Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Rèn luyện thói quen nền nếp.

* Năng lực

- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.

* Phẩm chất

- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Một số trò chơi vận động nhẹ nhàng để rèn luyện sức khỏe.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Phần 1: Nghi lễ

 - Lễ chào cờ.

- Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua.

- TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường.

- BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề

- Lắng nghe một số câu chuyện về các chú bộ đội do TPT, lớp trực tuần tổ chức.

 

docx 27 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 15 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021
HĐTN
Tiết44: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Rèn luyện thói quen nền nếp.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Một số trò chơi vận động nhẹ nhàng để rèn luyện sức khỏe.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phần 1: Nghi lễ
 - Lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua.
- TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường.
- BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề
- Lắng nghe một số câu chuyện về các chú bộ đội do TPT, lớp trực tuần tổ chức.
Tiếng Việt
Tiết 169+170 :BÀI 15A: UC, ƯC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Đọc đúng vầnuc, ưc; đọc trơn các tiếng,từ ngữ, có chứa vần mới học.
-Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và trả lời câuhỏi của đoạn thơ Gà đẻ.
- Viết đúng:uc, ưc, nục, mực.
- Nói về con vật trong tranh.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. HĐ khởi động
HĐ1: Nghe- nói
- Cho HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS hỏi – đáp trong nhóm về cảnh vật trong bức tranh.
- Gọi một số nhóm hỏi – đáp về bức tranh.
- GV nhận xét.
2. HĐ khám phá
HĐ 2: Đọc 
a. Đọc tiếng, từ
-Giới thiệu tiếng, từ mới.
- Phân tích các phần của tiếng.
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc vần.
+ Đánh vần.
+ Đọc trơn tiếng, từ khóa.
- Mời HS nêu các vần vừa học?
- Cho HS nêu điểm giống và khác nhau của các vần vừa học.
b. Tạo tiếng mới
- GV đọc mẫu.
- Mời HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới trong các thẻ từ gắn trên bảng.
- Tổ chức cho HS tìm tiếng chứa vần mới sau đó đọc các tiếng vừa tìm được bằng trò chơi gọi thuyền.
- GV nhận xét.
c. Đọc hiểu
-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc từng từ ngữ đã cho.
- Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa một số từ.
Tiết 2
3. HĐ luyện tập
HĐ 3: Viết
- GV HD HS cách viết vần, tiếng hôm nay.
- HD HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho những bạn viết còn hạn chế.
4. HĐ vận dụng
HĐ 4. Đọc
Đọc đoạn Gà đẻ.
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.
a. Luyện đọc trơn
- GV đọc trơn đoạn văn. 
- GV lưu ý HS ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu; đọc nhấn mạnh ở các từ ngữ.
- Cho HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
b. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Gà cụctác vào lúc nào?
- Y/c HS đọc cả bài trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh.
- HS nói trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS phân tích.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- HS tìm tìm tiếng chứa vần mới.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết vào bảng con.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát tranh và khai thác nội dung tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- 1 số em đọc bài trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
	Toán
Tiết 43: PHÉP CỘNG DẠNG 10 + 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng 10 + 3.
-Thực hiện được phép cộng 10 + 3.
-Thực hành tính được( bước đầu) trong trường hợp có hai phép tính cộng.
- Biết cộng nhẩm trong phạm vi 10 bằng cách vận dụng các bảng cộng đã học.
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép tính cộng thông qua hình ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.
-Viết được phép tính cộng phù hợp với câu trả lời của bài toán có lời văn và tính đúng kết quả.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh SGK.
- 10 Hình vuông màu vàng, 3 hình vuông xanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
- Trò chơi: Bắn tên (phép cộng trong phạm vi 10).
3 + 3 = .. 2+ 8 = 
+ 5 = . 2 + 1 = 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GVgiới thiệu bài mới.
2. Hoạt động khám phá
a. Nhận biết tình huống “thêm vào” dẫn tới phép tính cộng 10 + 3
- GV treo tranh.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm nói nội dung tranh.
-Gọi HS nêu nội dung tranh.
- GV hướng dẫn HS: Có 10 chiếc bánh được tặng thêm 3. Vậy thêm vào em thực hiện tính gì?
- Yêu cầu HS viết phép tính vào bảng con, trả lời câu hỏi: “Bố có được tất cả bao nhiêu chiếc bánh?” 
-Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV cho HS đối chiếu, xác định bạn gái trong tranh nói đúng không.
b. Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép tính
-GV dán lên bảng 10 hình vuông màu vàng.
- Cô có bao nhiêu hình vuông màu vàng?
- Cô đặt thêm vào 3 hình vuông màu xanh. Cô có tất cả bao nhiêu hình vuông? 
-Cho hs trình bày cách tính.
3. Hoạt động luyện tập
Bài 1: Tính
- YC HS quan sát từng bộ hình vẽ và phép tính?
 - Phép tính 10 + 2 là phép tính tìm số lượng gì?
- YC HS viết vào bảng con phép tính và kết quả.
- Gọi HS trình bày kết quả và nêu cách tính.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Nêu kết quả phép tính
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn và cho hs làm vào vở.
- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi Hs nêu kết quả phép tính.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động vận dụng
Bài 3: Tính
- Yêu cầu hs quan sát mẫu: 
6+ 4+3 =?
Mẫu: 6 + 4 = 10
 10 + 3 = 13
Vậy 6 + 4 + 3 = 13
- Gọi HS nêu cách tính nhẩm trước lớp.
- YC HS làm bài vào vở.
- Tổ chức thi đua giữa 2 nhóm.
- YC HS nhận xét và sửa chữa bài.
Thử sức
- GV yêu cầu hs quan sát tranh.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
-Gọi HS trả lời cách tính của mình.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm.
- HS nêu.
- Thêm là thực hiện phép cộng.
-Viết vào bảng con phép tính: 10 + 3. Bố có tất cả 13 chiếc bánh.
- HS trình bày.
- HS: bạn gái nói đúng.
- HS quan sát.
- 10 hình vuông màu vàng.
- 13 hình vuông.
- 10 đếm tiếp 11, 12, 13, có tất cả 13 hình vuông./ 10 là 1 chục, 1 chục và 3 đơn vị là 13, có 13 hình vuông.
- HS quan sát.
- Tìm số lượng chiếc bánh.
- HS viết: 10 + 2 = 12.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-Thực hiện cá nhân.
-HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nêu cách thực hiện tính.
-Cá nhân thực hiện.
-Đại diện 2 nhóm tham gia.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
-Thực hiện cá nhân.
-HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
	Đạo đức
Tiết 15: BÀI 5: EM TỰ GIÁC HỌC TẬP (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác trong học tập.
- Thực hiện các hành động tự giác trong học tập.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV tổ chức cho HS múa hát.
2. HĐ luyện tập
Hoạt động 5: Em hãy chọn đồ dùng phù hợp cho các môn học
- GV chia nhóm 2 thành viên bằng một trong những cách sau: tham gia theo vị trí ngồi, chia ngẫu nhiên, chia bằng dấu hiệu (đánh số, giấy màu, mẫu hình).
- HD HS quan sát tranh thật kĩ. Có thể đưa ra câu hỏi gợi ý để hỗ trợ HS quan sát đúng đích. Ví dụ: “Em cần có đồ dùng học tập gì để học môn Mĩ thuật?”
- Cho thời gian HS thảo luận, trao đổi và đưa ra đáp án.
- Mời một vài cặp xung phong phát biểu.
- Gv nhận xét: môn Mĩ thuật cần có sách, bút chì, tẩy, môn Đạo đức cần có sách.
Hoạt động 6:Em hãy đóng vai trò cùng các bạn xử lí tình huống
- Có thể chia cặp đôi bằng một trong những cách sau: chia theo vị trí ngồi, chia ngẫu nhiên, chia bằng dấu hiệu (đánh số, giấy màu, mẫu hình).
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và tìm hiểu tình huống.
- GV mời 3-5 cặp đôi đóng vai tinh huống.
- GV nhận xét và nhấn mạnh: cần tập trung nghe giảng khi thầy cô giáo giảng bài.
Hoạt động 7:Em hãy tự giác soạn đổ dùng học tập hằng ngày trưốc khi đến lớp
- Thành lập các nhóm hỗ trợ học tập, giám sát việc rèn luyện thói quen tự giác soạn đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương các nhóm sau một tuần rèn luyện.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS múa hát.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát thật kĩ bức tranh rồi trả lời câu hỏi do GV đề ra.
- HS thảo luận.
- Các cặp phát biểu.
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- HS quan sát tranh và tìm hiểu tình huống.
- Các cặp đôi thể hiện tình huống.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Luyện tập Toán
Luyện tập TV
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 171+172: BÀI 15B: ICH, ÊCH, ACH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các vần ich, êch, ach; các từ chứa vần ich, êch, ach. Đọc trơn bài Ếch con đi học.
- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài Ếch con đi học.
- Viết đúng: ich, êch, ach, ếch.
- Nói về con vật, đồ vật chứa vần ich, êch, ach.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. HĐ khởi động
HĐ1: Nghe- nói
- Cho HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS hỏi – đáp trong nhóm về cảnh vật trong bức tranh.
- Gọi một số nhóm hỏi – đáp về bức tranh.
- GV nhận xét.
2. HĐ khám phá
HĐ 2: Đọc 
a. Đọc tiếng, từ
-Giới thiệu tiếng, từ mới.
- Phân tích các phần của tiếng.
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc vần.
+ Đánh vần.
+ Đọc trơn tiếng, từ khóa.
- Mời HS nêu các vần vừa học?
- Cho HS nêu điểm giống và khác nhau của các vần vừa học.
b. Tạo tiếng mới
- GV đọc mẫu.
- Mời HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới trong các thẻ từ gắn trên bảng.
- Tổ chức cho HS tìm tiếng chứa vần mới sau đó đọc các tiếng vừa tìm được bằng trò chơi gọi thuyền.
- GV nhận xét.
c. Đọc hiểu
-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc từng từ ngữ đã cho.
- Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa một số từ.
Tiết 2
3. HĐ luyện tập
HĐ 3: Viết
- GV HD HS cách viết vần, tiếng hôm nay.
- HD HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho những bạn viết còn hạn chế.
4. HĐ vận dụng
HĐ 4. Đọc
Đọc đoạn Ếch con tính nhẩm
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.
a. Luyện đọc trơn
- GV đọc trơn đoạn văn. 
- GV lưu ý HS ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu; đọc nhấn mạnh ở các từ ngữ.
- Cho HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
b. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Ếch con tính gì?
- Y/c HS đọc cả bài trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát tranh.
- HS nói trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS phân tích.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- HS tìm tìm tiếng chứa vần mới.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết vào bảng con.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát tranh và khai thác nội dung tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- 1 số em đọc bài trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Toán
Tiết 44: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng 14 + 3
- Thực hiện được phép cộng 14+ 3
- Thực hành tính được( bước đầu) trong trường hợp có hai phép tính cộng.
- Biết cộng nhẩm trong phạm vi 10 bằng cách vận dụng các bảng cộng đã học.
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép tính cộng thông qua hình ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn.
- Viết được phép tính cộng phù hợp với câu trả lời của bài toán có lời văn và tính đúng kết quả.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức cho HS: Trò chơi thi cộng nhẩm nhanh.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động khám phá
a. HS khám phá cách tính 14 + 3:
- Yêu cầu hs làm việc nhóm 2 lấy bộ đồ dùng học toán: Lấy 14 hình vuông vàng (1 thanh chục và 4 hình vuông), rồi lấy thêm 3 hình vuông màu xanh.
- Cho HS viết vào bảng con phép tính tìm số lượng hình vuông cả hai màu.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Khi cộng 14 với 3 thì: 4 cộng 3; giữ nguyên hàng chục.
a. Hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép tính theo cột:
- GV dán lên bảng phép tính theo cột ở mục khám phá.
- Gọi 1Hs lên bảng ghi lại phép tính theo cột, các hs còn lại ghi vào bảng con và tính kết quả.
4 cộng 3 bằng 7, viết 7.
Hạ 1 chục, viết 1.
+
-Yêu cầu hs trình bày lại cách thực hiện như thế nào cho cả lớp nghe.
14
 3
17
 Vậy 14 + 3 = 17
- GV nhận xét và chốt lại: Khi đặt tính theo cột chú ý: viết số đơn vị thẳng cột với số đơn vị (để cộng các đơn vị với nhau), viết dấu cộng bên trái và giữa hai dòng số, vẽ gạch ngang dưới hai số, viết kết quả dưới gạch.
3. Hoạt động luyện tập
Bài 1: Tính
- Yc hs viết vào bảng con phép tính và kết quả dòng 1. Dòng 2 hs làm vào vở.
- Gọi HS trình bày kết quả và nêu cách tính.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GVHS và cho HS làm vào vở.
- Gọi Hs nêu kết quả phép tính và hs khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4.Hoạt động vận dụng
Bài 3: Nêu phép tính rồi trả lời câu hỏi
- Gv treo tranh và yc hs quan sát nói về tình huống trong tranh.
- Gọi HS nêu nội dung tình huống trong tranh .
-Yêu cầu HS viết phép tính và trả lời câu hỏi: Nam có tất cả bao nhiêu chiếc bút chì màu?
- Gọi hs trả lời trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
* Thử sức
- GV yêu cầu hs quan sát tranh.
-GV gợi ý và hs tự suy nghĩ và trả lời: mẹ và bé đã bẻ được bao nhiêu bắp ngô.
- GV nhận xét, chốt lại.
-Gọi hs nhắc lại cách cộng 14 + 3.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
- HS viết vào bảng con:14 + 3 = 17. 
- 3 HS trình bày các cách tính.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
-Hs thực hiện.
- HStrình bày.
-Vài hs nhắc lại.
-Hs thực hiện bảng con dòng 1.
+
11
+
13
+
 15
+
12
5
6
 2
7
16
19
 17
19
 -Làm vào vở dòng 2.
+
10
+
14
+
12
+
11
9
4
2
8
 19
18
14
19
-4 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-Cá nhân thực hiện.
- HS nêu.
+
13
+
15
+
16
+
11
5
4
2
7
18
19
18
18
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS phát biểu.
- HS thực hiện làm vào vở.
- HS tự suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
HĐTN
Tiết 45: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Lựa chọn và mặc được trang phục phù hợp với thời tiết và hoàn cảnh.
- Đánh giá nhận xét mức độ đạt được mục tiêu chủ đề.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: SGV, SGK.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Tổ chức cho HS múa hát.
2. Hình thành kiến thức mới
HĐ 1: Quan sát tranh và lựa chọn đúng trang phục
- Tổ chức cho HS quan sát tranh.
- Em sẽ lựa trang phục như thế nào cho các mùa và từng hoàn cảnh trong tranh.
- GV nhận xét.
HĐ 2: Đánh giá
- Tổ chức cho HS lựa trang phục của mình.
- Mời các nhóm lên chia sẻ.
- GV nhận xét khen ngợi.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS múa hát.
- HS quan sát.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ .
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Âm nhạc
Tiết 15: NGHE NHẠC- GÀ GÁY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên bài hát gà gáy.
- Cảm nhận và thể hiện được âm thanh dài - ngắn. 
- Vỗ đệm cho bài hát Gà gáy theo mẫu tiết tấu.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
- Thiết bị phát nhạc.
- Đàn phím (piano; organ) hoặc đàn guitar. 
Học sinh
- SGK Âm nhạc lớp 1. 
- VBT Âm nhạc lớp 1. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài mới
HĐ 1: Nghe và cảm nhận bài hát Gà gáy
- GV tổ chức cho HS vận động cơ thể theo mẫu tiết tấu đệm cho bài hát gà gáy.
- GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu.
GV hướng dẫn HS vỗ tay kết hợp vỗ đùi theo tiết tấu.
- GV HD HS tìm hiểu bài hát.
+ Bài hát nói đến con vật nào?
+ Hãy nêu tên những âm thanh xuất hiện trong bài hát?
+ Nêu tên bài hát mà e vừa nghe đc?
- GV HD HS một số động tác vận động cơ thể để phụ họa cho bài hát.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ 2: Nghe và cảm nhận âm thanh dài ngắn
- GV bật nhạc cho HS nghe.
- Âm thanh em vừa nghe là âm thanh gì?
- HD HS mô tả lại âm thanh mà mình nghe được.
- GV giới thiệu về âm thanh dài ngắn.
- GV HD HS vận động cơ thể theo nhịp điệu của bài hát Gà gáy.
-GV nhận xét, kết luận.
HĐ 3: Nghe và phân biệt âm thanh dài ngắn
- GV cho HS nghe nhạc.
+ Tìm những âm thanh dài ngắn trong lời bài hát.
- Kể tên những âm thanh dài, ngắn khác nhau trong cuộc sống.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS vận động.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS mô tả.
- HS lắng nghe.
- HS vận động.
- HS lắng nghe.
- HS nghe nhạc.
- HS nêu.
- HS kể tên.
- HS lắng nghe.
Luyện tập TV
Luyện tập Toán
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 173+174: BÀI 15 C: IÊC, UÔC, ƯƠC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các vầniêc, uôc, ươc;các từchứa vần iêc, uôc, ươc. Đọc trơn đoạn Bữa tiệc dưới nước.
-Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lờiđược các câu hỏi về nội dung đoạn Bữatiệc dưới nước.
-Viết đúng:iêc, uôc, ươc, tiệc.
- Nói được lời của các con vật trong tranh.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. HĐ khởi động
HĐ1: Nghe- nói
- Cho HS quan sát tranh.
- Yêu cầu HS hỏi – đáp trong nhóm về cảnh vật trong bức tranh.
- Gọi một số nhóm hỏi – đáp về bức tranh.
- GV nhận xét.
2. HĐ khám phá
HĐ 2: Đọc 
a. Đọc tiếng, từ
-Giới thiệu tiếng, từ mới.
- Phân tích các phần của tiếng.
- Hướng dẫn HS đọc:
+ Đọc vần.
+ Đánh vần.
+ Đọc trơn tiếng, từ khóa.
- Mời HS nêu các vần vừa học?
- Cho HS nêu điểm giống và khác nhau của các vần vừa học.
b. Tạo tiếng mới
- GV đọc mẫu.
- Mời HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới trong các thẻ từ gắn trên bảng.
- Tổ chức cho HS tìm tiếng chứa vần mới sau đó đọc các tiếng vừa tìm được bằng trò chơi gọi thuyền.
- GV nhận xét.
c. Đọc hiểu
-Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc từng từ ngữ đã cho.
- Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa một số từ.
Tiết 2
3. HĐ luyện tập
HĐ 3: Viết
- GV HD HS cách viết vần, tiếng hôm nay.
- HD HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho những bạn viết còn hạn chế.
4. HĐ vận dụng
HĐ 4. Đọc
Đọc đoạn Bữa tiệc dưới nước.
- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.
a. Luyện đọc trơn
- GV đọc trơn đoạn văn. 
- GV lưu ý HS ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu; đọc nhấn mạnh ở các từ ngữ.
- Cho HS luyện đọc.
-Cho HS thi đọc.
b. Đọc hiểu
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Y/c HS đọc cả bài trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các em học bài gì?
- HS quan sát tranh.
- HS nói trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS phân tích.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- HS tìm tìm tiếng chứa vần mới.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết vào bảng con.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát tranh và khai thác nội dung tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- Thảo luận cặp đôi.
- 1 số em đọc bài trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
Tự nhiên xã hội
Tiết 30: BÀ15:ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Xử lí tình huống: Đưa ra ý kiến liên quan đến thực hiện an toàn khi tham gia giao thông.
- Đánh giá về:
+ Việc đã làm đóng góp cho cộng đồng nơi sống.
+ Thực hiện quy định an toàn khi đi bộ.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Hình ảnh về các tình huống bổ sung liên quan đến nội dung chủ đề.
- HS Sản phẩm tự sưu tầm ( tranh ảnh , tranh vẽ ) đã thực hiện trong chủ đề.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động
- GV tổ chức cho HS múa hát.
3.HĐ vận dụng
a. Xử lí tình huống 
- GV đưa tranh 1 và hỏi : Tranh vẽ gì ?
-Các bạn trong tranh đang chơi ở đâu ? Vì sao em biết điều đó ?
- Các bạn ở dưới lòng đường nói gì với các bạn trên vỉa hè ?
- GV đưa 2 tranh 1a và 1b để khai thác ND của 2 tranh .
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để lựa chọn phương án nào ? Vì sao?
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV chốt và hỏi ngoài 2 cách xử lí này còn có nhóm nào có phương án xử lí khác không ?
b.Liên hệ thực tế: Bạn đã thực hiện những việc nào dưới đây?
- GV lần lượt đưa tranh 2, 3, 4, 5, 6 và hỏi nội dung của từng tranh vẽ gì?
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi: Nói cho bạn mình nghe những việc mà mình đã làm. 
- Mời đại diện nhóm lên trình bày.
- GV chốt ý, nhận xét chung.
- HS múa hát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS khai thác nội dung bức tranh.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe.
Luyện tập TV
Luyện đọc
Thứ năm ngày 02 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 175+ 176: BÀI 15D: ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng những từ chứa vần ôn tập. Đọc trơn đoạn Giàn gấc.
-Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong đoạn; trảlời được các câu hỏi về nội dung đoạn Giàn gấc.
- Nói về nơi ở của một số con vật.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. HĐ 1: Nghe – nói
-GV gắn tranh.
-Hướng dẫn cách chơi trò Aitinh mắt?
-Tổ chức HS chơi tiếp sức
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
-Giới thiệu các vần ôn tập của bài 15D.
2. HĐ 2: Đọc: Đọc vần, từ ngữ.
-Quay bảng phụ, hỏi khi chỉ vào các dòng ngang: Mỗi dòng ngang có gì?
- Đọc trơn các vần, từ ngữ trong bảng và yêu cầu HS đọc theo.
-Tổ chức HS đọc theo nhóm, cá nhân, cả lớp.
Đọc hiểu
-Tổ chức HS làm việc theo cặp.
-Tổ chức HS làm việc theo nhóm: thi tiếp sức
-Giới thiệu thêm về con vạc, con cóc qua hình ảnh.
- Mời HS đọc lại.
Tiết 2
HĐ 3: Đọc bài thơ Giàn gấc
* Quan sát tranh và đoán nội dung bài đọc
-Tổ chức HS quan sát tranh và làm việc theo cặp.
* Luyện đọc trơn
-Đọc bài thơ và chỉ vào chữ.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
* Đọc hiểu
-Tổ chức HS tìm hiểu theo cặp.
-Yêu cầu một vài cặp nêu trước lớp.
- GV nhận xét.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- Nghe GV hướng dẫn cách chơi trò Aitinh mắt?
- HS chơi tiếp sức.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nhìn GV quay bảng phụ, trả lời câu hỏi.
- HS nghe GV đọc trơn các vần, từ ngữ trong bảng và đọc theo.
-HS đọc trơn bảng.
- Từng cặp HS nhìn tranh, đọc từ, chọn vần phù hợp ô trống để tạo từ ngữ, thống nhất với bạn.
- Thi nối tiếp sức: 2 đội, mỗi đội 4 HS. Từng HS nối vần vào ô trống. Đội nối đúng và nhanh là đội chiến thắng.
- Nghe thầy cô giới thiệu thêm về con vạc, con cóc qua hình ảnh.
-HSđọc lại các từ.
- HS quan sát tranh và làm việc theo cặp.
- Nghe GV đọc bài thơ .
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ và 2 khổ thơ theo cặp.
- HS thực hiện.
- Một vài cặp nêu câu trả lời trước lớp.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Tiếng Việt
Tiết 177: TẬP VIẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Biết viết tổ hợp chữ ghi vần:uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường.
-Bộ thẻ các chữ kiểu in thường và chữ viết thường, thẻ từ: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc,uôc, ươc, oa, oe; cá nục, cá mực, tờ lịch,con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xoè.
-Tranh ảnhcá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xoè.
-Tập viết 1, tập một; bút mực cho HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động
HĐ1. Chơi trò Đọc tiếp sức
-Hướng dẫn cách chơi.
-Tổ chức HS chơi.
-GV sắp xếp các thẻ chữ theo trật tự trong bài viết và dán các thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp.
2. HĐ khám phá
HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần
-Đọc từng chữ và chỉ cho HS đọc theo: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe.
3. HĐ luyện tập
HĐ3. Viết chữ ghi vần.
-Làm mẫu, hướng dẫn viết từng chữ: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe (mỗi vần viết 1 – 2 lần,nhắc HS điểm đặt bút ở từng chữ).
- Cho HS viết vào vở.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
-Nghe GV hướng dẫn cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- HS quan sát.
- HS đọc.
-Nghe GV làm mẫu, hướng dẫn viết từng chữ: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe (nhớ điểm đặt bút ở từng chữ).
- Thực hiện viết từng vần.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Mĩ thuật
Tiết 15: BÀI 8: NHỮNG CHIẾC LÁ KÌ DIỆU(Tiết 1) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Quan sát, nhận thức: HS nhận biết được hình in và cách in chà xát.
- Sáng tạo và ứng dụng: HS tạo được bức tranh bằng cách in chà xát lá cây.
* Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 1.
- Một số hình ảnh in chà xát và bề mặt nổi để in.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 1.
- Giấy vẽ, lá cây, bút chì, bút sáp...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV bắt nhịp cho HS hát bài: Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh.
- Khen ngợi HS.
- GV giới thiệu bài học, yêu cầu HS nhắc lại.
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ
*Quan sát hình lá.
* Mục tiêu:
+ HS quan sát, nhận ra những chiếc lá được tạo ra bằng cách in chà xát.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS quan sát hình lá trong SGK trang 34 và chia sẻ cảm nhận về:
+ Màu sắc của lá.
+ Sự khác nhau của những chiếc lá.
+ Cách tạo ra chiếc lá.
- Khuyến khích HS nối những chiếc lá đã tạo ra hình in với nhau.
- Nêu câu hỏi gợi mở:
+ Em nhận ra mấy loại lá?
+ Những chiếc lá có gì khác nhau?
+ Màu sắc những chiếc lá thế nào?
+ Chiếc lá được tạo ra bằng cách nào?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS làm BT1 trong VBT trang 20.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành BT. 
2. HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ NĂNG.
*Cách tạo hình chiếc lá.
- Yêu cầu HS xem các bước in lá trong SGK trang 35.
- Hướng dẫn bằng thao tác mẫu từng bước để HS quan sát, làm theo và ghi nhớ:
+ Bước 1: Đặt úp lá cây lên mặt bàn.
+ Bước 2: Đặt tờ giấy lên trên lá.
+ Bước 3: Chà sáp màu vào chỗ giấy trên lá.
- Khuyến khích HS tập in 1-2 lá lên giấy.
* Nhắc HS chà xát đều tay khi in.
- Có thể tạo hình lá bằng cách in chà xát.
- Quan sát, giúp đỡ HS làm BT.
* Dặn dò:
 - Xem trước các hoạt động tiếp theo của Tiết 2.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Giấy vẽ, lá cây, bút chì, bút sáp... 
- Hát tập thể.
- Mở bài học.
- Quan sát, nhận biết
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Quan sát, chia sẻ cảm nhận của mình
- Chia sẻ
- Chia sẻ theo ý hiểu
- Chia sẻ 
- Tiếp thu
- Lắng nghe, trả lời
- 1, 2 HS
- 1 HS
- 1 HS nêu
- HS nêu
- Thực hiện
- Hoàn thành BT
- Nắm được cách thực hiện
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Xem, tiếp thu
- Quan sát, làm theo GV
- Quan sát, tiếp thu
- Quan sát, thực hiện
- Quan sát, thực hiện
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hiện
Tự nhiên xã hội
Tiết 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_15_na.docx