Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Sinh hoạt dưới cờ

Phép trừ trong phạm vi 10

Bài 52: um – up

Bài 52: um – up

Bài 53 : uôm

Bài 53: uôm

Luyện đọc, viết bài52

Tập viết sau bài : 52 + 53

Luyện đọc, viết bài 53

Phép trừ trong phạm vi 10

 CĐ4: Sáng tạo từ.

Bài 54 : ươm – ươp

Bài 54 : ươm – ươp

Phép trừ trong phạm vi 10

Luyện đọc, viết bài 54

Bài 55: an – at

Bài 55: an – at

Phép trừ trong phạm vi 10

Hát Lớp 1 thân yêu

Bài 54,55

Sói và sóc

Luyện đọc, viết bài 55

Bài 57: Ôn tập

Kính yêu thầy cô

Sinh hoạt lớp

 

docx 18 trang thuong95 3340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng lớp 1B
Tuần thứ 11, từ ngày 16 tháng 11 đến ngày 20 tháng 11 năm 2020
Thứ
Tiết
Môn
Nội dung bài dạy
Chuẩn bị
2s
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ
2
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10 
máy tính
3
T. Việt
Bài 52: um – up 
BĐDTV, máy tính
4
T. Việt
Bài 52: um – up 
Máy tính
2c
1
T. Việt
Bài 53 : uôm 
BĐDTV, máy tính
2
T. Việt
Bài 53: uôm 
Máy tính
3
TCTV
Luyện đọc, viết bài52
3s
1
Tập viết
Tập viết sau bài : 52 + 53
Máy tính
2
HĐCC
Luyện đọc, viết bài 53
3
TC Toán
Phép trừ trong phạm vi 10
4
M thuật
 CĐ4: Sáng tạo từ....
Máy tính
4s
1
T. Việt
Bài 54 : ươm – ươp 
BĐDTV, máy tính
2
T. Việt
Bài 54 : ươm – ươp 
Máy tính
3
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10
Máy tính
4
HĐGD
Luyện đọc, viết bài 54
5s
1
T. Việt
Bài 55: an – at 
BĐDTV, máy tính
2
T. Việt
Bài 55: an – at 
Máy tính
3
Toán
Phép trừ trong phạm vi 10 
Máy tính
4
 nhạc
Hát Lớp 1 thân yêu
Máy tính
5c
1
Tập viết
Bài 54,55
Máy tính
2
K chuyện
Sói và sóc
Máy tính
3
TCTV
Luyện đọc, viết bài 55
6S
1
T. Việt
Bài 57: Ôn tập
Máy tính
2
HĐTN
Kính yêu thầy cô
Máy tính
3
HĐTN
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2020.
Hoạt động trải nghiệm
I. Mục tiêu + HS có khả năng: 
- Học sinh nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần;
- Học sinh thảo luận để tìm biện pháp thực hiện,
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HS tham gia lễ chào cờ
2. Sinh hoạt lớp
HĐ1: Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần của lớp
- Duy trì nề nếp hoạt động của lớp đã đề ra;
- Đi học đầy đủ đúng giờ;
- Dạy học theo kế hoạch hoàn thành chương trình
 tuần 7;
- Thường xuyên chấm, chữa bài, kiểm tra việc học
 ở nhà; 
- Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ;
- Tham gia chăm sóc cậy,hoa.
HĐ2: Đăng kí làm việc tốt
- GV kiểm tra nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
HS cả lớp tham gia
HS vào lớp
Học sinh lắng nghe
Lớp thảo luận tìm giải pháp
Đại diện lớp trưởng, tổ trưởng lên 
ký cam kết thực hiện.
HS đăng kí
Toán 
| PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ 
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 .
* Phát triển năng lực
- Bước đầu làm được phép các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một số tình huống cụ thể trong cuộc sống)
- Giao tiếp diễn đạt bằng lời nói khi tìm phép tình và câu trả lời cho bài toán.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy Toán , Máy tính
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Tính: 2 + 4= ; 5+ 4=; 2+ 8=
- Giới thiệu bài :
2. Khám phá:
a) Bớt đi còn lại mấy
- GV: Đưa đĩa cam 5 quả ? 
- GV: Bớt 1 quả
- H: Còn lại mấy quả?
- Vậy 5 quả cam bớt 1 quả cam con 4 quả cam
- GV nói , viết 5 – 1 = 4
- Tương tự: 
- Vẽ 6 chấm tròn
b. Quả bóng bay
 GV nêu bài toán
GV ghi báng
3. Hoạt động:
Bài 1:
a.GV nêu yêu cầu:
 GV: 8 – 3 = 5
b. GV nêu yêu cầu:
GV ghi bảng
Bài 2: Tính
GV nêu yêu cầu:
Đưa tranh lần lượt 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS làm vào vở
- HS đếm
- HS: 4 quả
-HS nhắc lại.
- HS: 5 trừ 1 bằng 4
 HS nêu phép tính và kết quả
-HS nhắc lại. (CN – L - N)
- HS nêu nêu phép tính kết quả”
-HS nhắc lại.
- HS đọc viết phép tính vào bản con: 
 10 – 7 = 3
- HS viết bảng con: 
7 – 2 = 5; 7- 5 = 2; 8 - 5= 3
 6 – 4 = 2; 9 - 4 = 5
- Chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt :
Bài 52: um - up
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần um, up đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần um, up 
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần um, up
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Bà và Hà
+ Viết đúng vần um, up và tiếng chum , búp (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị:
+ Máy tính; Bộ ĐDTV
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (3- 5 phút)
- GV mời HS đọc 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá.( 17 ph)
a. Dạy vần um
GV chỉ vần um đọc
- Đưa mô hình chum
- Viết: chum - đọc
- GV nhận xét.
b. Dạy vần up ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Luyện tập.(18 phút)
BT2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần um, tiếng nào có vần up
- GV chỉ từng chứ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT2. Tập đọc. 
a. Luyện đọc.
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
- Luyện đọc: chăm chú, giup, bup bê, um tùm,tũm tím
b. Tìm hiểu bài
BT3.Tập viết (Bảng con ) (12-15 phút)
Cho HS xem quy trình viết um, up, chum, búp
- GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Hát
- HS đọc: Họp lớp.
- Lắng nghe
- HS đọc um : L – N - CN
- Quan sát – nói chum
- Đọc: L – N - CN: 
- Phân tích: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích um: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: um, up
HS: um, up
HS: chum, búp
HS đánh vần, đọc trơn: um, up, chum, búp
Cài: : um, up, chum, búp
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: Đánh vần – đọc các từ dưới tranh SGK
- HS: nói tiếng có vần um, vần up, (CN – L)
-HS nói tiếng ngoài bài có vần um, vần up,
- HS theo dõi
Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu
- Đọc lại 
- Đọc: : um, up, chum, búp
- HS lấy bảng
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ: um, up, chum, búp 
Tiếng Việt :
Bài 53: uôm
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần uôm; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần uôm
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần uôm
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc quạ và chó.
+ Viết đúng vần uôm và tiếng buồm (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
+ Máy tính; Bộ ĐDTV
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (5 phút)
- GV mời HS đọc, viết 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá.( 17 ph)
a. Dạy vần uôm
GV chỉ vần uôm đọc
- Đưa mô hình buồm
- Viết: buồm - đọc
- GV nhận xét.
b. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Luyện tập.(15- 18 phút)
BT2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần uôm, tiếng nào có vần um
- GV chỉ từng chứ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT2. Tập đọc. 
a. Luyện đọc.
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
- Luyện đọc: mỏm đá, ngậm, cuỗm, tợp, mõm chó.
b. Tìm hiểu bài
BT3.Tập viết (Bảng con ) (12-15 phút)
Cho HS xem quy trình viết uôm, buồm, quả muỗm
- GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Nhận xét tiết học
- Hát
- HS đọc: Bà và Hà
- Lắng nghe
- HS đọc uôm : L – N - CN
- Quan sát – nói buồm
- Đọc: L – N - CN: 
- Phân tích: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích uôm: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
HS: uôm
HS: buồm
HS đánh vần, đọc trơn: uôm, buồm
Cài: uôm, buồm
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: Đánh vần – đọc các từ dưới tranh SGK
- nói tiếng có vần uôm, vần um (CN – L)
- HS nói tiếng ngoài bài có vần uôm
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu
- Đọc bài:
- Đọc: : uôm, buồm, quả muỗm
- HS lấy bảng
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ: uôm, buồm, quả muỗm 
-Về nhà viết lại chữ uôm, buồm, quả muỗm vào vở
Tăng cường Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 52 
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 52 và viết đúng, đẹp vân um, up, chum, búp bê.Tập chép 3 câu trong bài “Bà và Hà”
- Luyện đọc bài Bà và Hà
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 52 (10-12 phút)
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
HĐ3: Luyện viết(15-18 phút)
GV đọc lần lượt vần, tiếng cho HS viết
- Nhận xét
HĐ4. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
- HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
HS đọc L- CN
- Luyện viết vào bảng con
- HS viết vào vở ôly
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2020.
Tiếng Việt :
 TẬP VIẾT SAU BÀI 52 + 53
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các âm, tiếng: um,up, uôm, chum, bup bê, buồm, chia quà chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết TV. 
2. Góp phần phát triển nănglực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GH ghi bảng các chữ um,up, uôm, tiếng chum, bup bê, buồm 
Cho HS xem lại quy trình viết
Nêu độ cao,cách nối các con chữ
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc,viết lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
S nhắc lại âm đã học
HS đọc
HS xem
HS nêu
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
Hoạt động củng cố
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 53 
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được bài 53 và viết đúng, đẹp vần uôm, buồm, chuôm.
- Luyện đọc bài Quạ và chó.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Đọc bài 53 (10-12 phút)
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
HĐ3: Luyện viết(15-18 phút)
GV đọc lần lượt vần, tiếng cho HS viết
- Nhận xét
HĐ4. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Đọc viết lại các nét cơ bản
- HS nhắc lại bài vừa học
- HS mở SGK lần lượt đọc( L- N- CN)
HS đọc L- CN
- Luyện viết vào bảng con
- HS viết vào vở ôly
 Tăng cường Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu
- Thực hiện thành thạo phép trừ trong phạm vi 10
- Vận dụng được đặc điểm này trong thực hành tính
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- Gới thiệu bài. 
HĐ2. Luyện tập
Bài 1: Tính:
Bài 2: Số:
-HD HS tìm
- GV cho HS báo cáo kết quả
- GV cùng HS nhận xét
HĐ3: Kết thúc (1- 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Làm bảng con
6 - 1= ; 3 - 2 = ; 8 - 5 =
HS làm bảng con:
6 – 1 = ; 4- 2 = ; 9 - 5 = 
7 - 4 = ; 7 - 3 = ; 6 - 3 =
HS làm vào vở.
6 - 5 = ; 7 - 1 = ; 10 – 2 = 
6 – 1 = ; 7 - 6 = ; 10 – 8 = 
9 – 2 = ; 9 – 7 = ; 10 – 3 =
Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN
I. Mục tiêu
- Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản;
- Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh;
- Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản;
- Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản;
- Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm;
- Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè.
II. Chuẩn bị
- Một số một hộp giấy sạch (vỏ hộp bánh, vỏ hộp sữa, ).
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
- Kiểm tra đồ dùng
HĐ2. Quan sát (10- 15 phút)
Cho HS xem tranh SGK
GV đặt câu hỏi giúp HS quan sát và nhận biết về hình cơ bản trong tranh vẽ.
HĐ3: Thực hành (10- 15 phút)
GV cho HS quan sát các cách tô sáp màu vào hình cơ bản khác nhau, trang 26 – 27 (SHS)
Nhận xét
HĐ4. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Chuẩn bị bài sau
HS theo dõi
HS trình bày hiểu biết của mình về hình cơ bản và hình cơ bản trong tranh vẽ.
HS trình bày hiểu biết của mình về những vật có dạng hình cơ bản xung quanh hoặc đã biết.
HS quan sát
HS Thực hành tô vào vở
HS trình bày sản phẩm
Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2020.
Tiếng Việt :
Bài 54 : ươm - ươp
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần ươm, ươp; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng bươm bướm, quả mướp
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần ươm, ươp
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Ủ ấm cho bà.
+ Viết đúng vần ươm, ươp và tiếng bươm bướm, quả mướp ( trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy TV ; Máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (5 phút)
- GV mời HS đọc, viết 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá.( 17 ph)
a. Dạy vần ươm
GV chỉ vần ươm đọc
- Đưa mô hình bươm bướm
- Viết: bươm bướm - đọc
- GV nhận xét.
b. Dạy vần ươp ( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Luyện tập.(18 phút)
BT2: Mở rộng vốn từ.
- GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần ươm, tiếng nào có vần ươp
- GV chỉ từng chứ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT2. Tập đọc. 
a. Luyện đọc.
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
- Luyện đọc: tấm nệm, thì thầm, đượm b. Tìm hiểu bài
BT3.Tập viết (Bảng con ) (12-15 phút)
Cho HS xem quy trình viết ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp 
- GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS đọc: Quạ và chó
- Lắng nghe
- HS đọc ươm: L – N - CN
- Quan sát – nói bươm bướm
- Đọc: L – N - CN: 
- Phân tích: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích ươm: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: ươm,ươp 
HS: ươm,ươp
HS: bươm bướm, quả mướp
HS đánh vần, đọc trơn: ươm,ươp, bươm bướm, quả mướp
Cài: ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: Đánh vần – đọc các từ dưới tranh SGK
- HS: nói tiếng có vần ươm, vần ươp, (CN – L)
-HS nói tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu
- Đọc bài:
- Đọc: : uôm, buồm, quả muỗm
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ: ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp
-Về nhà viết lại chữ ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp vào vở
Toán 
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiết 2)
 I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Nhận biết được ý nghĩa của Phép trừ 
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 .
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tình.
* Phát triển năng lực
- Bước đầu làm được phép các bìa toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một số tình huống cụ thể trong cuộc sống)
- Giao tiếp diễn đạt bằng lời nói khi tìm phép tình và câu trả lời cho bài toán.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 ; Máy tính
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1-2 phút)
- Giới thiệu bài :
2. Khám phá: (12-15 phút)
Tách ra còn mấy?
Ví dụ 1:
- GV đưa lọ hoa có: 6 bông đỏ, 3 bông đỏ
- Lấy ra 3 bông màu vàng còn mấy bông?
Ta có: 9 – 3 = 6
Ví dụ 2: Tương tự
3. Hoạt động: (12-15 phút)
Bài 1: Số
GV nêu yêu cầu
Bài 2: Số
GV nêu yêu cầu
GV: Viết lên bảng
Bài 3: Số
GV nêu yêu cầu
Gv làm mẫu bài a, b
Bài 4: Số
GV nêu yêu cầu
4. Củng cố - dặn dò: (1-2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Hát.
HS làm bảng con: 8-2; 5 -3; 6-2
HS: Đếm trong lọ có tất cả mấy bông hoa.
- HS: 6 bông
- HS đọc
- HS làm viết phép tính, kết quả vào bảng con
- HS nêu phép tính và kết quả, 
HS làm vào vở bài c, d
HS nêu miệng.
- Chuẩn bị bài sau
Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2020.
Tiếng Việt :
Bài 55: an - at
I. Mục tiêu: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
+ Nhận biết các vần an, at; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng vần an, at
+ Nhìn chữ tìm đúng tiếng có các vần an, at
+ Đọc đúng hiểu bài Tập đọc Giàn mướp.
+ Viết đúng vần an, at và tiếng bàn, nhà hát (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
+ Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
+ Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy TV ; Máy tính
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động (3- 5 phút)
- GV mời HS đọc, viết 
- GV nhận xét
+ Giới thiệu bài – Ghi mục bài
HĐ2: Chia sẻ và khám phá.( 17 ph)
a. Dạy vần an
GV chỉ vần an đọc
- Đưa mô hình bát bàn
- Viết: bàn- đọc
- GV nhận xét.
b. Dạy vần at( tương tự)
c. Củng cố: 
- Các em vừa học vần mới nào?
- Các em vừa học tiếng mới là tiếng gì?
HĐ 3. Luyện tập.(18 phút)
1.Mở rộng vốn từ. BT2: 
- GV nêu yêu cầu bài tập :
- Tiếng nào có vần an, tiếng nào có vần at
- GV chỉ từng chứ dưới hình 
- GV giải nghĩa từ khó: 
BT2. Tập đọc. 
a. Luyện đọc.
- Giới thiệu hình minh họa.
- Đọc mẫu.
- Đếm câu.
- Luyện đọc: giàn mướp, khe khẽ, thơm ngát, sớm.
b. Tìm hiểu bài
BT3.Tập viết(Bảng con ) (12-15 phút)
Cho HS xem quy trình viết ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp 
- GV hướng dẫn quy trình viết
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò (1-2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS đọc: Ủ ấm cho bà 
- Lắng nghe
- HS đọc an: L – N - CN
- Quan sát – nói bàn
- Đọc: L – N - CN: 
- Phân tích: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- Phân tích an: CN – L - N
- Đánh vần và đọc : CN – L – N
- So sánh vần: an, at
HS: an, at
HS: bàn, nhà hát
HS đánh vần, đọc trơn: an, at
bàn, nhà hát 
Cài: an, at, bàn, nhà hát 
- Học sinh đọc theo cô yêu cầu
HS: Đánh vần – đọc các từ dưới tranh SGK
- HS: nói tiếng có vần an, vần at,(CN – L)
-HS nói tiếng ngoài bài có vần an, vần at,
- HS theo dõi
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- HS đọc nội dung, thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu
- Đọc bài:
- HS theo dõi
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ: an, at, bàn, nhà hát
-Về nhà viết lại an, at, bàn, nhà hát vào vở
Toán 
| PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiết 3)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức 
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 .
- Biết tính và tính được giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tình.
* Phát triển năng lực
- Bước đầu làm được phép các bài toán thực tế đơn giản liên quan đến phép trừ ( giải quyết một số tình huống cụ thể trong cuộc sống)
- Giao tiếp diễn đạt bằng lời nói khi tìm phép tình và câu trả lời cho bài toán.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy Toán 1 , máy tính
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1-2 phút)
- Giới thiệu bài :
2. Luyện tập: (25-30 phút)
Bài 1:
GV trưa tranh
- GV ghi bảng
Bài 2: 
GV nêu yêu cầu:
Đưa tranh
Bài3 : Số? 
GV nêu yêu cầu:
Bài 4: Tổ chức trò chơi
GV hướng dẫn
Đưa 3 tranh với 3 phép tính
4. Củng cố - dặn dò: (1-2 phút)
- Nhận xét tiết học
- Hát.
HS làm bảng con: 6 - 2; 9 - 5; 7- 1
HS quan sát hình vẽ 
HS: nêu phép tính và kết quả - đọc
HS quan sát nêu kết 
HS quan sát tính kết quả
- HS đọc 
- HS quan sát tranh – nêu phép tính- kết quả ;
Chia 3 đội chơi – nhóm nào dán nhanh phép tính đúng tranh nhóm đó thắng
- Chuẩn bị bài sau
Âm nhạc
- Ôn tập đọc nhạc: 
BAN NHẠC ĐÔ – RÊ - MI
- Nghe nhạc:
NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
I: Mục tiêu
1. Phẩm chất:
- Giáo dục HS về tình yêu đối với Thầy cô, bạn bè và mái trường khi nghe bài hát Những bông hoa những bài ca.
2. Năng lực:
- Biết đọc bài đọc nhạc Đô – Rê – Mi kết hợp vận động theo nhịp.
- Biết sơ lược về tác giả, tác phẩm Những bông hoa những bài ca. 
- Biết cảm thụ và vận động theo giai điệu bài hát. 
II. Chuẩn bị:
- Máy tính.
- Thanh phách, song loan 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (1-2 phút)
- GV cho HS khởi động bằng hát cao độ ba nốt Đô, Rê, Mi.
HĐ2: Đọc nhạc: Ban nhạc Đô – Rê – Mi (10-15 phút)
- GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vận động và giậm chân theo.
HĐ3: Nghe nhạc: (10-12)
Những bông hoa những bài ca.
GV HS mẫu
? Các bạn nhỏ trong bức tranh
đang làm gì?
? Bức tranh nói lên tình cảm gì của các bạn nhỏ dành cho cô giáo? 
- Giáo dục HS sự kính trọng, yêu quý Thầy cô, tình cảm với bạn bè và mái trường.
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Hát thuộc bài, Chuẩn bị bài sau
HS hát
- HS hát kết hợp vận động và giậm chân theo hướng dẫn của GV.
- HS hát và vỗ tay theo phách, dãy – tổ – cá nhân.
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý để HS mô tả bức tranh trong SGK.
- GV dẫn dắt và giới thiệu bài hát Những bông hoa những bài ca.- HS và thực hiện theo hướng dẫn
- Tặng hoa cho cô giáo
- Các bạn nhỏ tặng cô giáo bó hoa đẹp nhất để thể hiện tình cảm trân trọng, kính yêu.
Tập viết	
Bài: 54 +55
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần, tiếng ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp, an, at, bàn, nhà hát chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét,
2.Góp phần phát triển nănglực chung và phẩm chất
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thảm mĩ khi viết chữ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
- Nhận xét
HĐ2. Luyện tập(15-20 phút)
GV ch HS đọc lại vần ôm,ôp,ơm, ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp an, at, bàn, nhà hát 
Cho HS xem lại quy trình viết
GV nhắc nhở HS tư thế ngòi viết, cách cầm bút, viết đúng quy trình
Kiểm tra, nhận xét, chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò (1-2 phút)
Đọc, viết bài 48,49 Chuẩn bị bài sau.
HS đọc
HS xem lại quy trình viết
HS luyện viết vào vở Luyện viết TV
Kể chuyện:
SÓC VÀ SÓI 
I. Mục tiêu:
	- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
	- Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dướitranh.
	- Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câuchuyện.
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Mỗi người đều có ưu điểm riêng. Vịt con không biết hát nhưng dũng cảm và tốt bụng, đã cứu gà con thoát khỏi nguyhiểm.
II. Chuẩn bị:
	Máy tính
III. Các hoạt động daỵ học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1-2 phút)
GV chỉ 3 tranh đầu của truyện Ba chú lợn con (bài 44), nêu từng câu hỏi, mời 1 HS trả lời. Làm tương tự với HS 2 và tranh 4, 5, 6.
- Giới thiệu bài:
2 Chia sẻ và Giới thiệu câu chuyện (gợi ý) (5-7-2 phút)
* Quan sát và phỏng đoán:
GVchỉtranhminhhoạ,
H: Truyện có những con vậtnào?
H: Vịt làm gì ở mỗi tranh?
-Giới thiệu câu chuyện 
- GV kể chuyện 3 lần:
*Trả lời câu hỏi theo tranh (3-5 phút)
Tranh1:
H: Điều giẩy ra khi sóc đang chuyền trên cành?
Tranh 2:
H: Sói định làm gì Sóc? Sóc van nài thế nào?
Tranh 3:
H: Sói hỏi Sóc điều gì? Sóc nói gì?
Tranh 4:
H: Ở trên cây Sóc trả lời thế nào?
3. Kể chuyện theo tranh (9-12 phút)
4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện (1-2 phút)
H: Em có nhận xét gì về Sóc?
GV: Lòng tốt làm con người vui vẻ hạnh phúc .. 
5. Củng cố dặn dò: (1-2 phút)
Nhận xét tiết học
- HS quan sát – trả lời
HS: Sóc đang chuyền trên cành bỗng sẩy chân rơi trúng đầu lão sói đang ngủ dưới gốc cây.
HS: Sói định ăn thịt Sóc. Sóc van nài xin nó thả ra.
HS: Vì sao bọn Sóc các ngươi lúc nào cũng nhảy nhót vui vẻ còn ta lúc nào cũng thấy buồn chán.
 Sóc đáp: cứ thả tôi ra rồi tôi sẽ nói.
HS: Anh buồn vì anh đọc ác. Sự độc ác thiêu đốt tim gan anh
HS: Quan sát kể từng đoạn – Kể toàn bộ câu chuyện.
HS: Sóc rất thông minh, gặp tình huống nguy hiểm vẫn biết cách thoát thân.
- Chuẩn bị bài sau.
Tăng cường Tiếng Việt:
LUYỆN ĐỌC, VIẾT BÀI 54 
I. Mục tiêu:
- HS nhớ được, đọc được và viết đúng, đẹp vần, tiếng ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp.
- Luyện đọc bài: Giàn mướp
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Khở động (1-2 phút)
Nhận xét
HĐ2. Luyện đọc bài 54(10-15 phút)
GV YC HS mở SGK
Gọi HS đọc
Nhận xét
HĐ3: Luyện viết (15-20 phút)
Nhận xét
HĐ4:Củng cố dặn dò(1-2phút)
Đọc, viết vần, tiếng ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp 
Luyện đọc bài 54, 55. Chuẩn bị bài sau
HS nhắc lại âm đã học
HS lần lượt đọc
HS lần lượt vần, tiếng ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp 
HS lần lượt vần ươm, ươp, bươm bướm, quả mướp các tiếng cơm, chớp vào vở 
HS đọc
Đọc lại toàn bộ
Chiều Thứ sáu ngày 6 tháng 11năm 2020.
Tiếng Việt:
Bài 51: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
	- Thực hiện đúng trò chơi: dỡ từng mặt hàng vào thùng hàng chứa vần.
	- Đọc đúng bài Tập đọc Tóm cổ kẻ trộm
	- Nghe viết đúng câu văn (chữ cỡ vừa).
II. Chuẩnbị:
- Thiết bị dạy học ( Máy tính)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
HĐ1. Khởi động (1-2 phút)
Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học
HĐ2. Luyện tập (25-30 phút)
BT1 Chơi trò chơi
- GV chuyển trên máy
BT 2: Tập đọc
GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu bài Rùa nhí tìm nhà.
* Luyện đoc:
GV đọc mẫu.
GV: Bài có 9 câu. 
- Đọc tiếp nối từng câu. 
*Tìm hiểu bài:
H: Nhắc lại tên các con vật
BT 3: Nghe – viết
- Viết câu văn lên bảng.
- Đọc chậm 2 – 3 tiếng một
GV chữa bài cho HS, nhận xét chung
HĐ3. Củng cố, dặn dò: (1-2 phút)
Tập đọc , viết bài ở nhà
Hoạt động của học sinh
- Hs chú ý lắng nghe
HS đọc từ trên toa tàu – HS nêu
- HS theo dõi
- HS đọc(L-N-CN)
- Lần 1: Đọc thầm – CN
- Lần 2: Đọc nối tiếp câu - CN
- Lần 3: N2. 2- 3 nhóm thể hiện
- Lần 4: 1 em đọc lại bài
- Lần 4: Đọc đồng thanh - L
- Lần 5: Đọc toàn bài : CN - L
- Lần 6:Thi đọc
- Thảo luận nhóm đôi tìm và nêu kết quả: Tiếng có vần am: khám. Tiếng có vần ap: đạp.
- HS đọc bài viết (L-N-CN)
HS: Gà cồ, quạ,gà tía,gà nhép, gà mơ
- Cả lớp đọc thầm câu văn; chú ý những từ các em dễ viết sai.
HS: gấp sách - viết vào vở
Chuẩn bị bài sau
Hoạt động trải nghiệm:
KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
HS có khả năng:
- Biết được công việc hằng ngày của thầy cô giáo.
- Biết thể hiện lòng biết ơn và kính yêu thầy cô giáo.
- Rèn kĩ năng kể chuyện, sắm vai,lắng nghe, tự tin, hợp tác và giải quyết vấn đề; phẩm chất trung thực, trách nhiệm, tôn sư trọng đạo.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài hát về thầy cô.
HS: Giấy màu làm thiệp chúc mừng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1-2 phút)
2.Khám phá - Kết nối (25-30 phút)
HĐ1: Chỉ ra những biểu hiện thân thiện với bạn bè:
HĐ2: Thể hiện lòng biết ơn, kính yêu thầy cô
H: Em cần làm gì thể hiện lòng biết ơn thầy cô
HĐ3: Củng cố - dặn dò(1-2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Hát
HS quan sát tranh - Thảo luận N2
- Kể những điều thầy cô đã dành cho em hằng ngày..
- Kể chuyện em nhớ nhất về thầy cô.
HS thảo luận nhóm – nhận xét.
Chuẩn bị bài sau để làm thiệp chúc mừng
Hoạt động trải nghiệm 
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
	- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần qua để khắc phục.
	- Học sinh thảo luận bầu cá nhân xuất sắc trong tuần qua.
	- Lập kế hoạch hoạt động cho tuàn tới.
II: Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đánh giá hoạt động tuần qua. 
- Mời học sinh được tuyên dương lên biểu dương trước lớp
- Nhắc nhở những bạn mắc lỗi để sữa chữa.
-GV nhẫn xét chung.
2. Xây dựng kế hoạch tuần tới
- GV chốt nội dung họa động của tuần tới chung của lớp.
3. Dặn dò
- Lần lượt 3 tổ trưởng lên báo cáo đánh giá hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Ý kiến của cá nhân.
- 3 tổ thảo luận đề ra kế hoạch của tổ trong tuần tới về nề nếp, học tập và các hoạt động khác.
- Tổ trướng lên triển khai kế hoạch của tổ mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.docx