Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT

 BÀI 6: O, o

I MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và thanh hỏi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng chữ o và đấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ o và dấu hỏi.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có trong bài học.

2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật, suy đoán nội dung tranh minh hoạ

(chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi học vé).

3. Thái độ: Cảm nhận được tỉnh cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình.

II CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt

- HS: SGK, bảng con, vở tập viết

 

doc 53 trang hoaithuqn72 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3:
 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. MỤC TIÊU:
Sau chủ đề này, hình thành và phát triển cho HS:
1, Kiến thức: Giúp học sinh biết nói lời hay, làm việc tốt trong gia đình và trong cộng đồng xã hội.
2, Kĩ năng: Học sinh có năng lực tự nhận thức bản thân thông qua việc xác định được lời nói chuẩn mực, biết được điều mình làm tốt.
3, Thái độ: Phẩm chất nhân ái thể hiện qua việc tôn trọng với mọi người trong gia đình và trong xã hội.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Loa đài, ghế ngồi cho học sinh
- HS: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ đề “Em và mái trường mến yêu”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TG
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 2’
 30’
 2’
1. Chào cờ:
2. Khởi động:
3, Khám phá – kết nối:
* Hoạt động 1: Đóng tiểu phẩm
* Hoạt động 2: Văn nghệ
3, Củng cố dặn dò: 
- GV Tổng phụ trách tập trung HS dưới sân trường
- Cả trường làm Lễ chào cờ
- GV tổ chức cho HS nghe và hát bài: Chào người bạn mới đến
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Tổ chức cho HS đóng tiểu phẩm
- GV mời 1 số nhóm lên diễn cả lớp cùng nghe.
- GV kết luận: Bạn A trong tiểu phẩm đã biết giúp đỡ em nhỏ khi bị lạc đường về nhà. Đây là một việc làm tốt mà các con nên học tập bạn.
- Đối với người hơn tuổi thì ta nên nói năng lễ phép lịch sự, không được văng tục chửi bậy nơi công cộng ..
- GV nêu chủ đề: “ Em và mái trường mến yêu”
- GV nhắc nhở: HS có thái độ nghiêm túc khi ra sân, tập trung và luôn động viên các bạn khi có tiết mục biểu diễn bằng các vỗ tay tán thưởng.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Nhận xét thái độ tham gia của học sinh.
- Tuyên dương những HS tích cực tham gia hoạt động.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- HS tập hợp theo từng lớp
- HS hát Quốc ca, Đội ca
- HS hát
- Các nhóm thảo luận và tập đóng tiểu phẩm
- Nhóm lên diễn trước lớp
- Cả lớp theo dõi và nhận xét để rút ra được nội dung của tiểu phẩm.
- HS lắng nghe.
- HS nêu những việc mình làm tốt cho cả lớp nghe.
- Các nhóm HS lên biểu diễn múa và hát các bài hát về chủ đề: Mái trường mến yêu
- HS bình chọn nhóm có tiết mục hay nhất.
- HS lắng nghe.
Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT
 BÀI 6: O, o
I MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và thanh hỏi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ o và đấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ o và dấu hỏi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có trong bài học.
2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật, suy đoán nội dung tranh minh hoạ
(chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông, bà khi đi học vé).
3. Thái độ: Cảm nhận được tỉnh cảm, mối quan hệ với mọi người trong gia đình.
II CHUẨN BỊ: 
- GV: Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt
- HS: SGK, bảng con, vở tập viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
 Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 4’
 30’
 13’
 10’
10’
 2’
A.Tổ chức
B. Bài cũ
C Bài mới
1.Ôn và khởi động 
2. Nhận biết 
3. Đọc HS luyện đọc âm 0
a. Đọc âm
b. Đọc tiếng
c. Đọc từ ngữ
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
5. Viết vở:
6. Đọc:
7. Nói theo tranh
D. Củng cố dặn dò
-Kiểm tra sự chuần bị của HS
- GV gọi HS đọc sinh đọc lại bài 5
- GV nhận xét, đánh giá
- Ghi đầu bài
- HS hát chơi trò chơi
- GV nhận xét 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói câu dưới tranh.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV và HS đọc lại: Đàn bò, gặm cỏ.
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm o, thanh hỏi, giới thiệu chữ o, dấu hỏi. 
- GV đưa chữ o lên bảng để giúp HS nhận biết chữ o trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm o.
- GV yêu cầu HS đọc âm o
- GV nhận xét
- GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu bò, cỏ (trong SHS)
- GV yêu HS đọc đánh vần
- GV yêu cầu HS đọc trơn
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ nhất 
- GV đưa các tiếng chứa âm o ở nhóm thứ nhất: bỏ, bó, bỏ, 
- Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vấn tất cả các tiếng có cùng âm đang học.
- Tương tự đọc tiếng chứa âm o ở nhóm thứ hai: cỏ, có, cỏ
- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng chứa âm o đang học
- GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa o.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ để rút từng từ 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với cò, cỏ.
- Cho HS đọc trơn các từ
- GV chỉnh sửa giúp cho hS
- GV hướng dẫn HS chữ o.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm o, dấu hỏi 
và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết chữ o, dấu hỏi.
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS
 TIẾT 2:
- GV hướng dẫn HS tô chữ o
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm o.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa tử ngữ (nếu cần).
- HS đọc thành tiếng cả câu
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
+Tranh vẽ con gì? 
+Chúng đang làm gi?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS và trả lời:
+ Các em nhìn thấy những ai trong các bức tranh thứ nhất và thứ hai? 
+ Em thủ đoán xe, khi mẹ đến đón, bạn HS nói gì với mẹ? 
Khi đi học về, bạn ấy nói gi với ông bà
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 2 tình huống trên 
- GV và HS nhận xét.
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm o.
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng của mình
- Nhiều HS đọc bài
- HS nhận xét bạn
- HS chơi
- HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe	
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- 4=> 5 HS đọc, nhóm và cả lớp đồng thanh đọc.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS đọc trơn, ĐT 
- HS tìm
- HS tìm điểm giống nhau.
- HS đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo
- HS trả lòi
- HS phân tích đánh vần
- HS đọc
- HS phân tích và đánh vần tiếng bò, đọc trơn từ bò.
- HS đọc trơn, lớp đọc ĐT
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng).
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS tô chữ o (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thẩm a.
- HS lắng nghe.
- HS đọc trơn CN, ĐT
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện
- Đại diện một nhóm đóng vai 
- HS lắng nghe
- Về nhà ôn tập lại bài và xem trước bài 7.
Tiết 4: GIÁO DỤC THỂ CHẤT
 TẬP HỢP ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC, 
DÓNG HÀNG VÀ ĐIỂM SỐ ( Tiết 2)
I. MUC TIÊU:
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được các động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số và vận dụng vào các hoạt động tập thể .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: GV chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ HS chuẩn bị: Giày thể thao.
 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
22’
6’
1, Phần mở đầu:
1. Nhận lớp
Khởi động
II. Phần cơ bản:
*Kiến thức
Ôn động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
*Tập đồng loạt
* Tập theo tổ
* Tập theo cặp:
* Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
3,Phần kết thúc: 
- GV nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
a) Khởi động chung
b) Khởi động chuyên môn
c) Trò chơi: “ nhóm ba nhóm bảy”
- GV nêu cách chơi
- GV nhận xét và khen ngợi.
- Nhắc lại cách thực hiện động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
Tổ chức ôn tập như phần luyện tập của hoạt động 1
- GV hô cho cả lớp tập
- GV theo dõi và sửa động tác cho học sinh
- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau để tập
- GV cho HS tập hợp theo ba hàng dọc.
- GV nêu lại cách chơi
- Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc
- GV cho HS vừa đi vừa hát 
- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 
 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
* Xuống lớp
- Đội hình nhận lớp 
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.
a) Khởi động chung
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
b) Khởi động chuyên môn
- Các động tác bổ trợ chuyên môn
c) Trò chơi
- HS chơi thử
- HS chơi thật
- HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập.
- HS luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1
- Cả lớp tập
- HS tập theo tổ, tổ trưởng hô cho các bạn tập.
- HS tập theo cặp.
- HS chơi theo đội hình hàng ngang
- HS thả lỏng và hát theo vòng tròn.
- ĐH kết thúc.
 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS sẽ:
1, Kiến thức: Đặt một số câu hỏi tìm hiểu về đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị đơn giản trong nhà.
2, Kĩ năng: Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ.
3, Thái độ: Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hình trong SGK phóng to (nếu có thể), 2 bộ đồ dùng để tổ chức trò chơi.
- HS: Tranh, ảnh một số đồ dùng khác nhau (nếu có thể)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3’
 10’
 10’
 5’
 5’
 2’
1.Khởi động
2.Hoạt động khám phá:
* Hoạt động 1
Yêu cầu cần đạt: Kể được một số đồ dùng trong gia đình và chức năng của các loại đồ dùng đó.
*Hoạt động 2:
Yêu cầu cần đạt: Biết cách sử dụng và có ý thức giữ gìn, bảo quản một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình.
3. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: HS nêu được tên và chức năng, chất liệu một số đồ dùng.
4. Hoạt động vận dụng
5. Đánh giá
* Tổng kết tiết học
- Cho cả lớp hát
Trong nhà em có những loại đồ dùng nào? 
+ Kể tên các loại đồ dùng mà em biết. Em thích đồ dùng nào nhất? Vì sao?. 
- GV nhận xét 
- Ghi đầu bài
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm để hiểu được nội dung hình. 
- Yêu cầu HS kể được một số đồ dùng trong gia đình, nói được chức năng của các đồ dùng, nhận biết được những đồ dùng sử dụng điện.
- Từ đó rút ra kết luận : Gia đình nào cũng cần có các đồ dùng để sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Mỗi loại đồ dùng có chức năng khác nhau.
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK
- Yêu cầu HS thảo luận cách giữ gìn và bảo quản một số đồ dùng được thể hiện trong SGK:
+ Cách vệ sinh gối ngủ như thế nào? 
+ Cần làm gì để tủ lạnh sạch sẽ?
- GV kết luận : Mọi người cần có ý thức giữ gìn và bảo quản các loại đồ dùng trong nhà.
- Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các loại đồ dùng (có thể nhiều đồ dùng hơn SGK)
- Tổ chức trò chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội
+ Lần lượt từng đội giơ hình ảnh, đội còn lại nói tên và chức năng, chất liệu của đồ dùng đó.
+ Đội nói đúng và ghi điểm nhiều hơn là đội thắng cuộc
- Yêu cầu cần đạt: Biết phân biệt chức năng, chất liệu của một số đồ dùng trong nhà.
- GV gợi ý để HS nhận biết những việc làm ở hoạt động này: Bố hướng dẫn Minh cách lau quạt, mẹ hướng dẫn Minh lau đáy nồi cơm điện trước khi cắm điện). 
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu ra những việc làm ở gia đình để giữ gìn đồ dùng? 
+ Lợi ích của việc làm đó ? 
+ Em đã làm những việc gì ?
- HS có ý thức và làm những việc phù hợp để giữ gìn đồ dùng trong nhà.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau
- Học sinh hát
- Học sinh trả lời 
- HS nhắc lại bài học
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS kể
- HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận, bổ sung 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi
- HS thực hiện chơi
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và làm việc nhóm
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Học sinh chuẩn bị bài cho hôm sau.
Tiết 2: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển các kiến thức.
- Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.
- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.
3, Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học môn Toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ đồ dùng học toán 1.
- HS: Xúc xắc, mô hình vật liệu......
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
 Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3’
 30’
 3’
1. Khởi động
2. Luyện tập
* Bài 1:
* Bài 2: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
- Nêu yêu cầu bài tập: Đếm số lượng các con vật trong mỗi bức tranh và chọn số tương ứng
- GV giới thiệu tranh
- Trong mỗi bức tranh vẽ con vật nào? 
- GV chọn một bức tranh hướng dẫn mẫu
- HD HS đếm số lượng các con vật trong tranh sau đó chọn số tương ứng với mỗi bức tranh
- Nhận xét, kết luận
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi: Nhặt trứng
+ Người chơi lần lượt gieo xúc xắc, đếm số chấm ở mạt trên xúc xắc. Lấy một quả trứng trong ô được bao quanh bởi số đó. Lấy đến khi được 6 quả trứng thì kết thúc trò chơi chơi
- Kết thúc trò chơi GV tuyên dương nhóm nào lấy được trứng chính xác nhất.
- GV nhận xét bổ sung
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn
- Hát
- Lắng nghe
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS nhận xét bạn
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS theo dõi
- HS chơi theo nhóm
- HS cùng GV tổng kết trò chơi
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
Tiết 3 + 4: TIẾNG VIỆT
 BÀI 7: Ô, ô
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết và đọc đúng âm ở, đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ở và thanh nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng chữ ô và dấu nặng: viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ổ và dấu nặng.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ó và thanh nặng có trong bải học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ (tranh vẽ xe đạp, xe máy, ô tô).
2. Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bố Hà và Hà, suy đoán nội dung tranh minh hoạ về phương tiện giao thông.
3. Thái độ: Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh SGK, bộ đồ dùng
- HS: bảng con, vở , SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 TG
 Nội dung 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 5’
 30’
 13’
 10’
 10’
 4’
A.Tổ chức
B. Bài cũ
C Bài mới
1.Ôn và khởi động 
2. Nhận biết 
3. Đọc HS luyện đọc âm ô
a. Đọc âm
b. Đọc tiếng
c. Đọc từ ngữ
4. Viết bảng
5. Viết vở
6. Đọc:
7. Nói theo tranh
D. Củng cố dặn dò:
- Kiểm tra sự chuần bị của học sinh
- Cho HS đọc lại bài 6
- GV nhận xét, đánh giá
- Ghi đầu bài
- HS ôn lại chữ o. 
- GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ o.
- HS viết chữ o
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. Bố và Hải đi bộ trên phố. 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm ô và giới thiệu chữ ghi âm ô, thanh nặng.
- GV đưa chữ ô lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ô trong bài học.
- GV đọc mẫu âm ô 
- GV yêu cầu HS đọc
- GV đưa các tiếng chứa âm ở ở nhóm thứ nhất: bố, bổ, bộ 
- GV đánh vần
- GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm ô dang học.
+ Đọc tiếng chứa âm ô ở nhóm thứ hai: cô, cổ, cộ
+ Đọc trơn các tiếng chứa âm ô đang học
+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
 + GV yêu cầu HS tự tạo các tiếng có chứa ô.
+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bố, cô bé, cổ cỏ
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. 
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bố, đọc trơn từ bố. 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với cô bé, cổ cỏ 
- HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ.
 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ.
- GV đưa mẫu chữ ô và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ô. 
 - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. 
 TIẾT 2:
- GV hướng dẫn HS tô chữ ô 
(chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
- HS đọc thầm câu 
- Tìm tiếng có âm ô
- GV đọc mẫu 
- GV chỉnh sửa giúp HS
- HS quan sát tranh trong SHS để trả lời câu hỏi:
+ Em thấy gì trong tranh? (Có thể hỏi thêm: Kể tên những phương tiện giao thông mà em biết) 3 loại phương tiện trong tranh có điểm nào giống nhau và điểm nào khác nhau (có thể hỏi thêm: Em thích đi lại bằng phương tiện nào nhất?
 - GV và HS thống nhất câu trả lới. 
- GV chia HS thành các nhóm trả lời dựa vào nội dung đã trả lời ở trên và có thể trao đổi thêm về phương tiện giao thông..
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, 
- GV và HS nhận xét.
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ô.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- Học sinh cuẩn bị đồ dùng học tập của mình
- 1 số HS đọc bài
- HS khác nhận xét bạn.
- HS chơi
- HS viết
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS quan sát
- HS tìm điểm chung
- HS đọc đánh vần	
- 4 ->5 HS đọc, lớp đọc ĐT
- HS lắng nghe
- HS đọc cá nhân, lớp ĐT
- HS đọc
- HS ghép
- HS phân tích
- HS đọc trơn ĐT
- HS quan sát
- HS nói
- HS phân tích và đánh vần
- HS đọc trơn.
- HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 từ
- HS đọc CN, lớp đọc ĐT
- HS lắng nghe và quan sát
- HS viết bảng con
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thẩm.
- HS tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại cách viết chữ ô
- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau
 ..
 Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020
Tiết 1 + 2: HỌC VẦN:
 Bài 8: D, d – Đ, đ
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: ận biết và đọc đúng các âm d, đ; đọc dùng các tiếng, từ ngữ, câu có d, đ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ d, đ (kiểu chữ thường); viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa d, đ,
- Phát triển vốn từ dựa trên những tử ngữ chứa các âm d, đ có trong bài học. Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng nói theo chủ điểm chào hỏi được gợi ý trong tranh.
2.Kỹ năng: Phát triển kỹ năng nhận biết nhân vật khách đến nhà chơi hoặc bạn của bố mẹ và suy đoán nội dung tranh minh hoạ, biết nói lời chảo khi gặp người quen của bố mẹ và gia đình. 
3. Thái độ: Cảm nhận được quan hệ với mọi người trong xã hội.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh SGK, bộ đồ dùng Tiếng Việt
- HS: SGK, bảng con, bút
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 TG
 Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 4’
 30’
 15’
 10’
 7’
 3’
A.Tổ chức
B. Bài cũ
Bài mới
1.Ôn và khởi động 
2. Nhận biết 
3. Đọc HS luyện đọc âm đ,d
4.Viết bảng
5. Viết vở:
6. Đọc:
7. Nói theo tranh
D. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát tập thể
- Kiểm tra sự chuần bị của học sinh
- Cho HS viết chữ ô, bố
- GV nhận xét, đánh giá
- HS ôn lại chữ ô. 
GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ ô.
- HS viết chữ ô
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. 
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS đọc theo: Dưới gốc đa, các bạn chơi dung dăng dung dẻ. 
- GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm d, đ, giới thiệu chữ ghi âm d, đ,
a. Đọc âm 
- GV đưa chữ d lên bảng để giúp HS nhận biết chữ d trong bài học.
- GV đọc mẫu âm d.
- GV yêu cầu HS đọc âm , sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. 
-Tương tự với chữ d
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): dẻ, đa.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu dẻ, đa. 
+ GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu.
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa a âm d
- GV đưa các tiếng da, dẻ, dế, yêu cầu HS tìm điểm chung củng chứa âm d).
- Đánh vần tiếng
- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm d.
+ Đọc tiếng chứa âm đ Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm d.
+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm d, đ đang học
+ HS đọc tất cả các tiếng.
- Ghép chữ cái tạo tiếng 
+ HS tự tạo các tiếng có chứa d, d.
+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ 
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, 
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần: đá, dế, đọc trơn tử đá dế.
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
 - GV đưa mẫu chữ d, đ và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ d, đ. 
- HS viết chữ d, đ 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
 TIẾT 2
- GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ d, đ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. 
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
- HD đọc thầm
- Tìm tiếng có âm d, đ
- GV đọc mẫu 
 - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Tranh vẽ ai?
+ Tay bạn ấy cấm cái gi?
+ Lưng bạn ấy đeo cái gì? 
 + Bạn ấy đang đi đâu? 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- HS quan sát tranh trong SHS. 
GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
+ Em nhìn thấy gì trong tranh? 
 - GV giới thiệu nội dung tranh: Có hai bức tranh với hai tình huống khác nhau nhưng nội dung đều hướng đến việc rèn luyện kỹ năng nói lời chào: Chào khách đến chơi nhà và cho chủ nhà khi đến chơi nhà ai đó.
- GV chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh.
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và 
- HS nhận xét.
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm d, đ.
 - GV nhận xét chung giờ học,
- Học sinh hát
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS viết bảng con
- HS hơi
- HS viết
- HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc theo GV
- Học sinh đọc
- HS quan sát
- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
- 4 -> 5 HS đọc âm b, lớp đọc ĐT
- HS lắng nghe
- HS đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc trơn
- HS đọc
- Học sinh ghép
- HS phân tích
- HS đọc
- HS quan sát
- HS nói
- HS quan sát
- HS phân tích và đánh vần,
- Học sinh đọc trơn
- HS đọc nối tiếp, mỗi em 1 từ. Lớp đọc ĐT
- HD đọc cá nhân, ĐT
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS viết vào bảng con
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS tô chữ d, đ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- HS tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- Lớp đọc ĐT
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thể hiện, nhận xét
- HS lắng nghe
Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
BÀI 3: ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS sẽ:
1, Kiến thức: Đặt một số câu hỏi tìm hiểu về đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nêu được công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng và thiết bị đơn giản trong nhà.
2, Kĩ năng: Làm được một số việc phù hợp để giữ gìn, bảo vệ những đồ dùng, thiết bị trong nhà.
- Nói được những việc làm cần thiết để giữ gìn nhà của gọn gàng, sạch sẽ.
3, Thái độ: Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch đẹp, yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hình trong SGK phóng to (nếu có thể), 2 bộ đồ dùng để tổ chức trò chơi.
- HS: Tranh, ảnh một số đồ dùng khác nhau (nếu có thể)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 TG
 Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 10’
10’
 5’
 5’
 2’
1.Khởi động
2.Hoạt động khám phá
3. Hoạt động thực hành
4 Hoạt động vận dụng
5. Đánh giá
* Hướng dẫn về nhà:
- Cho cả lớp hát
+ Trong nhà em có những loại đồ dùng nào? 
+ Kể tên các loại đồ dùng mà em biết. Em thích đồ dùng nào nhất? Vì sao?. 
- GV nhận xét 
*Ghi đầu bài
- HD học sinh quan sát tranh để trả lời câu hỏi:
+ Minh và em Minh đang làm gì?
+ Minh nhắc nhở em như thế nào?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì?
+ Em có thường làm đó ở nhà không?
=> Kết luận: Ngoài giờ học, các em cần làm những công việc phù hợp để nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.
- GV cho HS quan sát hình 2 căn phòng trong SGK
- GV cho HS làm làm việc cặp đôi chia sẻ kinh nghiệm để sắp xếp đồ dùng gọn gàng.
- GV mời 1 số em chia sẻ trước lớp
- GV khen ngợi
=> KL: Mọi người trong gia đình đều phải có ý thức tham gia dọn dẹp, sắp xếp đồ dùng trong nhà.
- GV cho HS thảo luận về tình huống cuối bài trong SHS
- Nhắc HS tự giác tham gia công việc nhà phù hợp với lứa tuổi và sắp xếp góc học tập gọn gàng
- Học sinh hát
- Học sinh trả lời 
- HS nhắc lại
- HS quan sát tranh trong SGK
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS khác nhận xét và bổ sung
- HS nhắc lại kết luận.
- HS quan sát và thảo luận câu hỏi: Hai phòng đó khác nhau như thế nào?
+ Em thích phòng nào, vì sao?
- 1 số HS trình bày ý kiến
- Lớp theo dõi bổ sung
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận để đưa ra cách xử lý, để hình thành phát triển các kĩ năng cần thiết cho cuộc sống.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: TẬP VIẾT
 LUYỆN VIẾT O, Ô
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Giúp HS củng cố về viết đúng các âm o, ô đã học theo chữ cỡ vừa,
2, Kĩ năng: Rèn cho học sinh có kĩ năng viết đẹp, đặt bút và dừng bút đúng quy định.
3, Thái độ: Rèn cho HS có tính cẩn thận tỉ mỉ và giữ gìn vở sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chữ mẫu và quy trình viết chữ o, ô
- HS: Bảng con, vở ô ly, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định lớp: ( 1’) Lớp hát đầu giờ
2, Tiến trình tiết dạy:
TG
 Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
 2’
 5’
20’
5’
2’
A. Bài cũ:
B. Bài mới
1.Ôn đọc 
2. Viết:
3. Chữa bài: 
C. Củng cố dặn dò 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV viết lên bảng: 
o, ô, bò, cô, bó cỏ, bố
- GV nhận xét, sửa phát âm.
- GV giới thiệu chữ o, ô 
- Chữ ô gồm có mấy nét? Là nét nào?
- GV viết mẫu: bó cỏ, bò bê, cô bé, cổ cò lên bảng
- Cho HS viết bảng con chữ: bò bê, bó cỏ, cổ cò
- GV chữa bảng con, nhận xét.
- GV hướng dẫn viết vào vở ô ly.
- Mỗi chữ, từ 3 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
- GV thu 1 số vở của HS
- GV nhận xét vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- Khen HS viết đẹp.
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS viết vở ô ly.
- HS phân tích độ cao và các nét.
- Chữ ô gồm nét cong tròn khép kín và 2 nét dấu mũ.
- HS đọc và phân tích độ cao các chữ.
- HS viết bảng con
- HS nhận xét bài bạn.
- Cả lớp viết bài vào vở theo yêu cầu của GV
- Dãy bàn 1 nộp vở.
- HS nghe.
- HS nhắc nội dung bài học
- Học sinh xem lại bài của mình
 CHIỀU: 
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
 NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI ( Tiết 2) 
I.MỤC TIÊU: HS có khả năng:
1, Kiến thức: Nêu được những việc nên làm và không nên làm trong giờ học và giờ
chơi
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong
 giờ học và giờ chơi.
 - Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc
 không nên làm trong giờ học và giờ chơi.
 3, Thái độ: Hình thành phẩm chất, trách nhiệm cho học sinh
 II.CHUẨN BỊ:
 - GV: Bài thơ “Chuyện ở lớp”, Một số hình ảnh về những hành vi nên và không
 nên làm trong giờ học.
 - HS: Thẻ 2 mặt xanh đỏ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
I. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Chuyền bóng”
Bạn nào được cầm bóng phải nêu được một việc mình đã làm trong giờ học, giờ chơi. Bạn nào nêu sai sẽ không được chuyền bóng tiếp.
- GV nêu câu hỏi: Để làm được những việc trên thì chúng ta nên làm gì?
- HS tham gia chơi
- HS nêu câu trả lời
9’
II. THỰC HÀNH
* Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK nêu nội dung của bức tranh
- GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi người sắm vai một tình huống theo các bước đã học 
+Nói với bạn trật tự để tiếp tục học bài.
+Từ chối bạn. Khuyên bạn chơi trò chơi khác.
+Khuyên bạn không nên hái quả ở vườn trường.
- GV quan sát các cặp sắm vai, hướng dẫn các nhóm.
- GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mời một số cặp lên sắm vai trước lớp.
+Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai tốt.
- GV chốt: Các em cần từ chối và khuyên nhủ bạn không làm những việc không nên làm trong giờ học, giờ chơi.
- HS quan sát, trả lời: 
+ Tranh 1: Bạn nam đang nói chuyện với bạn nữ trong giờ học.
+ Tranh 2: Bạn nam đang rủ bạn nữ h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_tuan_3_nam_hoc_2020_2021.doc