Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Bài 76: oan, oăn, oat, oăt

I.MỤC TIÊU

- Nhận biết và đọc đúng các vần oan, oăn, oat, oăt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oan, oăn, oat, oăt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

-Viết đúng các vần oan, oăn, oat, oăt viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oan, oăn, oat, oăt.

-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oan, oăn, oat, oăt có trong bài học.

-Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Trồng cây được gợi ý trong tranh

-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ

-Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.

- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.

 

docx 13 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 4830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 16 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020
 Chào cờ
 An toàn cho em
 Tiếng Việt
Bài 76: oan, oăn, oat, oăt
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần oan, oăn, oat, oăt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần oan, oăn, oat, oăt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần oan, oăn, oat, oăt viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần oan, oăn, oat, oăt.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oan, oăn, oat, oăt có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Trồng cây được gợi ý trong tranh
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ 
-Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc ươc, ươt
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
 ...
Toán
 Luyện tập (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
2/ Khám phá: Phải – Trái
 a) Cho HS quan sát tranh Thỏ và Rùa, nhận biết theo hướng nhìn của HS, từ trái sang phải, để xác định bên phải là Rùa, bên trái là Thỏ.
b) Cho HS quan sát tranh, nhận biết theo hướng nhìn của HS, từ trái sang phải: thứ nhất là Mai, thứ hai là Nam và thứ ba là Rô-bốt.
GV kết luận
3/ Luyện tập:
* Bài 1: 
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS HS thực hiện:
 HS tự quan sát vị trí các hình đã cho (trong SGK) để xác định bên trái là khối hình nào, bên phải là khối hình nào.
- HS quan sát, từ đó nhận biết rồi đếm số khối lập phương có trong hình vẽ.
- HS quan sát, từ đó nhận biết qua hai dấu hiệu (khối gỗ dạng khối hộp chữ nhật và có màu đỏ), rồi đếm số khối hộp chữ nhật màu đỏ có trong hình vẽ.
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
-HS quan sát hình, từ đó xác định được vị trí mỗi hình theo yêu cầu của đề bài.
 - GV mời HS trình bày
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
-HS quan sát, nhận biết bên phải, bên trái
HS theo dõi
-HS thực quan sát
- HS trả lời 
-Nhận xét
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS nhận xét bạn
 .. ..
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 77: OAI, UÊ, UY
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết và đọc đúng các vần oai, uê, uy; đọc dúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần oai, uê, uy; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần oai, uê, uy; viết đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oai, uê, uy 
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần oai, uê, uy có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Khu vườn mơ ước được gợi ý trong tranh.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (làng quê có luỹ tre xanh, có cây trái xum xuẻ; bé chơi đùa với cây trái vườn nhà; tranh khu vườn mơ ước).
-Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, sự gần gũi giữa thiên nhiên và con người.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc oai, uê, uy 
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
Luyện tập (Tiết 3)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
* Bài 1: 
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS thực hiện:
-HS quan sát, từ đó nhận biết các hình rồi nêu tên
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Các khối lập phương Yêu cầu HS quan sát, rồi so sánh và trả lời các câu hỏi.
- GV mời HS trình bày
- GV cùng HS nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Hát
- Lắng nghe
-HS theo dõi quan sát
- HS trả lời 
-Nhận xét
-HS quan sát trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- HS nhận xét bạn
 ..
CLBRĐ
Luyện đọc đúng vần, tiếng, từ
Chiều thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 16 (T1)
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 78: UÂN, UÂT
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần uân, uât; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uân, uât; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần uân, uât; viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uân, uât.
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uân, uât có trong bài học.
-Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Đón Tết được gợi ý trong tranh.
-Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (chương trình nghệ thuật chào xuân; bố con Hà đi chợ hoa xuân; một số cây cối...)
- Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc uân, uât 
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Toán
BÀI 16: LUYỆN TẬP CHUNG ( tiết1)
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố nhận dạng khối lập phương, khối hộp chữ nhật (qua các hoạt động đếm hình, xếp, ghép hình, trò chơi, ).
- Củng cố về vị trí, định hướng trong không gian.
- Phát triển trí tưởng tượng định hướng trong không gian qua phân tích, tổng hợp hình, xếp, ghép hình để nhận biết các khối lập phương, khối hộp chữ nhật.
 II. CHUẨN BỊ:
Các hình khối trong bộ đồ dùng học Toán
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài :
3. Hoạt động:
*Bài 1: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
-HS quan sát hình nhận biết hình nào là khối lập phương, hình nào là khối hộp chữ nhật.
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 2:
- GV nêu yêu cầu bài tập
-HS quan sát hình chỉ ra đâu là mặt trước, mặt phải , mặt trên của xúc xích, rồi tìm ra số chấm thích hợp ở mỗi mặt
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: Câu nào đúng?
- GV nêu yêu cầu bài tập
-HS quan sát hình và đếm xem mỗi hình có mấy khối lập phương.
-HS nêu kết quả đếm được, rồi chọn câu đúng 
- GV mời HS nêu trước lớp 
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 4: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình vẽ đếm xem có tất cả mấy khối lập phương trong hình vẽ ( 8)
- Yêu cầu HS xếp thành một khối lập phương lớn.
- HS thực hiện xếp theo nhóm
- GV theo dõi chỉ dẫn từng nhóm
3.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Về nhà quna sát và nhận biết hình nào có khối lập phương, hình nào có khối hộp chữ nhật.
- Hát
- Lắng nghe
-HS quan sát.
- Hs trả lời
- HS nêu
- HS nhận xét bạn
-HS quan sát.
- HS nêu
- HS đếm rồi trình bày kết quả
-Nhận xét
-HS quan sát.
- Hs trả lời
- HS đếm rồi chọn câu đúng: Câu b đúng
- HS nhận xét bạn
-HS quan sát.
- Hs trả lời
-HS làm việc theo nhóm
 ......
CLBRKNS
GDHS bảo vệ và chăm sóc bản thân (T1)
Chiều thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 66,67
Toán (CC)
Luyện làm VBT trang 70, 71
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 79: UYÊN, UYÊT
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc đúng các vần uyên, uyêt; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uyên, uyêt; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
-Viết đúng các vần uyên, uyêt viết đúng các tiếng, từ ngữ có vần uyên, uyêt
-Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần uyên, uyêt có trong bài học.
- Phát triển kỹ năng nói theo chủ điểm Cảnh vật được gợi ý trong tranh. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (Bà kể chuyện; tranh về trăng, tranh về cảnh vật: thuyền và trăng).
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, tình cảm gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ chữ, tranh Sgk, chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: Bộ chữ, bảng con, sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS ôn lại tiếng từ đã học 
2. Nhận biết 
- Hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - GV giúp HS nhận biết tiếng có vần giới thiệu 
3. Đọc vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc uyên, uyêt 
-So sánh các vần 
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ 
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết 
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS. 
5. Viết vở
- GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 1
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
6. Đọc
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có vần vừa học 
- GV đọc mẫu cả câu.
7. Nói theo tranh
- GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: 
8. Củng cố 
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà 
- HS hát
-Hs chơi trò chơi
-Quan sát trả lời 
-HS so sánh vần
-Hs cài vần, tiếng cả lớp
Hoạt động CN- ĐT
-Quan sát trả lời
-Đọc CN- N-ĐT
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
-Hs viết vào vở
-HS hoạt động CN- N-ĐT
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
 ...
	Toán(CC)
Luyện làm VBT trang 72,73
Chiều thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020
TViệt(LH)
Ôn luyện tuần 16 (T2)
TViệt(PĐ)
Luyện làm VBT trang 68, 69
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 80: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU
- Nắm vững cách đọc các vần uân, uât ,uyên, uyêt, oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy ;cách đọc các tiếng, từ ngữ, cầu, đoạn có các vần uân, uât ,uyên, uyêt, oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy; hiểu và trả lời được các cầu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Phát triển kỹ năng viết thông qua viết cầu có từ ngữ chứa một số vần đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể chuyện Cặp sừng và đôi chân. Qua câu chuyện, HS còn được rèn luyện bước đầu kỹ năng ghi nhớ chi tiết, xử lí vấn để trong các tình huống... và góp phần giúp HS có ý thức về giá trị của mỗi bộ phận trên cơ thể.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng con, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
-HS viết uân, uât ,uyên, uyêt, oan, oăn, oat, oăt, oai, uê, uy
2. Đọc âm, vần, tiếng, từ ngữ
a. Đọc vần: 
- GV yêu cầu HS ghép vần với âm đầu để tạo thành tiếng 
b. Đọc từ ngữ: 
3. Đọc câu
4. Viết
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập 
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.
5. Kể chuyện
a. Văn bản
CẶP SỪNG VÀ ĐÔI CHÂN
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời 
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi
Đoạn 1: Từ đầu đến trông thật xấu xí. GV hỏi HS:
1. Vì sao hươu nghĩ nó là con hươu đẹp nhất khu rừng?
2. Hươu có thích đôi chân của mình không?
Đoạn 2: Từ Một ngày đến cảm thấy vô cùng vướng víu. GV hỏi HS:
3. Khi tha thẩn trong rừng, hươu gặp phải chuyện gì?
4. Khi gặp sói, cặp sừng hay đôi chân giúp hươu thoát nạn?
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
5. Thoát nạn, hươu nghĩ gì?
c. HS kể chuyện
-GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện. 
- HS hát
-HS viết bảng cả lớp
-Quan sát trả lời CN-N- ĐT
-HS ghép đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS đọc thành tiếng CN,N, ĐT
-HS viết vào vở
-HS lắng nghe
-HS trả lời.
-HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
-HS kể từng đoạn theo tranh
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện
 ....
Chiều thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020
CLBRCV
Luyện viết đúng vần, tiếng, từ
HĐTN
BÀI 10: SỬ DỤNG AN TOÀN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU: 
-Kể tên, nêu được tác dụng của việc sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
-Phân biệt được hành động an toàn và không an toàn khi sử dụng đồ dùng gia đình
-Biết cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình
-Tự giác chấp hành những quy định về việc sử dụng đồ dùng gia đình an toàn khi giúp đỡ gia đình
II.CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: -Các tranh, ảnh hoặc vật thật một số dụng cụ gia đình
-Bài hát Bé quét nhà
-Tranh ảnh một số hành động sử dụng đồ dùng gia đình đảm bảo an toàn và hành động sử dụng đồ dùng gia đình không an toàn (nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
Khởi động
-GV tổ chức cho HS nghe bài hát Bé quét nhà
Khám phá – kết nối
Hoạt động 1: Xác định những hành động sử dụng đồ dùng trong nhà an toàn và không an toàn
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kể chuyện về đồ dùng gia đình”
-GV nhận xét, bổ sung và khái quát: Có rất nhiều đồ dùng gia đình. Mỗi loại đồ dùng đều có đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng riêng. Có những đồ dùng đơn giản, dễ sử dụng, không gây nguy hiểm, nhưng cũng có những đồ dùng có thể gây tai nạn, thương tích nếu không biết sử dụng đúng cách, an toàn
-Yêu cầu HS mở SGK, quan sát các tranh trong HĐ 1
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi để chỉ ra những hành động sử dụng đồ dùng gia đình an toàn và không an toàn
-Mời đại diện 1 số nhóm HS lên bảng nêu kết quả thảo luận, giải thích lí do vì sao em nhận định như vậy
-Kết luận: Khi làm việc nhà, các em chú ý thực hiện những hành động sử dụng đồ dùng gia đình an toàn, phù hợp với sức của mình; tuyệt đối không được thực hiện những hành động sử dụng đồ dùng gia đình không an toàn để tránh những tai nạn, thương tích có thể xảy ra.
Thực hành
Hoạt động 2: Nhận xét các hành vi sử dụng đồ dùng gia đình
-GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận và nhận xét 2 hành vi được thể hiện trong tranh ở HĐ 2: 
+Bạn sờ tay vào ấm điện đang cắm
+Một bạn nam cầm kéo đùa với một bạn nữ 
-GV gợi ý thảo luận: Hành vi sử dụng đồ dùng gia đình của các bạn trong tranh 1, tranh 2 có an toàn không? Có thể gây tai nạn, thương tích gì? Nếu là bạn của những bạn trong tranh, em sẽ khuyên bạn như thế nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng đồ dùng gia đình?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày
-Nhận xét, động viên, khuyến khích phần trình bày của các nhóm
-Mời 1 số HS nêu điều đã học được và cảm nhận của em sau khi tham gia hoạt động 1,2
Vận dụng
Hoạt động 3: thực hành ở gia đình
Yêu cầu HS về nhà thực hiện những việc sau:
-Chia sẻ với bố mẹ, người thân những điều đã học hỏi được về việc sử dụng dụng cụ gia đình an toàn
-Nhờ bố mẹ, người thân hướng dẫn cách sử dụng 1 số đồ dùng gia đình bảo đảm an toàn
-Thực hành sử dụng một số đồ dùng vào việc giúp đỡ gia đình những việc vừa sức như quét nhà, lau bàn ghế, rửa rau, chăm sóc cây, 
-Nghe bố mẹ, người thân nhận xét việc sử dụng đồ dùng gia đình của em
Tổng kết:
-Gọi 1 số HS chia sẻ những điều học được và cảm nhận của các em sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Mỗi người cần phải biết cách và thực hiện đúng những quy định về sử dụng an toàn đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn cho bản thân gia đình
Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học	
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS tham gia
-HS tham gia trò chơi
-HS lắng nghe
-Làm việc nhóm đôi
-HS trình bày, lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS làm việc nhóm, thực hiện theo yêu cầu
-Đại diện nhóm trình bày
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 16
*Kiểm điểm tuàn 15
- Các em đã thực hiện được việc giữ vệ sinh trong và ngoài lớp và giữ trật tự trong giờ học cũng như trong ăn uống hằng ngày.
*Sinh hoạt tuần 16
-Giáo dục học sinh đi bộ đúng theo qui định
-Nhắc nhở học sinh đi học đều đúng giờ, ăn quà bánh bỏ rác đúng nơi qui định
-Giờ ra chơi không được chạy nhảy lên bàn ghế , các chậu hoa 
- GDHS chủ đề 4 “An toàn cho em” 
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_16_na.docx