Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)
BÀI 22: T, t, Tr, tr
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các âm t, tr hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;
- Viết đúng các chữ t, tr; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ t, tr.
- Phát triển vốn tử dựa trên những từ ngữ chứa các âm t, tr có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Bảo vệ môi trường được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tô bức tranh cây tre; tranh hồ cả; tranh cá heo).
- Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước (thông qua cảnh vật, cây cối). II. CHUẨN BỊ
- GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 5 Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2020 Sinh hoạt Em biết yêu thương Tiếng Việt BÀI 21: R, r, S, s I.MỤC TIÊU -Nhận biết và đọc đúng các âm r, s; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. -Viết đúng các chữ r, s; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ r,s. -Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm r,s có trong bài học. -Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn. -Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh bác sẻ non ríu ra riu rit bén mẹ; tranh chợ có gà ri, cá rô, su su, rổ rá; tranh bé cảm ơn người thân trong gia đình).. II.CHUẨN BỊ - GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - Ôn lại các âm chữ đã học 2. Nhận biết - Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm r, s và giới thiệu chữ ghi âm r, s. 3. Đọc HS luyện đọc âm a. Đọc âm b. Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 4. Viết bảng - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm m, âm n và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm r, âm s. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ HS tô chữ r, s vào vở Tập viết 1 - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm r, âm s. - GV đọc mẫu cả câu. 7. Nói theo tranh - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Các em nhin thấy những ai trong tranh? Những người ấy đang ở đâu? Họ đang làm gì? 8. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. - HS hát HS hoạt động cá nhân -Quan sát trả lời -Hs cài âm, tiếng cả lớp -HS hoạt động cả lớp - HS phân tích và đánh vần đọc trơn từ CN- N- ĐT Thực hành - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. -Hs viết vào vở -HS đọc thầm cả câu - Quan sát tranh trả lời câu hỏi Toán BÀI 5: MẤY VÀ MẤY (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển các kiến thức. - Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này 2. Phát triển các năng lực chung - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản - Biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con. - Các tấm thẻ từ 5 chấm đến 6 chấm III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : 2. Khám phá - GV yêu cầu HS đếm số con cá ở mỗi bể và đếm số các ở cả hai bể - GV hỏi: Ở 2 bình có tất cả bao nhiêu con cá ? 3.Hoạt động * Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS đếm số cá ở mỗi bể rồi nêu kết quả - Cho HS đếm số cá ở cả 2 bể rồi nêu kết quả - GV nhấn mạnh: 2 con cá và 4 con cá được 6 con cá (Câu b, c tương tự) * Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS đếm số chấm ở cả hai tấm thẻ để tìm ra kết quả. GV cho HS đọc kết quả và ghi vào vở - Gv nhận xét , kết luận 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm số - Hát - Lắng nghe -HS quan sát trả lời -HS nêu yêu cầu -HS quan sát -Đại diện nhóm đếm và điền kết quả -HS nêu yêu cầu -HS quan sát đếm - Cả lớp thực hiện vào vở Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt BÀI 22: T, t, Tr, tr I.MỤC TIÊU - Nhận biết và đọc đúng các âm t, tr hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ; - Viết đúng các chữ t, tr; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ t, tr. - Phát triển vốn tử dựa trên những từ ngữ chứa các âm t, tr có trong bài học. - Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Bảo vệ môi trường được gợi ý trong tranh. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tô bức tranh cây tre; tranh hồ cả; tranh cá heo). - Cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước (thông qua cảnh vật, cây cối). II. CHUẨN BỊ - GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - HS ôn lại chữ r ,s. 2. Nhận biết - Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: em thấy gì trong tranh? - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm t, âm tr và giới thiệu chữ ghi âm t, âm tr. giới thiệu chữ ghi âm t, âm tr. 3. Đọc HS luyện đọc âm a. Đọc âm b. Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 4. Viết bảng - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm t, âm tr và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm t, âm tr. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ vào vở Tập viết 1 - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm t, tr. - GV đọc mẫu cả câu. 7. Nói theo tranh - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 8. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà - HS hát -Hs chơi gọi điện -Quan sát trả lời -Hs cài âm, tiếng cả lớp Hoạt động CN- ĐT -Quan sát trả lời -Đọc CN- N-ĐT - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. -Hs viết vào vở -HS hoạt động CN- N-ĐT - Quan sát tranh trả lời câu hỏi Toán BÀI 5: MẤY VÀ MẤY (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển các kiến thức. - Biết mối liên hệ giữa các số trong phạm vi 10 làm cơ sở cho phép cộng sau này 2. Phát triển các năng lực chung - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản - Biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. CHUẨN BỊ: - Bảng con. - Các tấm thẻ từ 5 chấm đến 6 chấm III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : 2. Khám phá * Trong bể có mấy con cá? * Những con cá trong bể có màu gì? * Có bao nhiêu con cá màu hồng, bao nhiêu con cá màu vàng? - GV: Trong bể co 5 con cá gồm 2 con cá màu hồng và 3 con cá màu vàng * Trong bể có bao nhiêu con cá to? Bao nhiêu con cá nhỏ? -GV: Trong bể có 5 con cá gồm 1 con cá to và 4 con cá nhỏ. 3.Hoạt động * Bài 1: - GV nêu yêu cầu của bài. - Hd theo mẫu: tách 1 và 3 dựa theo kích thước hoặc hướng bơi của các con cá - Tách 4 thành 2 và 2 dựa vào màu sắc - HD hs thực hiện theo mẫu Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS lấy que tính - GV yêu cầu Hs tách 6 que tính thành 2 nhóm khác - HD hs ghi lại kết quả vào vở - Gv nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập tách số - Hát - Lắng nghe HS quan sát trả lời -Thực hiện vào vở -Hs thực hiện vào vở -Hs thực hiện bảng lớp -Hs thực hiện vào vở -Hs thực hiện bảng lớp CLBRĐ Luyện đọc đúng âm tiếng Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt BÀI 23:TH, th, ia I. MỤC TIÊU - Nhận biết và đọc đúng các âm th, ia; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. -Viết đúng các chữ th, ia; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ th, ia. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm th, ia có trong bài học. - Phát triển kĩ năng nói lời cảm ơn. -Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ. - Cảm nhận được tinh cảm gia đình, tình cảm bạn bè II.CHUẨN BỊ - GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - HS ôn lại chữ t ,tr. 2. Nhận biết - Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: em thấy gì trong tranh? - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm th, âm ia và giới thiệu chữ ghi âm th, âm ia. giới thiệu chữ ghi âm t, âm tr. 3. Đọc HS luyện đọc âm a. Đọc âm b. Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 4. Viết bảng - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm th, âm ia và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm th, âm ia. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ vào vở Tập viết 1 - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm th, ia. - GV đọc mẫu cả câu. 7. Nói theo tranh - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 8. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà - HS hát -Hs chơi gọi điện -Quan sát trả lời -Hs cài âm, tiếng cả lớp Hoạt động CN- ĐT -Quan sát trả lời -Đọc CN- N-ĐT - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. -Hs viết vào vở -HS hoạt động CN- N-ĐT - Quan sát tranh trả lời câu hỏi CLBRKNS Giáo dục học sinh rửa tay đúng cách Toán Luyện tập (Tiết 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : 2.Hoạt động Bài 1: Tập - GV nêu yêu cầu của bài. - HD HS đếm số chấm tròn - GV cho HS đếm bài - Gv nhận xét , bổ sung Bài 2: - GV yêu cầu - GV hướng dẫn Hs đếm số bánh ở từng đĩa , sau đó đếm số bánh ở cả 2 đĩa - HD HS đếm số bánh số bánh trong đĩa, sau đó đếm từng loại bánh - Gv nhận xét , kết luận Bài 3: -Nêu yêu cầu bài tập -HD HS dựa vào màu của các viên bi để tìm ra đáp án đúng -Yêu cầu HS đếm, nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò: - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà tập đếm các sự vật. - Hát - Lắng nghe -HS đếm và ghi kết quả -HS thực hiện bảng lớp -HS nêu yêu cầu bài - HS thực hiện theo nhóm đôi - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn -HS nêu yêu cầu bài -HS đếm và ghi kết quả - HS nhận xét bạn CLBRKNS Giáo dục học sinh rửa tay đúng cách Chiều thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2020 TViệt(PĐ) Luyện làm VBT trang 21,22 Toán (CC) Luyện làm VBT trang 27,28 Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt BÀI 19: ua, ưa I.MỤC TIÊU - Nhận biết và đọc dúng các âm ua, ưa; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ua, ưa; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng các chữ ưa, ua; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ua, ưa: - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ua , ưa có trong bài học, theo chủ điểm Giúp mẹ được gợi ý trong tranh. - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh mẹ đưa Hà đến lớp học múa; tranh mẹ đi chợ mua đó ăn; tranh bé giúp mẹ nhặt rau). - Cảm nhận được tinh cảm gia đình và có ý thức giúp đỡ gia đình.. II.CHUẨN BỊ - GV tranh ảnh phóng to. HS bộ ghép chữ, bảng con III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - HS ôn lại chữ th ,ia. 2. Nhận biết - Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: em thấy gì trong tranh? - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm ua, âm ưa và giới thiệu chữ ghi âm ua, âm ưa. giới thiệu chữ ghi âm ua, âm ưa. 3. Đọc HS luyện đọc âm a. Đọc âm b. Đọc tiếng - GV đọc tiếng mẫu c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ 4. Viết bảng - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm ua, âm ưa và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm ua, âm ưa. - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ vào vở Tập viết 1 - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm ua, ưa. - GV đọc mẫu cả câu. 7. Nói theo tranh - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 8. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà - HS hát -Hs chơi gọi điện -Quan sát trả lời -Hs cài âm, tiếng cả lớp Hoạt động CN- ĐT -Quan sát trả lời -Đọc CN- N-ĐT - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. -Hs viết vào vở -HS hoạt động CN- N-ĐT - Quan sát tranh trả lời câu hỏi Toán(CC) Luyện làm VBT trang 29,30 Chiều thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2020 TViệt(LH) Ôn luyện tuần 5 (T2) TViệt(PĐ) Luyện làm VBT trang 23,25 Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU - Nắm vững cách đọc các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học. - Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Chó sói và cừu non và trả lời câu hỏi. Thông qua việc nghe câu chuyện và trả lời câu hỏi HS cũng được phát triển một số ki năng khác như ghi nhớ các chi tiết, suy đoán, đánh giá, phản hồi, xử lí tình huống,... và có ý thức gắn mình với tập thể và cộng đồng. II. CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - HS viết chữ r, s, t, tr, th, ia, ua, ưa 2. Đọc âm, tiếng, từ ngữ a. Đọc tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) b. Đọc từ ngữ: 3. Đọc câu Câu 1: Mẹ ghé nhà bà. - GV đọc mẫu. Câu 2: Nhà bà ở ngõ nhỏ. Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1. 4. Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ đỗ đỏ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS. - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS. 5. Kể chuyện a. Văn bản CHÓ SÓI VÀ CỪU NON b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. Đoạn 1: Từ đầu đến áp sát chủ cừu non. GV hỏi HS: 1. Phần mở đầu cho biết truyện có những nhân vật nào? 2. Nhởn nhơ gặm cỏ, cừu non gặp phải chuyện gi? Đoạn 2: Từ Thấy sói đến ăn thịt tôi. GV hỏi HS: 3. Cừu non nói gì với sói? Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: 4. Cừu non đã làm gì để thoát khỏi sói? 5. Câu chuyện kết thúc như thế nào? - GV có thể tạo điều kiện cho c. HS kể chuyện -GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. 6. Củng cố - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. - HS hát HS viết bảng cả lớp -Quan sát trả lời CN-N- ĐT -HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm, đọc ĐT -HS đọc thành tiếng cá nhân, nhóm, đọc ĐT -HS đọc câu cá nhân, nhóm, đọc ĐT -HS viết vào vở -HS lắng nghe - HS trao đổi nhóm đôi trả lời HS trả lời. - HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. -HS kể từng đoạn theo tranh -HS kể lại toàn bộ câu chuyện -HS lắng nghe Chiều thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2020 CLBRCV Luyện viết đúng âm tiếng HĐTN BÀI 3: CẢM XÚC CỦA EM I.MỤC TIÊU: Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người Nhận biết được cảm xúc cuả bản thân trong một số tình huống Biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh các gương mặt thể hiện cảm xúc của bản thân trong một số tình huống Các tình huống giao tiếp thông thường HS có thể thể hiện cảm xúc của bản thân Nam châm để gắn các hình ảnh biểu hiện cảm xúc Học sinh: - Nhớ lại các tình huống đã tạo ra những cảm xúc khác nhau của bản thân III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động -GV đặt câu hỏi: -GV gọi một vài HS -Kết luận: Giận hờn là một trong những biểu hiện cảm xúc của con người mà ai cũng sẽ trải qua. Sau buổi trải nghiệm hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về những cảm xúc của mình Khám phá – kết nối Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc -GV yêu cầu 1/Từng khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì? 2/Em đã từng có những cảm xúc nào? Kết luận: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, là những cảm xúc cơ bản của mỗi người khi trải qua các tình huống khác nhau trong cuộc sống +Em cảm thấy thế nào nếu ở trong những tình huống sau? Vận dụng Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày -GV yêu cầu từng HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm xúc phù hợp của hai an hem khi thấy bố mẹ đi làm về - Yêu cầu Tổng kết: -GV đưa thông điệp: Mỗi người có nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau. Em cần nhận biết được cảm xúc của mình và thể hiện cảm xúc phù hợp trong từng tình huống của cuộc sống HS cả lớp hát HS chia sẻ trước lớp HS làm việc theo nhóm, quan sát các khuôn mặt cảm xúc trong SGK để trả lời câu hỏi: HS tiếp tục thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 5 - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề 2 “Em biết yêu thương” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. BGH DUYỆT
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_5_nam.docx