Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

HS nhận diện được vần oai, vần oay, vần uây phát âm đúng vần oai, vần oay, vần uây, các tiếng có vần oai, vần oay, vần uây rõ ràng, mạch lạc.

HS nêu

Tiếng thoại có âm th đứng trước, vần oai đứng sau

Đánh vần kết hợp động tác tay

oai: o - a - i - oai

HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

Đọc trơn anh cá nhân, nhóm, cả lớp

Đánh vần kết hợp động tác tay

thoại: thờ - oai - thoai - nặng - thoại

Đánh vần và đọc trơn tiếng thoại

HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp

HS nhận diện hình chứa tiếng có vần oam, vần oăm

HS luyện đọc các từ theo tranh

đọc trơn từng từ ngữ: quả xoài, ngoái lại Tìm tiếng ngoài bài có vần oam, vần oăm

HS quan sát, nhận xét.

HS đọc oai, oay, uây, xoài, xoay, khuấy

HS chú ý quan sát, lắng nghe.

HS tập viết bảng chữ oai 1 lần

HS tập viết bảng chữ xoài 1 lần

HS tập viết bảng chữ oay 1 lần

HS tập viết bảng chữ xoay 1 lần

HS tập viết bảng chữ uây 1 lần

HS tập viết bảng chữ khuấy 1 lần

 

doc 16 trang thuong95 15652
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26	
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 136: OAI – OAY - UÂY Tiết 1+ Tiết 2 
 Ngày: - - 2021
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần oai, oay, uây; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oai, oay, uây
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần oai, vần oay, vần uây.
 Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần oai, oay, uây các tiếng xoài, xoay, khuấy 2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng thoại, vần oai
Tiếng ngoạm có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần oai, tiếng thoại
Giới thiệu mô hình vần oai
oai
o
a
i
o - a - i - oai
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng thoại
thoại
th
oai
thờ - oai - thoai - nặng - thoại
Yêu cầu HS đọc lại
Vần oay, uây tương tự vần oai
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4/ Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu oai, oay, uây, xoài, xoay, khuấy 
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần oai: Viết nối nét giữa o, a, i
xoài: Viết chữ điện trước thoại sau.
Vần oay: Viết nối nét giữa o, a, y
xoay: Viết chữ x trước oay sau 
Vần uây: Viết nối nét giữa u, â, y
khuấy : Viết chữ kh trước uây sau 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
5/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu 
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 137
HS nhận diện được vần oai, vần oay, vần uây phát âm đúng vần oai, vần oay, vần uây, các tiếng có vần oai, vần oay, vần uây rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng thoại có âm th đứng trước, vần oai đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
oai: o - a - i - oai
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn anh cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
thoại: thờ - oai - thoai - nặng - thoại
Đánh vần và đọc trơn tiếng thoại
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần oam, vần oăm 
HS luyện đọc các từ theo tranh
đọc trơn từng từ ngữ: quả xoài, ngoái lại Tìm tiếng ngoài bài có vần oam, vần oăm
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oai, oay, uây, xoài, xoay, khuấy 
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oai 1 lần
HS tập viết bảng chữ xoài 1 lần
HS tập viết bảng chữ oay 1 lần
HS tập viết bảng chữ xoay 1 lần
HS tập viết bảng chữ uây 1 lần
HS tập viết bảng chữ khuấy 1 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 137: VẦN ÍT GẶP Tiết 1+ Tiết 2+ Tiết 3
Ngày: - - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần ít gặp oong, ooc, oap, uyp, uâng, oao, oeo, uêu, uyu, bước đầu đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có vần ít gặp. Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oap, vần uâng. Viết đúng các vần vừa học trên bảng con. 
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Chia sẻ - Khám phá
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng xoong, vần oong
Tiếng xoong có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần oong, tiếng xoong
Giới thiệu mô hình vần oong
oong
oo
ng
oo - ngờ - oong
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng khoan
xoong
x
oong
xờ - oong - xoong
Yêu cầu HS nhắc lại
Các vần còn lại tương tự vần oong
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh Tìm tiếng có vần oap, vần uâng 
GV chỉ từng bông hoa từ, , đọc trơn 
4/ Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu oong, ooc, uyp, oeo cái xoong, quần soóc, đèn tuýp, ngoằn ngoèo
GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết, cách nối chữ, vị trí đặt các dấu thanh của mỗi tiếng.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 3
5/ Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
 Luyện đọc câu Bài có mấy câu?
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Thi đọc theo vai
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 
HS nhận diện được vần oan, vần oat, phát âm đúng vần oan, vần oat, các tiếng có vần oan, vần oat rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng xoong có âm x đứng trước, vần oong đứng sau
Đánh vần kết hợp động tác tay 
oong: oo - ngờ - oong
Đánh vần và đọc trơn vần oong
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
xoong: xờ - oong - xoong
Đánh vần oong và đọc trơn tiếng xoong
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đánh vần: bóng, khúc khuỷu, bâng khuâng, ì oạp, đàn oóc, boong tàu 
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đánh vần, đọc trơn oong, ooc, uyp, oeo cái xoong, quần soóc, đèn tuýp, ngoằn ngoèo
HS tập viết bảng 
Cả lớp đọc trơn 9 vần khó vừa học
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 7 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
Cả lớp đọc : a) Mèo - 2) ngoao ngoao.
b) Tay vượn - 4) nguều ngoào. 
c) Dây buồm - 5) ngoằn ngoèo. 
d) Sóc - 3) bâng khuâng. 
e) Sóng - 1)ì oạp. 
HS lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: TẬP VIẾT
Ngày: - - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Viết đúng, viết đúng các chữ vần oai, oay, uây, oong, ooc, oap, các tiếng xoài, xoay, khuấy, cái xoong, quần soóc, ì oạp - chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ, Tranh chữ mẫu.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Tập viết các vần, các tiếng vừa học ở bài 136 và một số vần, một số tiếng vừa học ở bài 137 (Vần ít gặp). Tiếp tục luyện viết chữ cỡ nhỏ.
2. Khám phá và Luyện tập
Viết chữ cỡ nhỡ
GV hướng dẫn HS viết (viết mẫu và mô tả cách viết). Chú ý cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh (xoài, khuấy). 
Viết chữ cỡ nhỏ 
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
Nhận xét phần viết 
3. Củng cố, dặn dò 
Tuyên dương những bạn viết cẩn thận, sạch đẹp
GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 132
HS chú ý lắng nghe.
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc các vần và từ ngữ (cỡ nhỡ): oai, xoài; oay, xoay; uây, khuấy; oong, cái xoong. 
HS viết 2 chặng để được nghỉ tay.
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc các vần và từ ngữ (cỡ nhỏ): ooc, quần soóc; oap, ì oạp. 
- HS viết từng vần, từ ngữ (cỡ nhỏ). Chú ý độ cao các con chữ q, p, s.
- HS viết vào vở Luyện viết; hoàn thành phần Luyện tập thêm (cỡ chữ nhỏ). 
- HS viết vào vở Luyện viết.
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI: TẬP VIẾT
Ngày: - - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
	- Viết đúng các vần oeo, uêu, oao, uâng, uyp, uyu; các tiếng ngoằn ngoèo, nguều ngoào, bâng khuâng, đèn tuýp, khúc khuỷu - chữ viết thường, cỡ vừa và nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, đều nét, đặt dấu thanh đúng vị trí. 
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
	II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ, Tranh chữ mẫu.
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Tập viết tiếp 6 vần và từ ngữ có vần vừa học ở bài 137 (Vần ít gặp). Tiếp tục luyện viết chữ cỡ nhỏ.
2. Khám phá và Luyện tập
2.1. Viết chữ cỡ nhỡ
GV giới thiệu: oeo, ngoằn ngoèo; uêu, oao, nguều ngoào; uâng, bâng khuâng, uyp, đèn tuýp.
- GV hướng dẫn cách viết. Chú ý độ cao các con chữ, cách nối nét, vị trí đặt dấu thanh trong các tiếng: ngoằn ngoèo, nguều ngoào, đèn tuýp.
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ
GV giới thiệu: uyp, đèn tuýp; uyu, khúc khuỷu. 
GV hướng dẫn cách viết. Chú ý hạ độ cao các con chữ: y, p, đ, t, k, h.
3. Củng cố, dặn dò: 
GV dặn HS về nhà đọc bài thơ Mời vào, truyện Hươu cao cô dạy con, Ngựa vằn nhanh trí để chuẩn bị làm bài kiểm tra thử: Đọc thành tiếng.
HS chú ý lắng nghe.
HS quan sát, nhận xét.
- HS đánh vần, đọc trơn các vần và từ ngữ (cỡ nhỡ): oeo, ngoằn ngoèo; uêu, oao, nguều ngoào; uâng, bâng khuâng, uyp, đèn tuýp.
HS chú ý lắng nghe
- HS viết vào vở Luyện viết. 
HS quan sát, nhận xét.
- HS đánh vần, đọc trơn các vần và từ ngữ (cỡ nhỏ): uyp, đèn tuýp; uyu, khúc khuỷu. 
HS chú ý lắng nghe
- HS viết từng vần, từ ngữ (cỡ nhỏ). Chú ý độ cao các con chữ q, p, s.
- HS viết vào vở Luyện viết; hoàn thành phần Luyện tập thêm (cỡ chữ nhỏ). 
- HS viết vào vở Luyện viết.
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II.
Ngày: - 0 - 2021
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
 Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. 
Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Chuẩn bị: Trước khi đánh giá, GV dành thời gian hướng dẫn 
2. Kiểm tra 
Cách thực hiện: Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn đã được đánh số thứ tự trong bài đọc mà để đánh giá đã giới thiệu (Mời vào, Hươu cao cổ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí), cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK .
- GV làm các thăm ghi tên bài đọc, số của đoạn cần đọc. 
- HS lên bảng bốc thăm đoạn đọc.
- GV có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS.
- GV nhận xét. Chỉ đánh giá đạt và khá, giỏi. Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để đánh giá lại.
Cả lớp đọc một lượt từng khổ thơ của bài thơ Mời vào, từng đoạn của bài Hươu cao cổ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí.
Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 chữ chứa vần đã học.
- HS đọc trước lớp đoạn văn không nhất thiết phải đọc hết đoạn
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II.
Ngày: - - 2021
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
 Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. 
Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Chuẩn bị: Trước khi đánh giá, GV dành thời gian hướng dẫn 
2. Kiểm tra 
Cách thực hiện: Ngữ liệu để đánh giá là các đoạn đã được đánh số thứ tự trong bài đọc mà để đánh giá đã giới thiệu (Mời vào, Hươu cao cổ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí), cũng có thể là một bài ngắn, một đoạn bất kì trong các bài đọc của SGK .
- GV làm các thăm ghi tên bài đọc, số của đoạn cần đọc. 
- HS lên bảng bốc thăm đoạn đọc.
- GV có thể yêu cầu HS phân tích 1 tiếng bất kì để tăng điểm cho HS.
- GV nhận xét. Chỉ đánh giá đạt và khá, giỏi. Những HS đọc chưa đạt sẽ ôn luyện tiếp để đánh giá lại.
Cả lớp đọc một lượt từng khổ thơ của bài thơ Mời vào, từng đoạn của bài Hươu cao cổ dạy con, Ngựa vằn nhanh trí.
Mỗi HS trong lớp đọc một đoạn văn, thơ khoảng 40 chữ chứa vần đã học.
- HS đọc trước lớp đoạn văn không nhất thiết phải đọc hết đoạn
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: KỂ CHUYỆN
 BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II.
Ngày: - 0 - 2021
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhớ câu chuyện tự tin kể lại.
Nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện 
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học 
2. Luyện tập
Hôm nay các em sẽ nhìn tranh kể lại một câu chuyện mà em đã học
Có thể tự kể lại một câu chuyện mà em đã học không cần nhìn vào tranh
1/ Chuyện Ong mật và ong bầu
2/ Chuyện Thổi bóng
3/ Chuyện Mèo con bị lạc
4/ Chuyện Cây khế
5/ Chuyện Hoa tặng bà
6/ Chuyện Cá đuôi cờ
7/ Chuyện Chim hoạ mi
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 2
1/ Chuyện Ong mật và ong bầu
2/ Chuyện Thổi bóng
3/ Chuyện Mèo con bị lạc
4/ Chuyện Cây khế
5/ Chuyện Hoa tặng bà
6/ Chuyện Cá đuôi cờ
7/ Chuyện Chim hoạ mi
3/ Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 
HS lắng nghe
HS kể lại câu chuyện mình thích
HS lắng nghe – bổ sung - nhận xét
HS lắng nghe
HS kể lại câu chuyện mình nhớ
HS lắng nghe – bổ sung - nhận xét
HS lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II.
Ngày: - 0 - 2021
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Đọc đúng, hiểu và làm đúng các bài tập nối ghép, đọc hiểu
Nhớ quy tắc chính tả c/k làm đúng bài tập điền chữ c hoặc k
Chép được câu văn đúng kiểu chữ, cỡ chữ, đúng chính tả
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. GV giới thiệu: Bài đánh giá kiểm tra khả năng đọc thành tiếng / khả năng đọc hiểu, viết của HS.
2. Tìm hiểu đề bài
PHẦN A - ĐỌC
- GV nêu YC của BT 1 (Nối từ ngữ với hình), hướng dẫn: 
GV nêu YC của BT 2 
PHẦN B – VIẾT
- GV nêu yêu cầu của BT 1 (Điền chữ ng hay ngh?), nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả để làm bài đúng. 
- GV nêu YC của BT 2 (Tập chép); nhắc HS: Cần chép lại không mắc quá 1 lỗi chính tả, đúng kiểu chữ, cỡ chữ 4 dòng (16 chữ) của bài thơ Ngủ rồi.
- HS làm xong bài.
- GV chữa bài cho HS. Có thể đưa sản phẩm một số HS lên màn hình cho cả lớp nhận xét.
HS đọc thầm từng từ ngữ, nối từ ngữ với hình. 1 HS làm mẫu: nối từ suối chảy với hình 5.
BT 2. HS đọc thầm truyện Quà tặng mẹ, điền từ thích hợp để hoàn thành 2 câu văn. Báo cáo: Các con của thỏ mẹ rất ngoan / hiếu thảo. Thỏ mẹ rất cảm động / hạnh phúc.
BT 1 (Điền chữ ng hay ngh?),
HS nhắc lại quy tắc chính tả để làm bài đúng. 
 HS làm mẫu: Cô thỏ làm việc vất vả, chẳng nghỉ ngơi.
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_canh_dieu_tuan_26_nam_hoc_2020_2021.doc