Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014

Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014

1.Bài cũ:

Kiểm tra chuẩn bị của HS, nhận xét.

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi bảng

Hoạt động 2: Giới thiệu số có bốn chữ số

Giới thiệu số 1423; HD HS lấy các tấm bìa

-HD HS nêu cấu tạo số và cách đọc số 1423

Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: Viết (theo mẫu)

Hàng

Nghìn Trăm Chục Đơn vị

1000

1000

1000

1000

4 2 3 1

Hàng

Nghìn Trăm Chục Đơn vị

1000

1000

1000

-Nhận xét, sửa sai (nếu có)

 

doc 15 trang thuong95 6050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ../ ./ 20 
Ngày dạy: ../ ../ 20.........
Toán 
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
-Nhận biết số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0)
-Bước đầu biết đọc, biết viết các số có bốn chữ số và nhận biết giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
-Bước đầu nhận ra thứ tự của nó trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). Làm được các bài tập 1, 2, trả lời được BT 3(a, b).
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng dạy toán.
-Mỗi HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị của HS, nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 2: Giới thiệu số có bốn chữ số
Giới thiệu số 1423; HD HS lấy các tấm bìa
-HD HS nêu cấu tạo số và cách đọc số 1423
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
1000
1000
1000
100
100
10
10
10
1
4
2
3
1
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
1000
1000
100
100
100
100
10
10
10
10
1
1
-Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
8
5
6
3
8563
Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba
5
9
4
7
9
1
7
4
2
8
3
5
Bài 3: Điền số?
Gọi HS đọc Y/C, GV hỏi và Y/C HS trả lời số cần điền vào ô trống, GV điền lên bảng.
1984 1985 1986 1987 1988 
2681 2682 2683 2684 2685 
3.Nhận xét, dặn dò:
-Dặn HS ôn thêm về đọc, viết các số có bốn chữ số.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc tựa
-Quan sát hình vẽ SGK, lấy và xếp các nhóm tấm bìa.
-HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, trăm, nghìn để nêu: số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị đọc là: “một nghìn bốn trăm hai mươi ba”
-HS quan sát rồi nêu: Số 1423 là số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị.
-HS đọc yêu cầu, nêu bài mẫu rồi tự làm bài và chữa bài.
-Tự nêu yêu cầu rồi tự làm bài, lần lượt 3 HS lên ghi bảng, lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.
-Tự nhận xét, sửa sai.
 3456
 2686
Ngày soạn: ../ ./ 20 
Ngày dạy: ../ ../ 20.........
Tập đọc – kể chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
-Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc, tranh kể chuyện.
SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Lần lượt gọi HS đọc bài và TLCH.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Cho 1-2 HS xung phong kể chuyện.
-Tuyên dương, ghi điểm.
-Nhận xét chung.
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài, ghi bảng
-GV đọc mẫu lần 1, HD cách đọc
-Yêu cầu đọc nối tiếp câu
-Yêu cầu đọc chú giải, giải nghĩa từ
-Cho đọc đoạn, chỉnh sửa phát âm.
-Hướng dẫn luyện đọc đoạn cuối: GV đọc mẫu, lưu ý HS các chỗ ngắt, nghỉ hơi, giọng đọc cần diễn đạt,...
-Gọi HS đọc cá nhân
-Tổ chức đọc đoạn trong nhóm, theo dõi hướng dẫn.
- Cho các nhóm thi đọc.
-Y/C HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
-Nhận xét, tuyên dương HS.
-Hướng dẫn tìm hiểu ND: Gọi đọc đoạn, nêu câu hỏi, gọi HS TL rồi nhận xét, chốt ý.
-Giáo dục HS.
Tiết 2
-Hướng dẫn luyện đọc lại:
Cho HS thi đọc đoạn
Nhận xét, tuyên dương.
Cho xung phong đọc diễn cảm cả bài.
Tuyên dương học sinh.
- Hướng dẫn kể chuyện:
GV kể lần 1
GV kể theo tranh
Giúp HS lần lượt kể theo tranh, chỉnh sửa, uốn nắn 
Cho HS xung phong kể cả bài
Tuyên dương, ghi điểm.
4.Củng cố, dặn dò:
Qua câu chuyện các em hiểu được điều gì?
Tuyên dương, giáo dục HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn luyện đọc bài, tập kể lại câu chuyện; chuẩn bị bài sau.HS
- HS đọc bài và VTLCH
- Bạn nhận xét
- Xung phong kể chuyện, bạn nhận xét
-Nhắc tựa
-Nghe, theo dõi SGK
-Đọc nối tiếp câu
-1 HS đọc chú giải
-Đọc đoạn
-Luyện đọc theo HD
-Vài HS đọc lại
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc nhóm
-Bình chọn nhóm đọc hay
-Đọc thầm, xung phong đọc đoạn và TLCH.
Cá nhân thi đọc đoạn
Xung phong đọc cả bài
Lắng nghe
Nghe và quan sát tranh
Kể theo tranh
Kể toàn bộ câu chuyện
-TLCH
Ngày soạn: ../ ./ 20 
Ngày dạy: ../ ../ 20.........
Chính tả
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
-Tâp trung chú ý, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi BT
-SGK, bảng con, vở.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Gọi HS viết lại các từ vừa sửa tiết trước
- Nhận xét
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Đọc đoạn viết lần 1
- Gọi HS đọc lại
- Y/C tìm từ dể lẫn, ghi bảng
- Gọi HS phân tích từ.
- Y/C đọc các từ, xóa bảng 
- Y/C viết bảng con, nhận xét, sửa sai, ghi lại từ đúng.
- Gọi đọc cá nhân, đồng thanh 1 lần.
- HD trình bày bài
- Đọc cho HS viết
- Đọc lại cho HS soát bài, HD ghi lỗi
- Chấm bài, nhận xét, công bố điểm. 
- Hướng dẫn sửa lỗi.
- Nhận xét việc học chính tả.
- Ghi Y/C BT, gọi HS đọc
- Gọi HS làm bài.
- Nhận xét, sửa bài.
4.Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về sửa lỗi, luyện đọc lại đoạn viết, chuẩn bị bài sau.
- Vài HS lần lượt viết bảng, lớp viết bảng con
- Nhắc tựa
- Nghe đọc
- Đọc lại
- Tìm và nêu từ dể lẫn
- Phân tích các từ
- Đọc từ
- Viết bảng con
- Đọc cá nhân, đồng thanh 1 lần
- Nghe – viết 
- Soát bài, ghi lỗi
- Sửa lỗi
- Đọc yêu cầu BT
- Làm và sửa bài tập
Ngày soạn: ../ ./ 20 
Ngày dạy: ../ ../ 20.........
Chính tả
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập 2 a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
-Tâp trung chú ý, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi BT
-SGK, bảng con, vở.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Gọi HS viết lại các từ vừa sửa tiết trước
- Nhận xét
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Đọc đoạn viết lần 1
- Gọi HS đọc lại
- Y/C tìm từ dể lẫn, ghi bảng
- Gọi HS phân tích từ.
- Y/C đọc các từ, xóa bảng 
- Y/C viết bảng con, nhận xét, sửa sai, ghi lại từ đúng.
- Gọi đọc cá nhân, đồng thanh 1 lần.
- HD trình bày bài
- Đọc cho HS viết
- Đọc lại cho HS soát bài, HD ghi lỗi
- Chấm bài, nhận xét, công bố điểm. 
- Hướng dẫn sửa lỗi.
- Nhận xét việc học chính tả.
- Ghi Y/C BT, gọi HS đọc
- Gọi HS làm bài.
- Nhận xét, sửa bài.
4.Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về sửa lỗi, luyện đọc lại đoạn viết, chuẩn bị bài sau.
- Vài HS lần lượt viết bảng, lớp viết bảng con
- Nhắc tựa
- Nghe đọc
- Đọc lại
- Tìm và nêu từ dể lẫn
- Phân tích các từ
- Đọc từ
- Viết bảng con
- Đọc cá nhân, đồng thanh 1 lần
- Nghe – viết 
- Soát bài, ghi lỗi
- Sửa lỗi
- Đọc yêu cầu BT
- Làm và sửa bài tập
Ngày soạn: ../ ./ 20 
Ngày dạy: ../ ../ 20.........
Tập đọc
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc bài thơ)
-Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài thơ.
-SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài và TLCH
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- GV đọc mẫu lần 1, HD cách đọc
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu
- Yêu cầu đọc chú giải, giải nghĩa từ
- Cho đọc khổ thơ, chỉnh sửa phát âm.
- HD luyện đọc: GV đọc mẫu, lưu ý HS các chỗ ngắt, nghỉ hơi, giọng đọc cần diễn đạt tình cảm,...
- Gọi HS đọc cá nhân
- Tổ chức đọc trong nhóm, theo dõi hướng dẫn.
- Cho các nhóm thi đọc.
- Y/C HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Hướng dẫn tìm hiểu ND: Gọi đọc khổ, nêu câu hỏi, gọi HS TL rồi nhận xét, chốt ý.
-Giáo dục HS.
-Hướng dẫn luyện đọc thuộc lòng:
Cho đọc theo cách xóa dần
Cho HS thi đọc khổ thơ
Nhận xét, tuyên dương.
Cho xung phong đọc thuộc cả bài.
Tuyên dương học sinh.
4.Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.
- Vài HS đọc bài cũ và TLCH
- Bạn nhận xét
- Nhắc tựa
- Nghe, theo dõi SGK
- Đọc nối tiếp câu
- 1 HS đọc chú giải
- Đọc khổ thơ
- Luyện đọc theo HD
- Vài HS đọc lại
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
- Đọc thầm, xung phong đọc khổ thơ và TLCH.
Luyện đọc thuộc lòng theo HD
Cá nhân thi đọc khổ thơ
Lớp đồng thanh 1 lần
Xung phong đọc cả bài
Ngày soạn: ../ ./ 20 
Ngày dạy: ../ ../ 20.........
Tập viết 
ÔN CHỮ HOA N (Tiếp theo)
I.Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết chữ hoa N,V, T ; biết sơ lược về anh Nguyễn Văn Trỗi, hiểu ý nghĩa câu ứng dụng.
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1 dòng); Viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều ... thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
-Cẩn thận, tỉ mỉ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chữ mẫu.
-Bảng con, vở
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Gọi HS viết bảng: Nh, Nhà Rồng
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét chung
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài, nêu mục đích Y/C tiết học
-HD viết bảng con:
+Luyện viết chữ hoa:
Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài
GV viết mẫu từng chữ kết hợp nhắc lại cách viết
Nhận xét, uốn nắn
+Viết từ ứng dụng:
GV giới thiệu từ ứng dụng, GT Nguyễn Văn Trỗi
HD viết bảng con
Nhận xét
+Viết câu ứng dụng:
Giới thiệu, giải nghĩa câu ứng dụng
HD HS viết: Nhiễu, Người
Nhận xét, uốn nắn
+HD viết vở tập viết:
GV nêu Y/C, HD HS xem vở mẫu
GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở
+Chấm, chữa bài:
GV thu bài chấm
Nhận xét bài viết của HS, giáo dục.
4.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Dặn về viết bài ở nhà, rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch đẹp.
-2 HS viết, lớp viết bảng con, nhận xét bài trên bảng lớp.
Nhắc tựa
Các chữ Nh, Ng
Quan sát
Viết bảng con: Nh, Ng
HS đọc: Nguyễn Văn Trỗi
Viết bảng con: Nguyễn Văn Trỗi
Đọc câu ứng dụng, nghe ý nghĩa
Quan sát, viết bảng con: Nhiễu, Người
Nghe, quan sát
HS viết vở: 1 dòng Ng; 1 dòng V, T; 2 dòng cỡ nhỏ: Nguyễn Văn Trỗi; 1 lần câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ.
Lắng nghe
Ngày soạn: ../ ./ 20 
Ngày dạy: ../ ../ 20.........
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỂ TỔ QUỐC
I.Mục đích yêu cầu:
-Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
-Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
-Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi BT.
-SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2. Bài cũ:
Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
-Nhân hóa là gì?
-Nêu một số ví dụ về nhân hóa.
Nhận xét, ghi điểm.
Tuyên dương HS.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng
HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT
Yêu cầu làm bài, gọi HS lên bảng điền từ theo nhóm như SGK, đọc lại bài làm.
Gọi HS khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi đọc yêu cầu BT
-Kể tên vài vị anh hùng dân tộc mà em biết.
-Cho HS xung phong kể về một vị anh hùng mà em được học ở các môn tập đọc, kể chuyện hoặc được xem sách, báo, truyện, hoặc nghe kể lại, 
-Tuyên dương HS, giáo dục.
Bài 3: Gọi đọc yêu cầu và đoạn văn trong BT.
GV giới thiệu thêm về anh hùng Lê Lai: Lê Lai quê ở Thanh Hóa, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia Hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419, ông giả làm lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hy sinh của ông, Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác đã được thoát hiểm. các con của ông là Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hy sinh vì việc nước.
Yêu cầu đọc thầm và đặt dấu phẩy vào chỗ còn thiếu trong đoạn văn.
Mở bảng phụ, gọi HS lên điền.
Cho lớp nhận xét.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4.Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn tìm hiểu thêm về các vị anh hùng dân tộc, chuẩn bị bài sau.
TLCH, bạn nhận xét
Nhắc tựa
Đọc yêu cầu BT
Làm bài vào vở, xung phong lên điền vào bảng các từ tìm được. Đọc bài làm
Nhận xét
Sửa bài, đọc lại cả bài
Đọc đề bài
Lần lượt kể, bạn bổ sung
Xung phong kể một số hiểu biết về một vị anh hùng.
VD: Trưng Trắc, Trưng Nhị (dựa vào bài TĐ Hai Bà Trưng)
Lê Lợi:Lãnh tụ cuộc KN Lam Sơn chống ách độ hộ nhà Minh (1418-1427). Sau thắng lợi, ông lên ngôi hoàng đế (Lê Thái Tổ), lập ra nhà Hậu Lê. Thời kì đầu của nhà Hậu Lê, đất nước thái bình, thịnh trị. Nhân dân đã ca ngợi: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông/thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn.
Hồ Chí Minh: Lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Người đã lãnh đạo nhân dân ta làm cuộc Cách mạng tháng Tám, lập nên nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa; tiếp đó lại lãnh đạo hai cuộc kháng chiến vĩ đại chống Pháp và chống Mĩ giành thắng lợi. Được UNESCO phong danh hiệu “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn”.
Đọc yêu cầu, nghe giới thiệu
Đọc thầm và làm bài.
HS lên điền, bạn nhận xét.
Ngày soạn: ../ ./ 20 
Ngày dạy: ../ ../ 20.........
Tập làm văn
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I.Mục đích, yêu cầu:
-Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1).
-Rèn kĩ năng báo cáo trước tập thể lớp về hoạt đông của tổ trong tháng vừa qua.
-Nói một cách rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi mẫu báo cáo.
-SGK, vở
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Gọi HS kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù Ủng.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét chung.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Gọi HS đọc đề bài.
Cho HS đọc bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
GV hướng dẫn, gợi ý.
Cho HS thảo luận trong tổ và ghi nhanh ý chính nội dung báo cáo về học tập và lao động.
Cho HS lần lượt đóng vai tổ trưởng báo cáo.
Nhận xét, tuyên dương HS báo cáo tốt.
4.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn tập báo cáo lại hoạt động của tổ trong tháng, chuẩn bị bài sau.
-Vài HS kể, bạn nhận xét
-Nhắc tựa
-Đọc đề bài
-1 HS đọc, lớp đọc thầm 
Thảo luận, ghi nhanh ý chính
Lần lượt báo cáo trước lớp, bạn nhận xét.
Ngày soạn: ../ ./ 20 
Ngày dạy: ../ ../ 20.........
Tập làm văn
KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết một vài môn thi đấu thể thao gần gũi với các em.
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, dựa theo gợi ý.
- Yêu thích thể thao.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh có nội dung thi đấu thể thao để gợi ý cho học sinh.
-SGK, vở nháp.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị của HS. Nhận xét
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Gọi đọc đề bài SGK
Ghi yêu cầu đề bài và câu hỏi gợi ý.
Gọi HS đọc lại.
Hãy kể tên vài môn thi đấu thể thao mà em biết.
Nhận xét, bổ sung và cho xem tranh.
Môn thể thao trong tranh là môn nào? 
Em đã từng được xem hoặc nghe tường thuật trận thi đấu thể thao nào?
Hãy kể lại theo gợi ý trên. 
Gọi HS khác nhận xét.
GV nhận xét, chỉnh sửa câu văn cho học sinh.
Cho HS viết ý chính vào nháp.
Gọi HS dựa vào ý chính kể lại cả trận đấu mà các em vừa chọn kể.
Nhận xét, tuyên dương HS.
4.Nhận xét, dặn dò:
Các em có thích chơi thể thao không?
Em thích nhất môn thể thao nào? Vì sao?
Chơi thể thao có lợi ích gì?
Tuyên dương, giáo dục HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn về tập kể lại.
Nhắc tựa
1 HS đọc
Lần lượt 2 HS đọc
HS kể cá nhân
Quan sát và TLCH
HS nêu
HS kể lần lượt theo từng gợi ý
Bạn nhận xét
Ghi ý chính
HS kể cả trận thi đấu.
TLCH
Lắng nghe
Ngày soạn: ../ ./ 20 
Ngày dạy: ../ ../ 20.........
Tập làm văn
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục đích yêu cầu:
-Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
-Nói về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
-Tích cực tham gia bảo vệ môi trường và có ý thức giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh về cảnh đẹp, vườn hoa, ... về các hoạt động bảo vệ môi trường, môi trường bị ô nhiễm.
-SGK
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
Gọi HS đọc thư.
Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Gọi đọc đề bài.
HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Cho xem tranh về môi trường để nhận xét.
Cảnh thiên nhiên trong tranh có đẹp không?
Nét mặt những người trong tranh như thế nào?
Vì sao như thế?
Ở địa phương, nơi em ở, đường làng, trường lớp, có nơi nào sạch đẹp, nơi nào chưa sạch đẹp ?
Môi trường ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến đời sống con người?, 
Vậy để bảo vệ môi trường luôn sạch đẹp chúng ta cần làm gì?
Cho HS tự nêu, gọi HS khác nhận xét và có ý kiến thêm.
Nhận xét, chốt ý.
Tuyên dương, giáo dục HS.
4.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS quan sát cảnh quang môi trường, nhận xét những việc nên và không nên làm nhằm bảo vệ và vệ sinh môi trường.
Vài em đọc thư, bạn nhận xét
Nhắc tựa
Đọc đề
Tìm hiểu yêu cầu của đề theo HD
Quan sát và nêu nhận xét
HS kể những việc cần làm.
Bạn nhận xét, bổ sung
N	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_tieng_viet_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2013_2014.doc