Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

I. Mục tiêu:

 Sau bài học, HS:

 - Đọc, viết, học được cách đọc vần êm, êp và các tiếng/chữ có êm, êp. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa êm, êp.

 - Đọc, hiểu bài Tập đếm. Đặt và trả lời được câu đố về các loài vật.

 - Ham học hỏi, biết quan sát và ghi nhớ tên gọi , đặc điểm của của các đồ vật gần gũi xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học

1. HS:

- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.

2. GV:

 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 17 trang Hoàng Chinh 21/06/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
***= = =***
Bài 56: êm, êp
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần êm, êp và các tiếng/chữ có êm, êp. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa êm, êp.
 - Đọc, hiểu bài Tập đếm. Đặt và trả lời được câu đố về các loài vật.
 - Ham học hỏi, biết quan sát và ghi nhớ tên gọi , đặc điểm của của các đồ vật gần gũi xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học 
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
GV cho HS thi nói nhanh tiếng có chứa các vần đã học trong tuần 11. 
- GVNX, biểu dương	
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần êm, êp.
a. vần êm
- GV trình chiếu hình ảnh.
+ Đây là cái gì?
- Gv giới thiệu về tấm đệm.
- GV viết bảng: tấm đệm
+ Từ tấm đệm có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng đệm chưa học
- GV viết bảng: đệm
+ Trong tiếng đệm có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần êm chưa học
- GV viết bảng: êm
b. Vần êp GV làm tương tự để HS bật ra tiếng bếp, vần êp
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: êm, êp.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần êm:
+ Phân tích vần êm?
- GVHDHS đánh vần: ê- mờ -êm.
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “đệm”
- GVHDHS đánh vần: 
đờ - êm- đêm- nặng- đệm, đệm.
b. Vần êp: GV thực hiện tương tự như vần êm:
ê- pờ- êp.
bờ- êp- bếp- sắc- bếp.
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần êm, êp.
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa êm, êp
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với êm (sau đó la êp) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa,VD: thêm, đêm, thầm, mềm, têm, tệp, sếp, ...
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: êm, tấm đệm.
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa ê và m, nét nối và khoảng các các tiếng.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: êp, bếp lửa.
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: tập đếm
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ ai?
 + Bạn nhỏ đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- Bé làm gì?
- Bé tập đếm những đồ vật nào?
5.4. Nói và nghe:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe.
- GV tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Khuyến khích HS đặt câu hỏi đố bạn về đồ vật.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: êm, êp, tấm đệm, bếp lửa.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có êm hoặc êp?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
HS tham gia chơi.
- HSQS, TLCH
 tấm đệm
+ Có tiếng tấm đã học ạ
 âm đ học
- HS nhận ra trongbếp lửa có tiếng bếp chưa học, trong tiếng bếp có vấn êp chưa học.
+ vần êm có âm ê đứng trước, âm m đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “đệm” có âm đ đứng trước, vần êm đứng sau, dấu nặng trên âm ê
- HS đánh vần: tiếng đệm 
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 tấm đệm
 đệm
 êm
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần êp, tiếng bếp.
- HS đánh vần đọc trơn:
 bếp lửa
 bếp
 êp
- vần êm, êp
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần êm, êp : thềm, nêp,đếm, xếp. 
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS tiếng mình tạo được
- HS quan sát, nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con: êm, tấm đệm.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có êm, êp: đếm, bếp.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
HSTL
HD đọc YC.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS viết vở TV
 êm, êp.
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần êm, êp
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
	TIẾNG VIỆT
Bài 57: im, ip
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần im, ip và các tiếng/chữ có im, ip.. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa im, ip
 - Đọc, hiểu bài Tam thể mơ. Đặt và trả lời được câu hỏi về con vật, đồ vật.
 - Ham học hỏi, ghi nhớ thói quen, sở thích của các con vật gần gũi, thân thuộc.
II. Đồ dùng dạy học 
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
GV cho HS thi ghép nhanh các tiếng có chứa êm, êp trong tổ. Trong 1 phút tổ nào tìm được nhiều tiếng tổ đó sẽ thắng cuộc.
- GVNX, biểu dương	
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần im, ip.
a. vần im
- GV trình chiếu hình ảnh.
+ Đây là con gì?
- Gv giới thiệu về con nhím.
- GV viết bảng: con nhím
+ Từ con nhím có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng nhím chưa học
- GV viết bảng: nhím
+ Trong tiếng nhím có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần im chưa học
- GV viết bảng: im
b. Vần ip GV làm tương tự để HS bật ra tiếng nhịp, vần ip
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: im, ip.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần im:
+ Phân tích vần im?
- GVHDHS đánh vần: i- mờ -im.
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “nhím”
- GVHDHS đánh vần:
 nhờ- im- nhim- sắc- nhím.
b. Vần ip: GV thực hiện tương tự như vần im:
i- pờ- ip 
nhờ- nhip- nhíp- nặng- nhịp.
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần im, ip.
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa êm, êp
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với im (sau đó la ip) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa,VD: sim, lim, tím, sip, dip, dịp, kịp, kíp,...
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: im, con nhím..
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa ê và m, nét nối và khoảng các các tiếng.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: ip, bắt nhịp..
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Tam thể mơ.
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những con vật nào?
 + Những con vật đó làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- Tam thể làm gì?
- Tam thể mơ thấy gì?
5.4. Nói và nghe:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe.
- GV tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Khuyến khích HS đặt câu về đố bạn về con vật.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: im, ip, con nhím, bắp nhịp.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có im hoặc ip?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
HS tham gia chơi.
- HSQS, TLCH
 con nhím
+ Có tiếng con đã học ạ
 âm nh học
- HS nhận ra trong bắt nhịp có tiếng nhịp chưa học, trong tiếng nhịp có vấn ip chưa học.
+ vần im có âm i đứng trước, âm m đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “nhím” có âm nh đứng trước, vần im đứng sau, dấu sắc trên âm i
- HS đánh vần: tiếng nhím
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 con nhím
 nhím
 im
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ip, tiếng nhịp.
- HS đánh vần đọc trơn:
 bắt nhịp
 nhịp
 ip
- vần im, ip
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần im, ip : phim, bìm, bịp, tìm, chip. 
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS tiếng mình tạo được
- HS quan sát, nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con: im, con nhím.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có im, ip: lim, dim, tìm, nhịp.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
HSTL
HS đọc YC.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS viết vở TV
 im, ip.
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần im, ip
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 58: om, op
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần om, op và các tiếng/chữ có om, op.. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa om, op
 - Đọc, hiểu bài Hòm thư. Đặt và trả lời được câu hỏi về tác dụng của hòm thư.
 - Biết bày tỏ và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc với mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học 
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
GV cho HS thi ghép nhanh các tiếng có chứa im, ip trong tổ. Trong 1 phút tổ nào tìm được nhiều tiếng tổ đó sẽ thắng cuộc.
- GVNX, biểu dương	
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần om, op.
a. vần om
- GV trình chiếu hình ảnh.
+ Đây là cái gì?
- Gv giới thiệu về hòm thư.
- GV viết bảng: hòm thư
+ Từ hòm thư có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng hòm chưa học
- GV viết bảng:hòm
+ Trong tiếng hòm có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần om chưa học
- GV viết bảng: om
b. Vần op GV làm tương tự để HS bật ra tiếng chóp, vần op
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: om, op.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần om:
+ Phân tích vần om?
- GVHDHS đánh vần: o- mờ -om.
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng “hòm”
- GVHDHS đánh vần:
 Hờ- om- hom- huyền – hòm.
b. Vần op: GV thực hiện tương tự như vần om:
o- pờ- op 
chờ- chop- chóp- sắc – chóp.
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần om, op.
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa om, op
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với om (sau đó la op) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa,VD: xóm. tóm, bom, còm, chòm, hom, hóm, top, xọp, cọp, ngóp...
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: om, hòm thư.
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa o và m, nét nối và khoảng các các tiếng.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: op, chóp nón.
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Hòm thư.
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ cácạn nhỏ đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- Hà đã làm gì?
5.4. Nói và nghe:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe.
- GV tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: om, op, hòm thư, chóp nón. 
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có om hoặc op?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
HS tham gia chơi.
- HSQS, TLCH
 hòm thư
+ Có tiếng thư đã học ạ
 âm h học
- HS nhận ra trong chóp nón có tiếng chóp chưa học, trong tiếng chóp có vấn op chưa học.
+ vần om có âm o đứng trước, âm m đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “hòm” có âm h đứng trước, vần om đứng sau, dấu huyền trên âm o
- HS đánh vần: tiếng hòm
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 hòm thư
 hòm
 om
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần op, tiếng chóp.
- HS đánh vần đọc trơn:
 Chóp nón
 chóp
 op
- vần im, ip
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần im, ip : phim, bìm, bịp, tìm, chip. 
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS tiếng mình tạo được
- HS quan sát, nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con: op, hòm thư.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có om, op: nhóm, hòm, góp.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
-HSTL
HS đọc YC.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS viết vở TV
 om, op.
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần om, op
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 59: ôm, ôp
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần ôm, ôp và các tiếng/chữ có ôm, ôp.. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ôm, ôp
 - Đọc, hiểu bài Cốm. Đặt và trả lời được câu đố về các loại hạt
 - Biết yêu quý, trân trọng, bảo quản thực phẩm..
II. Đồ dùng dạy học 
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
GV cho HS thi ghép nhanh các tiếng có chứa ôm, ôp trong tổ. Trong 1 phút tổ nào tìm được nhiều tiếng tổ đó sẽ thắng cuộc.
- GVNX, biểu dương	
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần ôm, ôp.
a. vần ôm
- GV trình chiếu hình ảnh.
+ Đây là con gì?
- Gv giới thiệu về con tôm.
- GV viết bảng: con tôm
+ Từ con tôm có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng tôm chưa học
- GV viết bảng:tôm
+ Trong tiếng tôm có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần ôm chưa học
- GV viết bảng: ôm
b. Vần ôp GV làm tương tự để HS bật ra tiếng hộp vần ôp
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ôm, ôp.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần ôm:
+ Phân tích vần ôm?
- GVHDHS đánh vần: ô- mờ -ôm.
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng tôm”
- GVHDHS đánh vần:
Tờ - ôm- tôm.
b. Vần ôp: GV thực hiện tương tự như vần ôm:
ô- pờ- ôp 
hờ- ôp- hôp- nặng- hộp.
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần ôm, ôp.
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa ôm, ôp
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với ôm (sau đó la ôp) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa,VD: xồm. hôm, lốm, đốm, chồm, chỗm, bôp, bộ, cộ, cốp...
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ôm, con tôm.
- GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa ô và m, nét nối và khoảng các các tiếng.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: ôp, hộp sữa.
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Cốm.
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Em đã ăn cốm chưa?
+ Cốm màu gì?
- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- Cốm làm từ gì?
5.4. Nói và nghe:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe.
- GV tổ chức cho HS hỏi đáp theo cặp.
6. Viết vở tập viết vào vở tập viết
- GVHDHS viết: ôm, ôp, con tôm, hộp sữa. 
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có ôm hoặc ôp?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
HS tham gia chơi.
- HSQS, TLCH
 con tôm
+ Có tiếng con đã học ạ
 âm t học
- HS nhận ra trong hộp sữa có tiếng hộp chưa học, trong tiếng hộp có vấn ôp chưa học.
+ vần ôm có âm ô đứng trước, âm m đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
+ Tiếng “tôm” có âm t đứng trước, vần ôm đứng sau.
- HS đánh vần: tiếng tôm
- HS đánh vần, đọc trơn: 
 Con tôm
 tôm
 ôm
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ôp, tiếng hộp.
- HS đánh vần đọc trơn:
 hộp sữa
 hộp
 ôp
- vần ôm, ôp
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ôm, ôp : chôm, tôp, gốm, ồm, ộp. 
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS tiếng mình tạo được
- HS quan sát, nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con: ôm, con tôm.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, TLCH
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có ôm, ôp: cốm, hộp.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
-HSTL
HS đọc YC.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS viết vở TV
 ôm, ôp.
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ôm, ôp
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 30: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết được các tiếng chứa âm/chữ đã học trong tuần êm, êp, im, ip, om, op, ôm, ôp.. Mở rộng vốn từ chứa êm, êp, im, ip, om, op, ôm, ôp
 - Đọc, hiểu bài ứng dụng: Quả các miền; Biết thể hiện tình yêu, niềm tự hào về các sản vật quê hương
 - Viết đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa các TN ứng dụng; Viết (Chính tả nghe- viết) câu ứng dụng cỡ vừa.
 - Kể được câu chuyện ngắn Quả bóng rùa bằng 4- 5 câu.Thấy được lợi ích của tinh thần hợp tác trong khi giải quyết những tình huống khó khăn, bước đầu hình thành năng lực hợp tác.
II. Đồ dùng dạy họcy	
1. HS:
- SGK TV1 tập 1
2. GV: 
 - SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, bảng chữa thường, chữ hoa.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS

TIẾT 1
A. Khởi động:
- Trong tuần, em đã học những vần nào?
- GV cho HS thi tìm nhanh các tiếng có chứa vần đã học.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1. Đọc ( ghép âm/vần thanh thành tiếng).
- GV YCHS quan sát đọc thầm bài trong SGK trang 132.
- GVHDHS ghép các âm, vần, thanh để tạo thành tiếng trong bảng rồi đọc.
- GV nhận xét - ( giải nghĩa nếu cần).
2. Từ ngữ phù hợp với tranh.
- GVYCHS đọc các từ ngữ ứng dụng trong bài.
- GV giải nghĩa từ.
- GV YCHS nối từ ngữ với tranh phù hợp.
- GV trình chiếu tranh gọi HS nêu tên tranh.
- GVNX.
3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mẫu: lom khom, sim tím.
- GV viết mẫu: lom khom.
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng
- GV quan sát, uốn nắn
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: chỉ đỏ
4. Viết vở Tập viết
- GVHDHS viết:lom khom, sim tím.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 2
5. Đọc đoạn ứng dụng 
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Hai bức tranh vẽ những ai?
+ Các bạn ấy đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
6. Trả lời câu hỏi.
+ Quê ai có sim, trám?
+ Quê ai có chôm chôm, dưa đỏ?
+ Quê Hà có quả gì?
+ Quê Apá có quả gì?
+ Quê em có những loại quả nào?
6. Viết vào vở Chính tả (nghe- viết)
- GV đọc câu sẽ viết: Chôm chôm đo đỏ, ngòn ngọt..
- GV cho HS viết từ khó vào bảng con: chôm, ngòn ngọt.
- GVHD viết vào vở chính tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV đọc thong thả từng tiếng
- GV đọc lại.
- GV sửa lỗi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh
- GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có
C. Củng cố- đánh giá- mở rộng:
- GVTK phần âm đã học
- GVNX giờ học.
TIẾT 3: TẬP VIẾT
1. GV giới thiệu bài:
- GV trình chiếu mẫu chữ: sắp xếp, họp nhóm, chôm chôm, tốp ca.
2. Viết bảng con:
- GV giới thiệu từ: sắp xếp.
+ Phân tích tiếng sắp, xếp.
- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con chữ.
- GV quan sát, uốn nắn
- GV thực hiện tương tự với các từ: họp nhóm, chôm chôm, tốp ca.
3. Viết vở Tập viết:
- GVHDHS viết vào vở Tập viết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Xem - kể: Quả bóng rùa..
1. Khởi động- Giới thiệu bài
+ Cho HS xem 1 quả bóng và TLCH: Khi ta lăn mạnh quả bóng lăn nhanh hay chậm?
- GV giới thiệu vào bài.
2. Kể theo từng tranh
- GV trình chiếu tranh 1:
+ Chuyện gì xảy ra với hai chú rùa?
- GV lưu ý HS trả lời thành câu.
- GV trình chiếu tranh 2:
+ Khi gấu đuổi gần sát, hai chú rùa làm gì?
- GV trình chiếu tranh 3:
+ Hai chú rùa đã làm thế nào để thoát nạn?
- GV trình chiếu tranh 4:
+ Chuyện kết thú như thế nào?
3. kể toàn bộ câu chuyện:
3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4
3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:
Mức độ 1, 2, ( SGV).
3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện
4. Mở rộng
+ Chi tiết nào trong chuyện thú vị?
5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt.
- HSTL
- HS chơi.
- HS đọc thầm. 
- HS đọc CN, nối tiếp các tiếng ghép được.
- Lớp ĐT.
 HS đọc bài.( CN, nhóm, lớp)
- HS nối vào vở BT.
-HS nêu tên tranh trên màn hình.
- HS khác nhận xét.
- Lớp đọc lại các từ ƯD
- HS quan sát, nhận xét độ cao các con chữ.
- HS viết bảng con
- HSNX bảng của 1- 2 bạn
- HS viết vào vở TV
- HS quan sát, TLCH
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc từng câu trong nhóm
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.
 Quê A Pa
 Quê Hà
 Có chôm chôm
 Có sim, trám.
 HSTL.
- HS viết bảng con.
- HS đọc trơn: chôm, ngòn ngọt.
- HS đánh vần, đọc trơn tiếng đó rồi viết vào vở
- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- HS đọc lại các âm/ chữ đã học.
- HS đọc 
- HS quan sát
+ tiếng sắp có âm s đứng trước, vần êp đứng sau.
+ tiếng xếp có âm x đứng trước vần êp đứng sau.
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS viết: sắp xếp, họp nhóm, chôm chôm, tốp ca.
HS TL.
- HS quan sát
+ ... Bị gấu đuổi theo.
- HS quan sát tranh, TLCH
+ ... đứng sát lại, bàn cách thoát nạn..
- HS quan sát, 2- 3 HS trả lời
+ ..áp bụng vào nhau, ôm nhau tạo thành quả bóng để lăn tròn. 
+ Hai chú rùa lăn nhanh xuống sông, gấu nhìn theo tức giận. 
- HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1 tranh.
- HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm.
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý.
HS kể chuyện theo nhóm theo YCGV.
- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào tranh vừa kể.
- HS khác nghe, cổ vũ.
 Hai chú rùa ôm nhau tạo thành quả bóng lăn tròn..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_truon.doc