Giáo án Toán học 1 - Học kì 1

Giáo án Toán học 1 - Học kì 1

BÀI: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

-Tạo không khí vui vẻ trong lớp.HS tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán

-HS yêu thích học Toán

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách Toán 1, ĐDHT

 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

doc 109 trang chienthang2kz 13/08/2022 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 1 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày dạy:	
BÀI: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
-Tạo không khí vui vẻ trong lớp.HS tự giới thiệu về mình, bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán
-HS yêu thích học Toán
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán 1, ĐDHT
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Bài cũ
II/ Bài mới : Giới thiệu bài
1.Hướng dẫn sử dụng sách Toán 1
- HD mở sách
- Giới thiệu về sách
2.Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán 1
3. Giới thiệu yêu cầu cần đạt sau khi học toán
- Đếm, đọc, viêt số, so sánh hai số
- Làm tính cộng, trừ
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính giải bài tập 
- Biết giải các bài toán
- Biết đo độ dài xem lịch
4. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Giới thiệu từng đồ dùng 
- Yêu cầu lấy đồ dùng
- GV giới thiệu lần lượt từng đồ dùng
III. Củng cố dặn dò 
- GV nhắc lại nội dung chính của bài
- Dặn dò: HS nắm được các dụng cụ học Toán
- Nhận xét giờ học
Kiểm tra dụng cụ học tập
- Xem sách Toán 1
- Mở sách
- QS các ảnh và thảo luận nội dung các ảnh
- HS chú ý lắng nghe
- Mở hộp đựng đồ dùng học tập
- Nêu tên của từng đồ dùng
- Lấy đồ dùng theo yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe
Ngày dạy:	
BÀI: NHIỀU HƠN – ÍT HƠN
A. MỤC TIÊU: 
	- Giúp học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật.
 	- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh về số lượng các nhóm đồ vật .
	- Giúp HS làm quen dần với từ toán học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh SGK phóng to.
	- Bộ toán học, bảng từ, nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: 
Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Kiểm tra bài tập.
 - Nhận xét
III/ Bài mới:
 1. Giới thiệu: Cô gthiệu và ghi đề bài
 2. So sánh: GV treo tranh lên bảng. GV đặt từng thìa vào từng cốc và hỏi "Còn cái nào chưa có thìa"
 - HS quan sát.
 - HS trả lời chỉ vào tranh.
 Kết luận: Khi đặt từng thìa vào từng cốc, thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói "Số cốc nhiều hơn số thìa", "Số thìa ít hơn số cốc".
 - Cô tiêp tục chỉ vào tranh 2, 3, 4, 5.
 - Hướng dẫn HS so sánh và trả lời.
 - HS nhắc lại.
 - Số nút nhiều hơn ..
 - Số thỏ nhiều hơn 
 3. Nhìn sách: GV hướng dẫn HS mở SGK trang 6 và nói nhóm nào có số lượng thừa là nhiều hơn. Nhóm còn lại là ít hơn.
IV/ Củng cố: 
 - Cho HS nhận xét sơ số bạn trai và bạn gái trong lớp mình.
 - Trò chơi "Nối nhanh số”
 - Cô treo tranh (3) tranh, mỗi tổ cử 1 em tham gia nối.
 - Nhận xét
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà chuẩn bị bài "Hình vuông, hình tròn".
Ngày dạy:	
Hình vuông- Hình tròn
I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
- Làm bài tập 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị Sách Giáo khoa. Hộp thực hành 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ So sánh số cửa sổ và số cửa đi ở lớp học em thấy thế nào ?
+ Số bóng đèn và số quạt trong lớp ta, số lượng vật nào nhiều hơn, ít hơn ?
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 
 3. Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình 
Mt :Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn 
-Giáo viên đưa lần lượt từng tấm bìa hình vuông cho học sinh xem rồi đính lên bảng. Mỗi lần đưa 1 hình đều nói Đây là hình vuông 
-Giáo viên đính các hình vuông đủ màu sắc kích thước khác nhau lên bảng hỏi học sinh Đây là hình gì ?
-Giáo viên xê dịch vị trí hình lệch đi ở các góc độ khá nhau và hỏi Còn đây là hình gì ?
Giới thiệu hình tròn và cho học sinh lặp lại
-Đính 1 số hình tròn có đủ màu sắc và vị trí, kích thước khác nhau
Hoạt động 2 : Làm việc với Sách Giáo khoa
Mt : Nhận dạng hình qua tranh vẽ, qua bộ đồ dùng học toán 1, qua các vật thật 
-Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình tròn trong bộ thực hành toán để lên bàn 
-Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên nói tên hình 
-Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên những vật có hình vuông, hình tròn 
Thực hành :
-Học sinh tô màu hình vuông, hình tròn vào vở bài tập toán 
-Giáo viên đi xem xét hướng dẫn học sinh yếu 
Nhận dạng hình qua các vật thật 
-Giáo viên cho học sinh tìm xem trong lớp có những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình tròn 
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 
-Học sinh quan sát lắng nghe 
-Học sinh lặp lại hình vuông
–Học sinh quan sát trả lời 
- Đây là hình vuông
-Học sinh cần nhận biết đây cũng là hình vuông nhưng được đặt ở nhiều vị trí khác nhau.
-Học sinh nêu : đây là hình tròn 
-Học sinh nhận biết và nêu được tên hình 
-Học sinh để các hình vuông, tròn lên bàn. Cầm hình nào nêu được tên hình đó ví dụ : 
Học sinh cầm và đưa hình vuông lên nói đây là hình vuông 
Học sinh nói với nhau theo cặp 
- Bạn nhỏ đang vẽ hình vuông 
-Chiếc khăn tay có dạng hình vuông
-Viên gạch lót nền có dạng hình vuông
-Bánh xe có dạng hình tròn
-Cái mâm có dạng hình tròn 
-Bạn gái đang vẽ hình tròn 
-Học sinh biết dùng màu khác nhau để phân biệt hình vuông, hình tròn.
-Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, quạt treo tường có dạng hình tròn, cái mũ có dạng hình tròn.
-Khung cửa sổ có dạng hình vuông, gạch hoa lót nền có dạng hình vuông, bảng cài chữ có dạng hình vuông v.v.
4.Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? 
- Nhận xét tiết học.-- Dặn học sinh về hoàn thành bài tập (nếu có )
- Xem trước bài hôm sau – Khen ngợi học sinh hoạt động tốt 
Ngày dạy:	BÀI: HÌNH TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết được hình tam giác ,nói đúng tên hình tam giác.
	- Bước đầu nhận ra các hình tam giác từ các vật thật.
	- Làm quen với từ toán học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Một số hình tam giác đủ cở bằng giấy màu.
	- Một số vật thật hình tam giác.
	- Bộ số.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
- Hát vui
II/ Kiểm tra: 
 - Hãy nói những vật hình vuông và hình chữ nhật mà em biết - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2/ Nhận dạng hình: GV treo một số hình tam giác và giới thiệu đây là hình tam giác.
 - GV treo một số hình trên bảng đủ loại hình cho HS nhận diện
 - Tìm xung quanh ta có vật gì là hình tam giác.
 - Mở sách trang 9 chỉ ra hình tam giác.
 - HS quan sát.
 - HS lên tìm hình tam giác để lẫn lộn hình khác.
 - HS tìm.
 - HS mở sách chỉ hình.
 3/ Thực hành: GV hướng dẫn HS lấy giấy màu cắt hình vuông đỏ, hình tam giác xanh để xếp hình như SGK.
 4/ Bài tập: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.
 - GV nhận xét.
 5/ Bài tập 2: Yêu cầu HS ghép hình thành hình mới.
 - HS làm theo cô giáo.
 - HS tô màu vào hình.
 - HS ghép hình.
IV/ Củng cố: Thi chọn hình nhanh. 
 - GV để một số hình lẫn lộn, gọi 3 em đại diện 3 nhóm lên thi em nào chọn được nhiều hình nhóm đó thắng
 - Nhận xét.
V/ Dặn dò:
 - Về nhà làm bài tập 4 vở BTT 1.
 - Chuẩn bị bài 5 luyện tập.
TUẦN 2
Ngày dạy:	
BÀI: LUYỆN TẬP
A.Yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố về : hình vuông, hình tròn, hình tam giác
- Ghép các hình đã học thành hình mới
GD HS tính cẩn thận khi học Toán
B.Chuẩn bị
- Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác khác nhau
C.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/Bài cũ:
Đính lên bảng cá hình tam giác, hình vuông, hình tròn
Gv nhận xét cả lớp về KTBC
II/ Bài mới: Giới tiệu bài
1.GVhướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tô màu vào các hình: Cùng hình dạng thì tô một màu
Hướng dẫn thêm cho HS
- Dùng màu khác nhau để tô màu vào các hình, hình cùng dạng thì tô cùng một màu
Kiểm tra nhận xét.
Bài 2: Ghép lại thành các hình sau
- Thực hành ghép hình 
Yêu cầu HS dùng các hình trong bộ đồ dùng để ghép thành cac hình mới
Nhận xét, tuyên dương HS ghép đúng, ghép nhanh.
2. Củng cố dặn dò
Phát hiện các đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Giao việc về nhà: HS nhận biết được các hình
 Nhận xét giờ học
Chỉ và nêu tên các hình đó
HS nêu yêu cầu
HS tô màu vào các hình tam giác, hình vuông, hình tròn
HS nêu yêu cầu
HS thực hành ghép hình theo yêu cầu của GV
- Thi đua ghép đúng, ghép nhanh.
Thi đua nêu những đồ vật có dạng hình vừa học.
BÀI: CÁC SỐ 1 2 3
 Ngày dạy:	
A/ Yêu cầu:
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật 
-Biết đọc , viết được các chữ số 1,2,3; biết đếm xuôi :1,2,3 và đếm ngược lại: 3,2,1
Biết thứ tự của các số 1,2,3
GD: HS tính nhanh nhẹn trong học toán
B/ Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng học toán
C/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
I/ Bài cũ:
- Nhận dạng các hình đã học 
- So sánh nhiều hơn ít hơn
II/.Bài mới:
1. Giới thiệu từng số 1, 2, 3:
a) Giới thiệu số 1:
- Có một bạn gái, một con chim, một chấm tròn
Mỗi nhóm đồ vật đều có số lượng là một. Ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó
- Số 1 được viết bằng chữ số 1
Gv viết lên bảng và hướng dẫn cách viết
Yêu cầu HS viết bảng con
GV nhận xét và sửa sai cho HS
b) Giới thiệu số 2, số 3:
( Các bước tượng tự như giới thiệu chữ số 1)
2. Thực hành:
Bài 1: Viết các số 1,2,3
- Hướng dẫn H viết các số 1,2,3
Bài 2:Viết số vào ô trống( theo mẫu)
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm
Bài 3:Viết số hoặc vẽchấm tròn thích hợp
-GV hướng dẫn cách làm
- Chú ý theo dõi để giúp đỡ HS
3 Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung chính của bài
-Chuẩn bị cho tiết học sau 
-Nhận xét giờ học
- HS quan sát hình và nêu tên hình
-Nhận biết được nhièu hơn ,ít hơn
- Nhắc lại: cá nhân, bàn ,tổ ,lớp
- Đọc theo “ một”
HS chú ý theo dõi
- Viết số 1 vào bảng con
HS nêu yêu cầu
- Viết các số vào sách
HS nêu yêu cầu
HS đếm số đồ vật trong từng hình rồi Điền số tương ứng
HS nêu yêu cầu
 HS tự làm
- Đọc số tương ứng
-Đếm lại từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1
Ngày dạy:	
BÀI: LUYỆN TẬP
A/ Yêu cầu:
- Giúp HS củng cố về nhận biết số lượng 1, 2, 3
- Biết đọc, viết, đếm các số 1,2, 3
- Bài 3+ 4 dành cho HS khá giỏi
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/ Bài cũ:
- Đọc đếm, viết các số từ 1 đến 3.
II/Bài mới: Giới thiệu bài:
*Gv hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Số ?
- Hướng dẫn cho HS cách làm bài 
-Đếm số đồ vật, số hình trong mỗi ô rôi viết số thích hợp vào ô trống
GV chú ý theo dõi để giúp đỡ HS
Bài 2: Số ?
Yêu cầu HS viết số còn thiếu vàop ô trống cho thích hợp
- Nhận xét và bổ sung cho HS
Bài 3+4: Hướng dẫn cho HS khá giỏi làm
- Nêu yêu cầu
- Tập cho hs nêu cấu tạo số
- Viết các số theo thứ tự
4. Củng cố dặn dò:
Cho HS đọc lại dãy số 1,2,3 
Dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau
Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Làm bài tập
- Nêu yêu cầu
HS chú ý theo dõi
HS làm bài và nêu kết quả
- Nêu yêu cầu
- Viết số rồi đọc dãy số
- Làm bài tập và nêu cấu tạo số
- Viết số theo thứ tự đã có trong vở
HS đọc xuôi và đọc ngược
Ngày dạy:	
BÀI: CÁC SỐ 1-2-3-4-5
I. MỤC TIÊU : 
+ Có khái niệm ban đầu về số 4,5.
+Biết đọc, viết các số 4,5 biết đếm số từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1 
+ Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ 5 máy bay, 5 cái kéo, 4 cái kèn, 4 bạn trai . Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa 
 + Bộ thực hành toán học sinh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1 
+ Số nào đứng liền sau số 2 ? liền trước số 3 ?
+ 2 gồm 1 và mấy ? 3 gồm 2 và mấy ?
+ Nhận xét bài cũ .
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 4, 5 
Mt : Học sinh có khái niệm ban đầu về số 4, 5 :
-Treo 3 bức tranh : 1 cái nhà, 2 ô tô, 3 con ngựa. Yêu cầu học sinh lên điền số phù hợp dưới mỗi tranh.
-Gắn tranh 4 bạn trai hỏi : Em nào biết có mấy bạn trai ?
-Giới thiệu tranh 4 cái kèn. Hỏi học sinh : 
Có mấy cái kèn ?
Có mấy chấm tròn ?mấy con tính ?
Giới thiệu số 4 in – 4 viết 
Tương tự như trên giáo viên giới thiệu cho học sinh biết 5 máy bay, 5 cái kéo, 5 chấm tròn, 5 con tính – số 5 in – số 5 viết 
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đọc viết số 4,5
Mt : Đọc viết số từ 1 đến 5 và ngược lại 
Hướng dẫn viết số 4, 5 trên bảng con.
-Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
Cho học sinh lấy bìa gắn số theo yêu cầu của giáo viên 
–Giáo viên xem xét, nhắc nhở, sửa sai, học sinh yếu.
Giáo viên treo bảng các tầng ô vuông trên bảng gọi học sinh lên viết các số tương ứng dưới mỗi tầng . 
Điền số còn thiếu vào ô trống, nhắc nhở học sinh thứ tự liền trước, liền sau 
-Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh 
Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập 
Mt: -Nhận biết số lượng của mỗi nhóm đồ vật từ 1 Ò5 và thứ tự của mỗi số trong dãy .
-Cho học sinh lấy vở Bài tập toán mở trang 10 
-Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 
Giáo viên treo tranh bài 4 trên bảng 
-Hướng dẫn cách nối từ hình con vật hay đồ vật đến hình chấm tròn tương ứng rồi nối với số tương ứng
-Giáo viên làm mẫu
-Gọi học sinh lên bảng thi đua làm bài 
–Nhận xét tuyên dương học sinh 
4. Củng cố, dặn dò:
- Đếm theo thứ tự các số từ 1đến 5 và ngược lại
-Dặn dò: HS về nhà tập đếm xuôi, đếm ngược các số từ 1đến 5
-Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS trả lời theo câu hỏi của GV.
-Học sinh lên điền số 2 dưới 2 ô tô, số 1 dưới 1 cái nhà, số 3 dưới 3 con ngựa.
-Học sinh có thể không nêu được 
-3 Học sinh đếm 1, 2, 3, 4 . 
-Học sinh đếm nhẩm rồi trả lời : 4 cái kèn 
–Có 4 chấm tròn, 4 con tính
-Học sinh lặp lại : số 4 
-Học sinh lặp lại :số 5 
-Học sinh viết theo quy trình hướng dẫn của giáo viên – viết mỗi số 5 lần 
- Học sinh lần lượt gắn các số 1, 2, 3, 4, 5 .Rồi đếm lại dãy số đó 
-Gắn lại dãy số : 5, 4, 3, 2, 1 rồi đếm dãy số đó 
-Học sinh lên viết 1, 2, 3, 4 , 5 .
- 5, 4, 3, 2, 1 .
-Học sinh đếm xuôi ngược Đt 
-2 học sinh lên bảng điền số.
-Học sinh mở vở 
-Nêu yêu cầu làm bài và tự làm bài 
Bài 1 : Viết số 4, 5 
Bài 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống để có các dãy số đúng 
Bài 3 : ghi số vào ô sao cho phù hợp với số lượng trong mỗi nhóm
1 em chữa bài – Học sinh nhận xét
- 2 em lên bảng tham gia làm bài 
- Lớp nhận xét, sửa sai 
- HS đếm số.
- HS lắng nghe.
TUẦN 3
Ngày dạy:	
BÀI: LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố khắc sâu về:
	- Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vị 5.
	- Đọc, viết đếm các số trong phạm vị 5.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phấn màu, bảng phụ, tranh BT1 SGK phóng to.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
 - Hát
II/ Kiểm tra: Hãy sắp xếp đúng thứ tự các tấm bìa 5, 4, 3, 2, 1 - Nhận xét.
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV gthiệu và ghi luyện tập
 2/ Bài tập:
 Bài 1: GV treo btập 1, nhận biết số lượng và ghi số vào từng trch.
 - GV nhận xét.
 Bài 2: Làm tương tự bài tập 1.
 Bài 3: GV treo BT3 hdẫn HS điền số.
 - GV nhận xét.
 - HS ghi số vào sách - 1 em lên bảng ghi.
 - Lớp nhận xét.
 - HS làm bài, sửa bài.
 - HS làm bài, sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
IV/ Củng cố: Trò chơi xếp đúng thứ tự.
 - GV phát mỗi em một thẻ số từ 1à5 không theo thứ tự.
 - GV hô xếp theo thứ tự từ 1à5
 - Nhận xét tiết học
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài vào vở BTT1
 - Chuẩn bị tiết sau học bé hơn dấu <.
 - 3 tổ, mỗi tổ 5 em.
 - Tổ nào xếp nhanh và đúng thứ tự tổ đó thắng.
Ngày dạy:	
BÀI: Bé hơn. Dấu <
A. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ bé hơn,dấu< khi so sánh các số .
 - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các nhóm đồ vật,tranh giống SGK. 
 + Các chữ số 1,2,3,4,5 và dấu <
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ :
 + Tiết trước em học bài gì ? Số nào bé nhất trong dãy số từ 1 đến 5 ? Số nào lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 5?
 + Đếm xuôi và đếm ngược trong phạm vi 5
 + Nhận xét bài cũ .
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bé hơn
Mt :Học sinh nhận biết quan hệ bé hơn
- Treo tranh hỏi học sinh : 
Bên trái có mấy ô tô?
Bên phải có mấy ô tô? 
1 ô tô so với 2 ô tô thì thế nào?
Bên trái có mấy hình vuông?Bên phải có mấy hình vuông ?
1 hình vuông so với 2 hình vuông thì thế nào ?
-Giáo viên kết luận: 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông.Ta nói: Một bé hơn hai và ta viết như sau 1<2.
-Làm tương tự như trên với tranh 2 con chim và 3 con chim.
 Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu”<” và cách viết
Mt : Học sinh biết dấu < và cách viết dấu < .
-Giới thiệu với học sinh dấu < đọc là bé 
-Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con < , 1 < 2 .
-Giáo viên sử dụng bộ thực hành 
Hoạt động 3: Thực hành 
Mt : Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập thực hành :
-Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, nhắc lại hình bài học 
Bài 1 : Viết dấu <
Bài 2 :Viết vào ô trống phép tính thích hợp 
Bài 3 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ –Giáo viên giải thích mẫu 
Bài 4 : Điền dấu < vào ô vuông.
Bài 5 : Nối £ với số thích hợp 
-Giáo viên giải thích trên bảng lớp –Gọi học sinh lên nối thử – giáo viên nhận xét 
-Cho học sinh làm bài tập 7 trong vở bài tập 
-Giáo viên nhận xét sửa sai chung trên bảng lớp 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay ta vừa học bài gì ?
 -Dấu bé đầu nhọn chỉ về phía tay nào ? chỉ vào số nào ?
- Số 1 bé hơn những số nào 
-Số 4 bé hơn số nào 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
- Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập .
-Học sinh quan sát tranh trả lời :
Bên trái có 1 ô tô
Bên phải có 2 ô tô
1 ô tô ít hơn 2 ô tô 
1 số em nhắc lại 
 có 1 hình vuông
 có 2 hình vuông
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
 - Vài em nhắc lại 
–Học sinh đọc lại “một bé hơn hai “
Học sinh lần lượt nhắc lại
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh viết bảng con 3 lần dấu <
Viết : 1< 2 , 2 < 3 
-Học sinh sử dụng bộ thực hành 
-Học sinh mở sách giáo khoa 
-Học sinh viết vở Bài tập toán
-Học sinh làm miệng
-Học sinh nêu yêu cầu bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-1 Học sinh lên thực hành 
-Học sinh nhận xét 
-Học sinh sửa bài 
- HS trả lời theo câu hỏi GV.
Ngày dạy:	
BÀI: LỚN HƠN. DẤU >
A/ MỤC TIÊU: 
	- Giúp HS bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ lớn hơn, dấu > để so sánh các số.
	- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ >.
	- Rèn tính chính xác, ham thích học toán.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bộ học tóan, tranh vẽ phóng to.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra: Điền dấu < 1 3 ; 2 4
 - Điền số:1 < ; 2 < 
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2/ Quan hệ >: Nhận biết quan hệ >.
 - GV treo tranh minh họa.
 - GV nêu câu hỏi: 2 con bướm và 1 con bướm - 2 con bướm thế nào với 1 con bướm
 - Treo tranh 2 hình vuông và 1 hình vuông. Vậy 2 lớn hơn 1 viết là "2 > 1" và dấu ">" gọi là dấu lớn hơn - 2 > 1 đọc là 2 lớn hơn 1.
 - Tương tự như trên với con thỏ.
 - GV nói 3 lớn hơn 2 và viết là 3 > 2.
 - GV ghi bảng 3 > 1, 3 > 2; 4 > 2
 - Nhận xét: Sự khác nhau của dấu > và dấu < khác về tên gọi và cách sử dụng
 - Lưu ý: Khi đặt dấu vào giữa số bao giờ đầu nhọn cũng quay về chỉ vào số nhỏ hơn.
 - Hát
 - HS quan sát.
 - 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
 - 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông
 - HS đọc "dấu lớn hơn" - Cả lớp.
 - 3 lớn hơn 2.
 - HS đọc.
 3/ Thực hành: 
 a) Bài 1: Hướng dẫn HS viết dấu >
 b) Bài 2: Hãy đọc yêu cầu btập 2 - GV hdẫn cách làm bài và sửa bài.
 - GV nhận xét. 
 c) Bài 3: GV treo btập 3 - Tương tự btập 2.
 d) Bài 4: GV treo btập 4, viết dấu > vào ô trống.
 - Cả lớp làm bài.
 - HS làm bài, sửa bài và nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu, làm bài, sửa bài.
 - HS đọc yêu cầu, làm bài, sửa bài.
IV/ Củng cổ: 
 Bài 5: Trò chơi "Thi nối nhanh"
 - GV treo btập 5 làm 3 ô, bạn nào nối nhanh và đúng thì ổ đó được hoan hô
 - Nhận xét tiết học.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài tập vào vở BTT1.
 - Chuẩn bị bài 12.
 - Chia lớp 3 tổ , mỗi tổ cử 1 bạn lên thi.
Ngày dạy:	
BÀI: LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố
 - biết sử dụng các dấu .và các từ bé hơn ,lớn hơn khi so sánh hai số .
 - Sử dụng các dấu và từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số.
 - Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo quanhệ bé hơnvà lớn hơn ( có 2 2 ).
 - Rèn tính chính xác.
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
I/ Ổn định:
 - Hát
II/ Kiểm tra: 
 - Điền dấu 2 1 ; 3 4 ; 2 5 .
 - Nhận xét.
 - 2 em lên bảng, lớp bảng con
III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài.
 2/ Thực hành: 
 a) Bài 1: GV hdẫn HS làm bài tập 1
 b) Bài 2: GV treo bài tập 2 và nêu yêu cầu .
 - GV nhận xét.
 - HS làm bài .
 - HS làm bài, sửa bài .
 - Lớp nhận xét.
 c) Bài tập 3: GV phát phiếu và hdẫn - Nhận xét
 - HS làm bài, sửa bài - Nhận xét
IV/ Củng cố: 
- Trò chơi điền nhanh dấu 
 - GV chọn 10 bài nhanh nhất để tuyên dương
 - Nhận xét.
V/ Dặn dò: 
 - Về nhà làm bài tập 12 vở BTT 1 
 - Chuẩn bị bài 14 : Bằng nhau dấu =.
- Cả lớp làm bài.
TUẦN 4
BÀI: BẰNG NHAU. DẤU “=”
 Ngày dạy:	
A. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó 
 - Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học 
 + Học sinh và giáo viên có bộ thực hành .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/ Bài cũ
+ Điền dấu vào chỗ "...."
 5 ... 2 1 ... 3
 2 ... 5 4 ... 5
+ Nhận xét KTBC.
II/ Bài mới: Giới thiệu bài
1. Nhận biết quan hệ bằng nhau
a) Nhận biết 3 = 3
GV Đính lên bảng 3 con mèo và 3 con thỏ bàng bìa và hỏi:
+ Có mấy con mèo? có mấy con thỏ?
- Cứ mỗi con mèo lại có một con thỏ(và ngược lại) Nên số con mèo bằng số con thỏ. Ta có "3 bằng 3"
- Giới thiệu " hình vuông và hình tròn" (tương tự)
- "3 bằng 3"Viết như sau: 3 = 3, dấu = đọc là bằng
b) Giới thiệu 4 = 4, 2 = 2(tương tự 3 = 3)
c) Kết luận: Mỗi số bằng chính số đó
-Yêu cầu HS viêt: 1= 1, 4 = 4, 5 = 5
-Theo dõi, nhận xét và sửa sai cho HS
2. Thực hành
Bài 1:Viêt dấu =
- Nêu yêu cầu và hưóng dẫn cách viết
- Theo dõi để giúp đỡ HS
Bài 2 : Viết ( theo mẫu)
- Gv hướng dẫn bài mẫu
- Theo dõi nhắc nhở 
Bài 3: >,<,= ?
-Cho HS làm bài vào vở
-Chấm một số bài và nhận xét bài làm của HS
Bài 4: Viết ( theo mẫu)
GV huớng dân để HS làm vào buổi thứ 2
4. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung chính của bài
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài, xem trước bài luyện tập
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
- Quan sát tranh
- Trả lời câu hỏi
- Nhắc lại
- Đọc ( cá nhân, nhóm đông thanh)
- HS chú ý theo dõi để trả lời câu hỏi
- Nhắc lại
- HS viết bảng con
- Viết một dòng dấu bằng vào SGK
- Nêu yêu cầu
- Làm bài rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu
- Tự làm bài vào vở Toán
- HS chú ý lắng nghe
Ngày dạy:	
BÀI: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau 
 - So sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ :lớn hơn, bé hơn, bằng và cá dấu = )
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng thực hành toán 
 + Vẽ sẵn bài tập 3 trên bảng phụ 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập.
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ? Dấu bằng được viết như thế nào ? 
+ 2 số giống nhau thì thế nào ?
+ 3 học sinh lên bảng làm tính : 
4 4 2 . 5 1 3 4 3 5 5 3 1 3 4 5 2 3 . 3 
+ Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Củng cố về khái niệm =
Mt : học sinh nắm được nội dung bài học 
- Giáo viên hỏi lại học sinh về khái niệm lớn hơn, bé hơn , bằng để giới thiệu đầu bài học 
- Giáo viên ghi bảng 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Củng cố khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 .
-Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa , vở Bài tập toán 
Bài 1 : điền số thích hợp vào chỗ chấm 
-Giáo viên hướng dẫn làm bài 
- Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán 
-Giáo viên nhận xét , quan sát học sinh 
Bài 2 : Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu 
-Cho học sinh làm bài 
-Cho học sinh nhận xét các phép tính của bài tập 
-Giáo viên nhận xét bổ sung
Bài tập 3 : Nối ( theo mẫu ) làm cho bằng nhau 
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài 
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh nhận xét 
-Giáo viên cho 1 em nêu mẫu 
-Giáo viên giải thích thêm cách làm 
-Cho học sinh tự làm bài 
-Giáo viên chữa bài 
-Nhận xét bài làm của học sinh 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? 
-Dặn học sinh về ôn lại bài . Xem trước bài luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- HS hát vui.
-Học sinh lắng nghe trả lời các câu hỏi của giáo viên 
-Học sinh mở sách giáo khoa mở vở Bài tập toán .
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-1 em làm miệng sách giáo khoa 
-Học sinh tự làm bài 
-1 em đọc to bài làm của mình cho các bạn sửa chung 
-Học sinh quan sát tranh .
- 1 học sinh nêu cách làm 
- học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán 
-2 em đọc lại bài , cả lớp sửa bài 
- So sánh 2 số khác nhau theo 2 chiều 
 4 4 
- 2 số giống nhau thì bằng nhau 
- 3 = 3. 5 = 5 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Nhận xét tranh : Số ô vuông còn thiếu ở mỗi tranh . Số ô vuông cần nối bổ sung vào cho bằng nhau 
-Học sinh quan sát lắng nghe
-học sinh tự làm bài 
-1 em lên bảng chữa bài 
Ngày dạy:	
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
A/ MỤC TIÊU:
-Biết sử dụng các từ: bằng nhau, bé hơn, lớn hơn vâ các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5
- Làm bài tập 1,2,3
B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
I/ Ổn định lớp:
II/ Bài cũ:
- Điền dấu thích hợp vào chỗ "..."
 4 ... 3 1 ... 5 
 2 ... 2 5 ... 4
- GV nhận xét.
III/ Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Làm cho bằng nhau
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm
- Theo dõi giúp đỡ thêm cho HS
-Gọi HS nêu kết quả
Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp (Theo mẫu) 
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm
-Gọi một số HS lên bảng làm
Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp
-Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm
- Chữa bài
IV. Củng cố dặn dò:
- GV chốt lại nội dung chính của bài
- Dặn dò về nhà học bài, xem trước bài 6
- Nhận xét giờ học
- Hát vui.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét số hoa ở hai bình, nhận xét số con vật ở hai hình
- Có thể vẽ thêm hoặc gạch bớt
- 2 HS nêu kết quả
- Tự nhận xét và nối
-2 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét chữa bài
- HS làm bài và nêu kết quả
- HS chú ý lắng nghe
Ngày dạy:	
BÀI: SỐ 6
A/ Yêu cầu:
- Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6
- Đoc, đếm được từ 1 đến 6, so sánh các số trong phạm vi 6.
- Biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6
- Làm bài tập 1,2,3
B/ Chuẩn bị:
- Các nhóm đồ vật
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/ Bài cũ:
- Điền dấu , = vào chỗ "..." thích hợp
 4 ... 5 2 ... 5 2 ... 4
 3 ... 3 4 ... 1 1 ... 1
- GV nhận xét .
II/ Bài mới: Giới thiệu bài
1. Giới thiệu số 6:
+ Có 5 em đang chơi thêm 1 em đang chạy tới. Tất các có mấy em?
+ GV yêu cầu HS lấy 5 que tính và lấy thêm 1 que tính nữa và hỏi :
+ Có mấy que tính?
+ Đính lên bảng 5 con Thỏ rồi đính thêm 1 con nữa và hỏi: 
Có mấy con Thỏ?
* Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 6, 6 được viết bằng chữ số 6
- Giới thiệu số 6 in số 6 viết
- Cho HS đếm từ 1 đến 6, từ 6 đến 1
- GV nhận xét để giúp đỡ HS
2. Thực hành:
Bài 1:Viết số 6
- Theo dõi giúp đỡ
Bài 2:Viết ( theo mẫu)
+ Có mấy chùm nho xanh? Mấy chùm nho chín? Tất cả có mấy chùm nho?
- 6 gồm 5 và 1,gồm 1 và 5 ...
- Hỏi tương tự với các tranh còn lại
Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống
- Theo dõi nhắc nhỡ thêm
* Số 6 là số lớn nhất trong các số từ 1 đến 6
Bài 4: , = ?
HD làm buổi chiều
3/Củng cố dặn dò:
- Cho HS đếm từ 1 đến 6, từ 6 đến 1
- Dặn dò: HS xem lại các bài tập , chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
-3 HS Lên bảng thực hiện yêu cầu
-Cả lớp làm bảng con
- Trả lời và nhắc lại
- Lấy 5 que tính, lấy thêm 1 que tính, có 6 que tính
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Đọc "Số 6" cá nhân, đồng thanh
- Viết số 6 vào bảng con
- Đếm 1 đến 6, từ 6 đến 1
- Viết một dòng số 6
- Trả lời rồi viết số vào ô trống
- Nhắc lại
- Đếm các ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp
- Đọc 1 đến 6, từ 6 đến 1
HS đếm xuôi, đếm ngược
TUẦN 5
Ngày dạy:	
BÀI: SỐ 7
A/ Yêu cầu:
- Giúp HS biết 6 thêm 1 bằng 7, viết số 7 , đọc, đếm được từ 1 đến 7
- Biết so sánh các số trong phạm vi 7
- Biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
- làm BT số 1 ,2,3 , bài 4 Hướng dẫn HS làm vào buổi thứ 2
B/ Chuẩn bị
- Các nhóm đồ vật có số lượng là 7
C/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
I/ Bài cũ
- Điền dấu , = vào chỗ"..." thích hợp
 4 ... 5 2 ... 2 3 ... 4
 6 ... 3 4 ... 6 1 ... 1
- GV nhận xét.
II/ Bài mới: Giới thiệu bài
1. Giới thiệu số 7
+ Có 6 em đang chơi cầu trượt thêm 1 em đang chạy tới. Tất cả có mấy em?
+ Yêu cầu HS lấy 6 que túnh và lấy thêm 1 que tính nữa và hỏi: Có mấy que tính?
+ Có mấy con tính? Mấy chấm tròn?
*Có 7 bạn, 7 que tính... Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 7 người ta dùng chữ số 7 để chỉ các nhóm đồ vật đó số 7 được viết bằng chữ số 7
- Giới thiệu số 7 in số 7 viết
GV viết lên bảng và hướng dẫn cách viết
GV nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1
2. Thực hành
Bài 1: Viết số 7
- Theo dõi giúp đỡ
Bài 2: Số ?
- Nêu câu hỏi để nêu cấu tạo số 7
- 7 gồm 6 và 1,gồm 1 và 6 ...
- Hỏi tương tự với các tranh còn lại
Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống:
- Theo dõi nhắc nhỡ thêm
 * Số 7 là số lớn nhất trong các số từ 1 đến 7
Bài 4: Hướng dẫn HS làm vào buổi thứ 2
- Giúp đỡ thêm cho hs 
- Nhận xét bài làm của hs
3. Củng cố dặn dò
- Đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1
- Giao việc về nhà : Xem lại bài , chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS Lên bảng thực hiện yêu cầu
Cả lớp làm bảng con
- Đếm từ 1 đến 6, từ 6 đến 1
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Lấy 6 que tính, lấy thêm 1 que tính
Và trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Đọc “Số bảy"
- Viết số 7 vào bảng con
- Đếm 1 đến 7, từ 7 đến 1
- Viết một dòng số 7
- Trả lời rồi viết số vào ô t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hoc_1_hoc_ki_1.doc