Giáo án môn Toán Lớp 1 - Bài: Số 1, số 2, số 3

Giáo án môn Toán Lớp 1 - Bài: Số 1, số 2, số 3

 

Hoạt động 1: Khởi động:

*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS.

* Cách tiến hành:

- GV đọc cho HS nghe bài hát: Trời nắng – Trời mưa.

- Bài hát nói về điều gì?

- GV giới thiệu vào bài học mới.

Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm sưu tầm về chủ đề.

*Mục tiêu: Trưng bày sản phẩm sưu tầm về chủ đề.

* Cách tiến hành:

- HS làm việc nhóm 4:

- Các nhóm sắp xếp, trưng bày sản phẩm vào nhóm nội dung cho phù hợp.

- Các thành viên trong nhóm cùng thảo luận, so sánh bầu trời ban ngày và ban đêm.

- GV gọi ý để HS nói những sụ khác nhau giữa bầu trời ban ngày và ban đêm: Ban ngày có ánh sáng, sức nóng của Mặt Trời; Ban đêm có Mặt Trăng và các Vì sao.

Hoạt động 3: Chọn ô chữ.

*Mục tiêu: Sắp xếp được các hình ảnh phù hợp với nội dung ô chữ.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Chơi trò chơi Ai nhanh hơn?:

- Hai đội chơi, mỗi đội gồm 4 em, lần lượt mỗi em ở mỗi đội sẽ chọn một hình ảnh gắn với một ô chữ phù hợp, nếu đội nào nhanh và đúng thì đội đó chiến thắng.

 1 2

 3 4

- Lớp bình chọn đội chiến thắng.

Bước 2: Đánh giá

- GV đánh giá, nhận xét KQ sắp xếp đúng:

Hình ảnh 1: Mưa

Hình ảnh 2: Nóng

Hình ảnh 3: Nắng

Hình ảnh 4: Lạnh

Hoạt động 4: Xử lí tình huống.

* Mục tiêu: HS xử lí được tình huống gắn với thực tế.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Hoạt động nhóm 2:

- Quan sát các tình huống và nói hiện tượng nào sắp xảy ra?

- Các nhóm thảo luận và trả lời:

Tranh 1: Trời sắp mưa.

- Bạn chọn phương án nào sau đây?

Phương án 1: Cứ tiếp tục đi

Phương án 2: Bạn nhỏ quay vào nhà, lấy áo mưa.

- GV nhận xét phương án HS lựa chọn (phương án 2). Nhắc nhở HS cần chuẩn bị áo mưa khi trời sắp có mưa.

Bước 2: Hoạt động cá nhân:

- Em đã thực hiện những việc nào dưới đây?

- GV cho HS quan sát hình ảnh (Tranh SGK phóng to hoặc trình chiếu PowePoint)

- HS nói về những việc các em đã thực hiện trước các hiện tượng thời tiết để bảo vệ sức khỏe.

- GV gọi ý để HS nói về những việc làm đúng:

Tranh 6: Che ô khi trời nắng.

Tranh 8: Che ô khi trời mưa

Tranh 10: Bảo vệ mắt khi quan sát mặt trời.

- GV nhận xét những việc làm đúng.

5. Nhiệm vụ về nhà:

- GV nhắc nhở HS biết tự bảo vệ sức khỏe trước các hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió,.

- Tạo thói quen theo dõi thời tiết hàng ngày để chuẩn bị trang phục và đồ dùng phù hợp.

 

doc 15 trang yenhap123 5000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 1 - Bài: Số 1, số 2, số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 1 sách Cùng học để phát triển năng lực đầy đủ các môn
Giáo án môn Toán lớp 1 bộ sách Cùng học để phát triển năng lực
 BÀI: SỐ 1, SỐ 2, SỐ 3 
I.MỤC TIÊU: 
Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được những nhóm có số lượng số 1, số 2, số 3
- Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 
II. CHUẨN BỊ
- Tranh sgk, mẫu vật
- Các số 1, 2, 3 
- Bộ đồ dùng học Toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
Trong 3 bài hát này những số nào được nhắc đến ?
Hôm nay chúng ta học bài: Số 1, số 2, số 3.
- GV ghi đầu bài
2. Hoạt động 2: Nhận biết số lượng 1, 2, 3, viết số 1, 2, 3 và cách đọc.(Cá nhân hoặc cặp đôi)
- Gv chiếu hoặc treo tranh phóng to trong SGK mục khám phá cho học sinh quan sát.
a, Nhận biết số lượng 1, viết số 1 và cách đọc
- Gv cho học sinh quan sát cột 1 tranh và thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi:
? Có bao nhiêu chiếc ba lô? 
Có bao nhiêu chiếc hộp bút? 
Có bao nhiêu hình vuông màu vàng? 
- Gv giới thiệu số lượng mỗi nhóm đồ vật, đây đều là một, và đều được viết là 1, được đọc là một.
- GV hướng dẫn cách viết số 1.
Nêu quy trình viết: Số 1 gồm 1 nét hất và 1 nét sổ thẳng
- GV nhận xét, chỉnh sửa số học sinh viết.
- Khen ngợi HS viết đẹp.
b, Nhận biết số lượng 2, viết số 2 và cách đọc số 2.
- Gv cho học sinh quan sát cột 2 tranh và thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi:
? Có bao nhiêu chiếc bút chì? 
Có bao nhiêu cái tẩy? 
Có bao nhiêu hình vuông màu vàng? 
- Gv giới thiệu số lượng mỗi nhóm đồ vật, đây đều là hai, và đều được viết là 2, được đọc là hai.
- GV hướng dẫn cách viết số 2.
Nêu quy trình viết: Số 2 gồm nét cong phải và 1 nét ngang
- GV nhận xét, chỉnh sửa số học sinh viết.
- Khen ngợi HS viết đẹp.
b, Nhận biết số lượng 3, viết số 3 và cách đọc số 3 tương tự 
Cho HS viết các số 1, 2, 3 vào vở ô li.
Quan sát, nhận xét vở HS, chỉnh sửa lỗi cho HS
3. Hoạt động 3: Thực hành- Luyện tập
Bài tập1: Có bao nhiêu?
GV nêu yêu cầu.
- YC HS quan sát và đếm nhóm số lượng tương ứng trong từng hình. Cho HS làm cá nhân, cặp đôi
- Gv nhận xét, khen HS đã nắm được số lượng các số 1, số 2, số 3.
Bài tập 2: Có bao nhiêu?
GV hướng dẫn HS làm cá nhân, sau đó cho chia sẻ trong nhóm.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
(Cá nhân)
(Gv cho học sinh lấy đủ số hình vuông màu vàng theo yêu cầu của GV trong bộ đồ dùng toán 1) 
- GV thực hiện trên bảng lớp.
GV nói: Đây là một mô hình của ba số 1,2,3.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức
- Ban văn nghệ cho lớp hát Liên khúc “Một con vịt, Hai con thằn lằn con, Ba thương con” 
- HS trả lời: Số 1, 2, 3
- HS nêu nối tiếp đầu bài
- HS quan sát và thảo luận.
- HSTL có 1 chiếc ba lô
 1 hộp bút
1 hình vuông màu vàng.
- HS đọc đồng thanh Một chiếc ba lô, một hộp bút, một hình vuông, một hay số một
- HS quan sát và viết vào bảng con số 1.
HS chỉnh sửa.
- HS quan sát và thảo luận.
- HSTL có 2 chiếc bút chì.
 2 cái tẩy.
2 hình vuông màu vàng.
- HS đọc đồng thanh hai chiếc bút chì, hai cái tẩy, hai hình vuông, hai hay số hai.
- HS quan sát và viết vào bảng con số 1
HS chỉnh sửa
HS viết số vào vở ô li
- (HS làm bài cá nhân)
- Hs quan sát đếm và nêu miệng chia sẻ cặp đôi với bạn.
- Hs quan sát và làm bài nói số cần điền vào ô trống
- Hs nêu kết quả
HS làm cá nhân
HS thảo luận nhóm 4 nêu kết quả
- Hs lấy lần lượt lấy 1, 2,3 hình vuông
- xếp vào bảng con theo cột 
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh:
- Thông qua thao tác với các ô hình vuông, HS có cơ hội phát triển NL sử dụng công cụ và học toán.
- Thông qua việc thực hành giải quyết các bài tập đếm nhóm số lượng vật, học sinh có cơ hội phát triển NL giao tiếp toán học, có cơ hội phát triển NL tư duy và lập luận toán học.
Tiết 36: Phép trừ trong phạm vi 3
A. Mục tiêu:
*KT: Chỉ đúng các biểu tượng trực quan về phép trừ
- Lập được các phạm trừ trong phạm vi 3 thông qua tranh mẫu vật
- Nói được kết quả của phép trừ bằng ngôn ngũ thông thường và ngôn ngữ toán học
*KN: Thao tác được các bước thực hiện, các phạm trừ trong phạm vi 3 theo hàng ngang theo cột dọc
- Viết lại được các phép trừ trong phạm vi 3
+ Đưa ra các tình huống có liên quan đến phạm trừ trong phạm vi 3
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, một số chấm tròn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán.
HS: Đồ dùng học toán 1.
C. Các hoạt động dạy - học:
I- Khởi động: Trò chơi – Bắn tên 
1 + 4 = ...2+ 3 = ....
3 + 2 = ...1+ 2 = .....
- GVNX
II- Hoạt động khám phá: 
1- Giới thiệu bài (linh hoạt) Trò chơi
2- HĐ 1:Tìm hiểu khái niệm về phép trừ.
- Gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi.
- Trên bảng cô có mấy chấm tròn ?
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi:
- Trên bảng còn mấy chấm tròn ?
- GV nêu lại bài toán: "Có 2 chấm tròn bớt 1 chấm tròn . hỏi còn lại mấy chấm tròn ?
- Ai có thể thay từ, bớt bằng từ khác ?
- GV nhắc lại câu trả lời đúng: "Hai trừ 1 bằng 1 ? và viết như sau:
2 - 1 = 1
(Dấu - đọc là "trừ")
- Gọi HS đọc lại phép tính.
3- HĐ 2: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 3.
- GV đưa ra ba bông hoa và hỏi ?
- Tay cô cầm mấy bông hoa ?
- Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa ?
- GV nhắc: 3 bông hoa bớt 1 bông hoa còn 2 bông hoa.
- Ta có thể làm phép tính NTN ?
- GV ghi bảng: 3 - 1 = 2
+ Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có 3 con ong, bay đi 2 con ong và nêu bài toán: "Có 3 con ong bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con ong ?
- Y/c HS nêu phép tính ?
- GV ghi bảng: 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại: 3 - 1 = và 3 - 1 = 2
4-HĐ 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- GV gắn lên bảng hai cái lá
- Có mấy cái lá ?
- Gắn thêm một cái lá và yêu cầu HS nêu bài toán.
- Y/c HS nêu phép tính tương ứng.
- GV lại hỏi: Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá làm động tác lấy đi) còn mấy cái lá ?
- Ta có thể viết = phép tính nào ?
+ Tương tự: Dùng que tính thao tác để đưa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2
1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- GV đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
III. Hoạt động thực hành: 
*HĐ 1: Bài 1: (54) Tính
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc
- GV nhận xét.
*HĐ 2:Bài 2: (54) Tính
- Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc:
Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên.
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
*HĐ 3 Bài 3 (54) Viết phép tính thích hợp
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính.
IV- Hoạt động vận dụng.
- Trò chơi: Tìm kq' nhanh và đúng
*Ví dụ: GV nêu phép tính Hs viết kết quả vào bảng
- HSNX – GV kết luận.
- NX chung giờ học - dặn dò VN ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3.
- Xem bài giờ sau.
- Thi đua trả lời giữa ba tổ .
- Hs TL (Đúng hoặc sai)
- 3 HS đọc.
- HS quan sát
- Có 2 chấm tròn.
- Có 1 chấm tròn
- Vài HS nhắc lại.
"Hai bớt 1 còn 1"
- Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi
- Vài HS đọc "2 trừ 1 bằng 1"
- 3 bông hoa
- Còn 2 bông hoa
- Làm phép tính trừ: 3 - 1 = 2
- HS đọc: ba trừ một bằng hai.
- Còn 1 con.
- 3 - 2 = 1
- HS đọc: Ba trừ hai bằng một
- HS đọc ĐT.
Có 2 cái lá.
- Hai cái lá thêm một cái lá là mấy cái lá.
- HS khác trả lời.
- 2 + 1 = 3
- Còn 2 cái lá
- 3 - 1 = 2
- HS đọc ĐT.
- Tính
- HS làm bài, 4 HS lên bảng.
2 -1 =1 3 -1 =2 1 + 1 =2
3 -1 = 2 3- 2= 1 2 – 1 =1
- Dưới lớp nhận xét, sửa sai
- HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính.
2 3 3
- - -
1 2 1
1 1 2
HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính: 3 - 2 = 1
- Chơi cả lớp.
Giáo án TNXH sách Cùng học để phát triển năng lực lớp 1
Bài 32: Ôn tập chủ đề: Trái Đất và bầu trời.
I. Mục tiêu:
*Qua bài học, HS:
- Hệ thống được các kiến thức về chủ đề:
- Bầu trời ban ngày và bầu trời ban đêm.
- Một số hiện tượng thời tiết và sủ dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
* Bài học góp phần hình thành cho HS năng lực phẩm chất:
- Phân biệt, đánh giá, xử lí được các tình huống liên quan đến chủ đề.
- Sắp xếp được các hình ảnh chính của chủ đề vào sơ đồ.
- Tự đánh giá được việc đã làm liên quan đến tìm hiểu thời tiết và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị của GV: Tranh SGK (phóng to); máy chiếu, laptop (nếu có)
- Chuẩn bị của HS: Thẻ chữ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Khởi động: 
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS.
* Cách tiến hành: 
- GV đọc cho HS nghe bài hát: Trời nắng – Trời mưa.
- Bài hát nói về điều gì? 
- GV giới thiệu vào bài học mới.
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm sưu tầm về chủ đề.
*Mục tiêu: Trưng bày sản phẩm sưu tầm về chủ đề.
* Cách tiến hành: 
- HS làm việc nhóm 4: 
- Các nhóm sắp xếp, trưng bày sản phẩm vào nhóm nội dung cho phù hợp.
- Các thành viên trong nhóm cùng thảo luận, so sánh bầu trời ban ngày và ban đêm.
- GV gọi ý để HS nói những sụ khác nhau giữa bầu trời ban ngày và ban đêm: Ban ngày có ánh sáng, sức nóng của Mặt Trời; Ban đêm có Mặt Trăng và các Vì sao.
Hoạt động 3: Chọn ô chữ.
*Mục tiêu: Sắp xếp được các hình ảnh phù hợp với nội dung ô chữ.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Chơi trò chơi Ai nhanh hơn?: 
- Hai đội chơi, mỗi đội gồm 4 em, lần lượt mỗi em ở mỗi đội sẽ chọn một hình ảnh gắn với một ô chữ phù hợp, nếu đội nào nhanh và đúng thì đội đó chiến thắng.
Mưa
Nắng
 1 2
Lạnh
Nóng
 3 4
- Lớp bình chọn đội chiến thắng.
Bước 2: Đánh giá
- GV đánh giá, nhận xét KQ sắp xếp đúng:
Hình ảnh 1: Mưa
Hình ảnh 2: Nóng
Hình ảnh 3: Nắng
Hình ảnh 4: Lạnh
Hoạt động 4: Xử lí tình huống.
* Mục tiêu: HS xử lí được tình huống gắn với thực tế.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Hoạt động nhóm 2:
- Quan sát các tình huống và nói hiện tượng nào sắp xảy ra?
- Các nhóm thảo luận và trả lời:
Tranh 1: Trời sắp mưa.
- Bạn chọn phương án nào sau đây?
Phương án 1: Cứ tiếp tục đi
Phương án 2: Bạn nhỏ quay vào nhà, lấy áo mưa.
- GV nhận xét phương án HS lựa chọn (phương án 2). Nhắc nhở HS cần chuẩn bị áo mưa khi trời sắp có mưa.
Bước 2: Hoạt động cá nhân:
- Em đã thực hiện những việc nào dưới đây?
- GV cho HS quan sát hình ảnh (Tranh SGK phóng to hoặc trình chiếu PowePoint)
- HS nói về những việc các em đã thực hiện trước các hiện tượng thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- GV gọi ý để HS nói về những việc làm đúng: 
Tranh 6: Che ô khi trời nắng.
Tranh 8: Che ô khi trời mưa
Tranh 10: Bảo vệ mắt khi quan sát mặt trời.
- GV nhận xét những việc làm đúng.
5. Nhiệm vụ về nhà:
- GV nhắc nhở HS biết tự bảo vệ sức khỏe trước các hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió,...
- Tạo thói quen theo dõi thời tiết hàng ngày để chuẩn bị trang phục và đồ dùng phù hợp.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––
Giáo án Âm nhạc lớp 1 sách Cùng học để phát triển năng lực
CHỦ ĐỀ 7: NHỮNG CON VẬT QUANH EM
TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG BẠN VOI
I. Mục tiêu:
- Nắm được nội dung bài học.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, kết hợp với gõ đệm theo nhịp và phách.
- Mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn.
- Biết cảm thụ âm nhạc, biết hợp tác với bạn thông qua các hoạt động học nhạc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 
- Đàn phím điện tử.
- Băng đĩa nhạc.
2. HS: 
- Thanh phách, trống con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của giáo viên
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
- Hs khởi động mẫu âm A 
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Nghe và vận động cơ thể theo bài hát “Chú voi con ở bản Đôn”
Hoạt động 2: Dạy hát: Chúc mừng bạn voi
- Học sinh xem một số bức tranh về phong tục tập quán, con người và nhạc cụ ở Tây Nguyên.
- Phân chia câu hát
- Đọc lời ca
- Tập hát từng câu, theo đàn từ câu 2-3 lần cho đến hết theo cá nhân, nhóm đôi, nhóm lớn
- Học sinh hát lại toàn bài hát.
-Nhóm trưởng điều hành nhóm mình luyện tập
-Các nhóm thực hiện trước lớp.
Đánh giá: 
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát, phát âm nhả chữ rõ lời,
- Biết hát kết hợp gõ đệm đúng theo bài hát, hát đúng những chổ có luyến, trường độ ngân dài.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
Hoạt động 3 : Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- Hướng dẫn học sinh cách gõ đệm theo nhịp 2/4
- HS tập mẫu theo tiết tấu nhạc cụ đơn giản.
- Hs tập cách chơi nhạc theo bộ gõ cơ thể.
- Hs cho hs nghe lại điệu của bài hát
Hát và vận động phụ họa
- Các nhóm, luyện tập một số đồng tác phụ họa đơn giản
- Các nhóm lên biểu diễn trước lớp
Đánh giá: Nghe, quan sát, nhận xét
- Biểu diễn được các động tác vận động phụ họa cho bài hát
- Phong thái biểu diễn vui tươi, thoải mái, tích cực tham gia hoạt động biểu diễn trong lớp.
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát cho ông bà, ba mẹ, anh chị em mình nghe bài hát, và tập lại cho bạn bè bài hát này nhé 
• Khởi động giọng
- Vận động cơ thể theo bài hát.
- Quan sát tranh
- Phân chia câu hát
- Đọc lời ca
• Hát mẫu
• Tập hát từng câu
• Hát lại bài hát
- Hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn
- Tập theo nhạc cụ gõ đơn giản
- Nhắc nhở dặn dò
Mời các bạn tham khảo thêm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_so_1_so_2_so_3.doc