Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

BÀI 81: ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU

- Ôn lại các vần đã học

- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.

- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học.

- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ).

- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: tranh Sgk, chữ mẫu,

- HS: bảng con, sgk.

 

docx 12 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 4590
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 17 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020
Chào cờ
Em quý trọng bản thân
Tiếng Việt
BÀI 81: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
- Ôn lại các vần đã học
- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học.
- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ).
- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: tranh Sgk, chữ mẫu, 
- HS: bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Ghép các chữ đứng liền nhau (thêm dấu thanh phù hợp) để tạo từ ngữ chỉ loài vật
- Hoạt động nhóm. GV nêu yêu cầu thảo luận: Các nhóm đọc âm được ghi bằng các chữ theo hàng ngang và hàng dọc đứng lin nhau để tìm từ ngữ chỉ loài vật. Từng thành viên trong nhóm chia sẻ hiểu biết của mình vẽ loài vật mà cá nhân yêu thích.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nghe, nhận xét.
3. Đọc Tết đang vào nhà
- Gv yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ, tìm tiếng có chứa các vần ơi, ao, ăng.
- GV hỏi HS về các tiếng chứa vần đã học có trong bài thơ: Những câu thơ nào có tiếng chứa vẫn ơi? 
- GV thực hiện tương tự với các vần ao, ăng.
bằng cách cho HS xem tranh về câu đối. GV có thể nói thêm về câu đối. Câu đối được treo ở đình, chùa hoặc những nơi trang trọng trong nhà. Câu đối thường có nội dung ca ngợi những giá trị tốt đẹp. Vào ngày Tết, một số gia đình Việt Nam có truyền thống treo câu đối để thể hiện mong ước tốt lành cho một năm mới.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc:
 Loài hoa nào được nói tới trong bài thơ? Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của loài hoa đó. Gia đình bạn nhỏ làm gì để chuẩn bị đón Tết?
 Còn gia đình em thường làm gì để chuẩn bị đón Tết? 
Em có thích Tết không? Vì sao em thích Tết?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
4. Tìm trong bài thơ Tết đang vào nhà những tiếng có vần ơi, ao, ăng
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm những tiếng có vần ơi, ao, ăng.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
5. Viết chính tả
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
6. Củng cố
- HS thực hành giao tiếp ở nhà, đọc cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè khổ đầu của bài thơ Tết đang vào nhà.
-Hs chơi
-HS thảo luận
- HS trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- HS đọc
-Hs trả lời
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs đọc
- HS đọc 
-HS thực hiện
-HS trình bày kết quả
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, viết
-HS thực hiện
HS lắng nghe
 ...
Toán
BÀI 17: Ôn tập các số trong phạm vi 10 (T1)
I. MỤC TIÊU :
- Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 (hình thành số, nhận biết, đọc, viết số, phân tích số, sắp thứ tự, so sánh số, ).
- Phát triển tư duy lôgic, năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 10.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
2.Hoạt động
* Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: Đếm số cá của từng bể, rồi tìm số thích hơp. Đọc số đó
- GV cùng Hs nhận xét
* Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
 a) Yêu cầu HS quan sát hình vẽ: Đếm số các con vật trong tranh
GV hỏi: Trong tranh có mấy con thỏ? ( 6)
Tương tự HS thực hiện và trình bày phần còn lại
 b) GV hỏi: Trong cac con vật : thỏ, chó , trâu số con vật nào ít nhất? ( trâu)
- GV cùng Hs nhận xét
*Bài 3: >, <, =
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV: Để so sánh được chúng ta phải làm gi? 
- HS thực hiện tính rồi so sánh kết quả
- HS làm bài vào vở
- GV cùng Hs nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
- HS quan sát và đếm
- HS đọc số
-HS nhận xét bạn
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát 
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
-HS nêu
-HS trả lời
-HS thực hiện làm vào vở
 .
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 82: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Ôn lại các vần đã học
- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật, loài hoa); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học.
- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ).
- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: tranh Sgk, 
- HS: bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Viết
- GV yêu cầu HS đọc nhẩm một lần các số.
- GV hướng dẫn HS viết vào vở các từ chỉ số. Ví dụ: 0: không. Mỗi số viết 1 lần.
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
3. Tìm từ 
-Tìm từ có cùng vần với mỗi từ chỉ số GV có thể sử dụng nhiều hình thức hoạt động khác nhau cho nội dung dạy học này.
4. Luyện chính tả
Tiếng được viết bắt đầu bằng c, k.
+ GV gắn thẻ chữ c, k lên bảng.
+ GV đọc, HS đọc nhẩm theo.
+ HS làm việc nhóm đôi: tìm những tiếng được viết bắt đầu bằng c, k.
- Tiếng được viết bắt đầu bằng g, gh.
Các bước thực hiện tương tự như c, k.
- Tiếng được viết bắt đầu bằng ng, ngh.
Các bước thực hiện tương tự như c, k.
5. Đọc
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV.
Có những loài hoa nào được nói tới trong đoạn văn? 
Theo em, đoạn văn miêu tả cảnh vật vào mùa nào trong năm? Vì sao em biết?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
6. Tìm trong đoạn văn Mùa xuân đến những tiếng cùng van với nhau
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có vần giống nhau (lâm - tấm, chào mào, trầm ngâm
- GV hỏi HS về các tiếng có vần giống nhau: 
7. Tìm trong và ngoài đoạn văn tiếng có vần anh, ang
+ GV yêu cầu 
Những câu nào có vẫn anh? Những câu nào có vấn ang? Hãy phân tích cấu tạo của tiếng có vần anh/ ang
+ Các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
- Tìm những tiếng ngoài đoạn văn có vần anh, ang.
8. Củng cố
- GV khen ngợi, động viên HS, lưu ý HS ôn lại các âm, vấn xuất hiện trong bài ôn.
- GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh vẻ mùa xuân.
-Hs chơi
-HS viết
-HS đọc
-HS lắng nghe
-Hs lắng nghe
- HS tìm
-Hs lắng nghe và quan sát
-Hs đọc
- HS thảo luận	
-Hs trình bày
-Hs lắng nghe, quan sát
-HS thực hiện
- HS lắng nghe
-HS đọc CN-N
- HS tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của loài hoa đó. Kể tên những loài chim được nói tới trong bài, Tìm những từ ngữ miêu tả đặc điểm của chúng.
- HS trả lời
- HS lắng nghe .
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS phân tích
-HS làm việc nhóm đôi và thảo luận các câu hỏi
-HS phân tích cấu tạo của tiếng có vần anh/ ang
-HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 ................Toán
 Luyện tập (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
.Hoạt động
* Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 10
- Vậy các số còn thiếu là những số nào?
- GV cùng HS nhận xét
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
 a)GV cho HS đọc và xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớncác số 5, 6, 7, 8
-GV hỏi: 
 b) Trong các số đó số nào lớn nhất? Số nào bé nhất? 
 c) Trong các số đó số nào vừa lớn hơn 5, vừa bé hơn 8?
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh:
-GV hỏi: 
 + Bức tranh vẽ những con gì?
 + Rùa xanh đang ở vị trí thứ mấy trong hàng?
 + Rùa vàng đang ở vị trí thứ mấy?
 + Rùa nâu đang ở vị trí thứ mấy?
GV: Có thêm bạn rùa đỏ chạy xen vào giữa rùa xanh và rùa vàng. Hỏi khi đó rùa nâu xếp thứ mất trong hàng?
 -GV cùng HS nhận xét, kết luận
*Bài 4: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh:
-GV đặt câu hỏi
3/Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
- Hát
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
- HS nêu
-HS nhận xét
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS thực hiện
- HS trả lời b) 8, 5
 c) 6, 7
- HS nhận xét bạn
-Hs quan sát tranh
-HS trả lời
-Nhận xét
-Hs quan sát tranh trả lời
-Chuồng A có 2 bạn thỏ, chuồng B có 1 bạn thỏ
 .
CLBRĐ
Luyện đọc đúng vần, tiếng, từ
Chiều thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 17 (T1)
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 83: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Ôn lại các vần đã học
- Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ (thông qua những từ ngữ chỉ loài vật); có thêm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
- Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học.
- Củng cố kĩ năng chép chính tả một đoạn ngắn (có độ dài khoảng 12 15 chữ).
- Bồi dưỡng cảm xúc và tình yêu đối với thiên nhiên và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: tranh Sgk, 
- HS: sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS xem một số tranh về hổ, voi, khỉ. Sau đó hỏi HS: Trong những câu chuyện đã đọc về loài vật, em thấy hổ là con vật thế nào? Voi là con vật thế nào? Khỉ là con vật thế nào?
- GV giới thiệu tranh trong SHS: trong bức tranh này có 3 nhân vật: voi, khi và hổ. Em có thấy có điều gì đặc biệt?
2. Đọc câu chuyện sau VOI, HỔ VÀ KHỈ
- GV đọc toàn bộ câu chuyện,
- 5- 6 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS đọc toàn bộ câu chuyện.
3. Trả lời câu hỏi
Hình thức tổ chức: nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm.
4. Đọc 
 Nắng xuân hồng
- GV đọc thành tiếng một lần bài thơ, HS đọc nhẩm theo.
- 5 -6 HS đọc nối tiếp.
- 1- 2 HS đọc toàn bộ bài thơ,
- Cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
Những cảnh vật nào được nói tới trong bài thơ? 
Tìm từ ngữ miêu tả bảy chim. Từ “lung linh” dùng để miêu tả sự vật gì? Hai
tiếng trong từ “rộn rã” có điểm gì giống và khác nhau? 
Hai tiếng trong từ “lung linh”
có điểm gì giống và khác nhau 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
5. Viết chính tả
- GV yêu cầu HS chép đoạn văn vào vở.
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV nhắc một số từ ngữ xuất hiện trong bài thơ Nắng xuân hồng (lung linh, rộn rã, hớn hở), cho HS đặt câu với những từ ngữ đó.
- GV khuyến khích HS kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè chuyện Voi, hổ và khi.
-Hs chơi
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- HS đọc nối tiếp.
-HS thảo luận đôi về 3 câu hỏi trongSGK
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-HS lắng nghe
- HS dò theo
- HS đọc
-Hs lắng nghe và HS trả lời
-
-Hs lắng nghe, quan sát
-HS đọc chép vào vở
-HS lắng nghe
 .
Toán
BÀI 18: : Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10
 ( tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
- Ôn tập, củng cố các số trong phạm vi 10 . Thực hiện tính nhẩm ( qua bảng cộng trừ). Vận dụng nêu được phép tính thích hợp với tình huống thực tế liên quan.Phát triển tư duy lôgic, năng lực tự giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học khi tham gia các hoạt động trong bài học liên quan đến các số trong phạm vi 
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài
2.Hoạt động
* Bài 1: Tính nhẩm
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng cộng, bảng trừ để tính nhẩm
-HS nêu kết quả
- GV cùng Hs nhận xét
* Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu của bài.
 a) GV yêu cầu HS tính nhẩm: 5 + 3 = 8, sau đó điền 8 vào ô vuông. 
Tương tự giáo viên cho HS làm phần còn lại
b) Điền >, <, =
 GV yêu cầu HS tính kết quả rồi so sánh điền kết quả vào ô trống
- GV cùng Hs nhận xét
*Bài 3: Tính nhẩm
-Nêu yêu cầu bài tập
-GV: Bạn ong đang mang trên mình số 5, các em hãy tìm những bông hoa ghi phép tính có kết quả bằng 5
-HS tính nhẩm và tìm
GV cùng Hs nhận xét
*Bài 4: 
 - Nêu yêu cầu bài tập
-GV: Từ các số 2,7,1,9 các em hãy lập các phép tính cộng trừ đúng
- HD HS làm việc theo nhóm
-Trình bày kết quả
- GV cùng Hs nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
- Hs theo dõi
- HS tính kết quả
-HS nhận xét bạn
- HS nhắc lại y/c của bài
- HS quan sát 
- HS nêu miệng
- HS nhận xét bạn
- HS nêu
-HS trả lời
-HS thực hiện
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS làm việc theo nhóm
-Trình bày kết quả 
-Nhận xét
CLBRKNS
GDHS bảo vệ và chăm sóc bản thân (T2)
Chiều thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 66,67
Toán (CC)
Luyện làm VBT trang 70, 71
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
Ôn tập đánh giá cuối kì 
Toán(CC)
Luyện làm VBT trang 72,73
Chiều thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 17 (T2)
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 68, 69
Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2021
Tiếng Việt
Ôn tập đánh giá cuối kì 
Chiều thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2021
CLBRCV
Luyện viết đúng vần, tiếng, từ
HĐTN
BÀI 11: CHÂN DUNG CỦA EM
I.MỤC TIÊU
- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của bản thân
- Giới thiệu được với bạn bè và mọi người về những đặc điểm bên ngoài của bản thân
- Yêu thích và hài lòng về vẻ bề ngoài vốn có của bản thân
- Biết nhận xét, đánh giá vẻ ngoài của bản thân và người khác theo hướng tích cực, từ đó giáo dục lòng nhân ái cho HS
II.CHUẨN BỊ:
Học sinh: -SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
Khởi động
-GV tổ chức cho HS hát 1 bài hát 
Khám phá – kết nối
Hoạt động 1: Chia sẻ về vẻ ngoài của em
Bước 1: Nhận biết vẻ bên ngoài của em
-GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau chia sẻ với bạn về những nét vẻ bên ngoài của mình, đặc biệt là chia sẻ những nét mà các em thích ở mình
Làm việc chung toàn lớp
-GV khích lệ 1 vài cặp đôi xung phong lên chia sẻ với lớp về những nét bên ngoài của bản thân và nét mình thích ở bạn
-GV khen ngợi tính tích cực và mạnh dạn của các em xung phong
Bước 2: Tổ chức trò chơi “Đi tìm những lời nhận xét về vẻ bên ngoài của mình”
-GV phổ biến cách chơi:
Chia sẻ những điều mọi người nhận xét về vẻ bên ngoài của mình
-2 bạn ngồi gần nhau chia sẻ với nhau về những điều mà mọi người thích ở vẻ bên ngoài của mình
Làm việc chung toàn lớp
-GV yêu cầu vài HS chia sẻ trước lớp về những nhận xét của mọi người về vẻ bên ngoài của mình
-Hỏi: Các em thấy mỗi bạn có những vẻ ngoài khác nhau và đều có điểm đáng yêu không?
Kết luận: Mỗi người đều có vẻ bên ngoài khác nhau và đều có những điểm đáng yêu. Ai cũng có quyền tự hào/ hài lòng với vẻ bề ngoài của mình
Thực hành
Hoạt động 2: Nói lời động viên để giúp bạn tự tin
Bước 1: Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2/SGK/44 để hiểu rõ nội dung của từng tranh và chuẩn bị câu nói tích cực về vẻ bên ngoài của các bạn trong mỗi tranh
Bước 2: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh chia sẻ với nhau về câu nói tích cực đã chuẩn bị về vẻ bên ngoài của các bạn trong tranh
Kết luận: Chúng ta nên có cái nhìn tích cực về vẻ bên ngoài của bản thân và người khác
Vận dụng
Hoạt động 3: Giữ gìn vẻ ngoài đáng yêu và nhận xét tích cực về vẻ ngoài của người khác
-Hỏi: Để cho cơ thể sạch sẽ, khỏe mạnh, đáng yêu chúng ta cần làm gì hằng ngày?
Tổng kết: GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được. rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Ai cũng có những nét bên ngoài đáng yêu. Mọi người nên tự hào và hài lòng với vẻ bên ngoài của mình
Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học	
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS tham gia
-HS tham gia nhóm đôi
 -HS chia sẻ
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ với nhau theo yêu cầu
-HS chia sẻ, lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS trình bày, lắng nghe
-HS làm cá nhân, thực hiện theo yêu cầu
-HS chia sẻ trong nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS lắng nghe
-HS trình bày, lắng nghe
-HS lắng nghe, nhắc lại
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 17
*Kiểm điểm tuàn 16
- Các em đã thực hiện được việc giữ vệ sinh trong và ngoài lớp và giữ trật tự trong giờ học cũng như trong ăn uống hằng ngày.
*Sinh hoạt tuần 17
- Nhắc nhở học sinh đi học đều để chuẩn bị ôn thi,ăn mặc gọn gàng 
- Giáo dục học sinh không chạy nhảy lên bàn,không nói tuc chửi thề. Ăn quà bánh bỏ rác dung nơi qui định
- GDHS chủ đề 5 “Em quý trọng bản thân” 
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_17_na.docx