Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 33 - Năm học 2021-2022
CHỦ ĐỀ 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI
BÀI 1: CẬU BÉ THÔNG MINH (Tiết 3, 4)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các yêu cầu trong bài học.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ:
+ Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của bài đọc và nội dung được thể hiện trong tranh.
+ Phát triển kĩ năng hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. Viết đúng chữ phù hợp thay cho ô vuông.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài.
- Trung thực: tình yêu đối với con người, sự trân trọng đối với khả năng của mỗi con người.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. GV: Ti vi, máy tính, sách Tiếng Việt 1 tập 2.
2. HS: Sách tiếng Việt 1, vở tập viết.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 1A2 TUẦN 33 Từ ngày 02/5 - 05/4/2022 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai Sáng 1 HĐTN Đã bù vào chiều thứ sáu ngày 29/4 2 Tiếng Việt 3 Tiếng Việt 4 TC.T Việt Thứ hai Chiều 1 Toán Bù chiều thứ sáu ngày 6/5 2 Tiếng Việt 3 Tiếng Việt Thứ ba Chiều 1 Toán Bù chiều thứ bảy ngày 7/5 2 Tiếng Việt 3 Tiếng Việt Thứ tư Sáng 1 Tiếng Việt Bài 1: Cậu bé thông minh - Tiết 3 2 Tiếng Việt Bài 1: Cậu bé thông minh - Tiết 4 3 GDTC GVBM 4 HĐTN Bài 21: Giữ gìn môi trường sạch, đẹp (T1) Thứ năm Chiều 1 Tiếng Việt Bài 2: Lính cứu hỏa - Tiết 1 2 Tiếng Việt Bài 2: Lính cứu hỏa - Tiết 2 3 TC.T Việt Ôn luyện TV Thứ sáu Sáng 1 Tiếng Việt Bài 2: Lính cứu hỏa - Tiết 3 2 Tiếng Việt Bài 2: Lính cứu hỏa - Tiết 4 3 TC Toán Ôn luyện Toán 4 HĐTN Sinh hoạt lớp - Sinh hoạt theo chủ đề Thứ sáu Chiều (bù 30/4) 1 Toán Bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10 - Tiết 2 2 Tiếng Việt Bài 3: Lớn lên bạn làm gì? - Tiết 1 3 Tiếng Việt Bài 3: Lớn lên bạn làm gì? - Tiết 2 Thứ bảy Chiều (bù 1/5) Toán Bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10 - Tiết 3 Tiếng Việt Luyện tập tuần 33 - Tiết 1 Tiếng Việt Luyện tập tuần 33 - Tiết 2 TUẦN 33 Thứ hai, ngày 2 tháng 5 năm 2022 Nghỉ lễ ngày 30/04 ..................&................................ Thứ ba, ngày 3 tháng 5 năm 2022 Nghỉ lễ ngày 01/05 ..................&................................ Thứ tư, ngày 4 tháng 5 năm 2022 Tiết 1, 2: Tiếng Việt: CHỦ ĐỀ 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI BÀI 1: CẬU BÉ THÔNG MINH (Tiết 3, 4) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các yêu cầu trong bài học. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của bài đọc và nội dung được thể hiện trong tranh. + Phát triển kĩ năng hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. Viết đúng chữ phù hợp thay cho ô vuông. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. - Trung thực: tình yêu đối với con người, sự trân trọng đối với khả năng của mỗi con người. II. Đồ dùng dạy - học: 1. GV: Ti vi, máy tính, sách Tiếng Việt 1 tập 2. 2. HS: Sách tiếng Việt 1, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 3 Hoạt động 1: Ôn và khởi động - Ôn: GV cho HS đọc lại bài Cậu bé thông minh - Khởi động: Trò chơi: “Tôi bảo, tôi bảo” - HS đọc cá nhân. - HS chơi trò chơi Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành a. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở thông minh, xuất sắc, thán phục, nuối tiếc, vui mừng a. Chúng tôi rất ( ) vì đội bóng mình yêu thích đã bị thua. b. Hoa vẽ rất đẹp. Cả lớp ai cũng ( ) bạn ấy. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu. - GV và HS thống nhất câu hoàn thiện. - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. (Nghỉ giữa tiết) b. Quan sát tranh và nói về các trò chơi trong tranh đánh quay ô ăn quan - GV yêu cầu HS xác định từ ngữ trong khung (tên trò chơi) tương ứng lần lượt với từng bức tranh trong SGK. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh. - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh. - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - HS lắng nghe - HS viết câu đã hoàn thiện vào vở tập viết: a. Chúng tôi rất nuối tiếc vì đội bóng mình yêu thích đã bị thua. b. Hoa vẽ rất đẹp. Cả lớp ai cũng thán phục bạn ấy. - HS xác định từ ngữ trong khung (tên trò chơi) tương ứng lần lượt với từng bức tranh trong SGK. - HS làm việc nhóm đôi - HS trình bày kết quả nói theo tranh. Tranh 1: Ô ăn quan ; tranh 2: Đánh quay - HS nhận xét. TIẾT 4 c. Nghe viết - GV gọi HS đọc bốn câu: Vinh đem quả bưởi làm bóng chơi với các bạn. Quả bóng lăn xuống hố. Vinh bèn tìm cách đổ đầy nước vào hố cho quả bóng nổi lên. Các bạn nhìn Vinh thán phục. - GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết. + Viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Chữ dễ viết sai chính tả: bưởi, chơi, lăn, xuống .... + GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - GV đọc câu theo từng cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS soát lỗi. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. d. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2 - GV tổ chức cho HS thi đua tiếp sức. - GV nhận xét - GV nhận xét, yêu cầu HS đọc lại các từ. (Nghỉ giữa tiết) - HS đọc cá nhân + HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - HS viết vào vở tập viết. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2. - HS thi đua tiếp sức: a. thông minh, huỳnh huỵch, bình tĩnh b. băn khoăn, hân hoan, hoàn thành - HS nhận xét - HS đọc CN, đồng thanh Hoạt động 3: Vận dụng h. Giải ô chữ - GV hướng dẫn HS giải đố. GV trình chiếu ô chữ lên bảng. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 và trình bày kết quả. - GV nhận xét. *Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học. Khuyến khích HS luyện đọc, viết thêm ở nhà. - HS thảo luận nhóm 4 – trình bày Các từ ngữ điền ở hàng ngang là: thỏ, mèo, cá bống, quả bóng, chó, cọp, cà rốt. Từ ngữ xuất hiện ở hàng dọc: TOÁN HỌC - HS nhận xét. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................ ..................&................................ Tiết 3: GDTC: GVBM Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm: CHỦ ĐỀ 9: EM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÀI 21: GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG SẠCH, ĐẸP I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực chung: - Hình thành năng lực tự chủ và tự học: Thực hiện đúng kế hoạch học tập không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học và các việc khác. - Giao tiếp hợp tác: + Tập trung khi giao tiếp, nhận ra được thái độ của đối tượng khi giao tiếp. + Trao đổi giúp đỡ bạn để cùng hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2. Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được môi trường chưa sạch, đẹp. Biết được những việc nên làm và không nên làm để môi trường sạch, đẹp. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động - Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch, đẹp. 3.Phẩm chất : Hình thành phẩm chất nhân ái , trách nhiệm : II. Đồ dùng dạy - học: GV: Một số hình ảnh về môi trường sạch, đẹp và môi trường chưa sạch, đẹp (như rác thải bừa bãi nơi công cộng, trên đường, bãi biển, mặt sông, hồ, ao bị ô nhiễm). HS: Nhớ lại những địa điểm sạch, đẹp ở địa phương. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Trời, Đất, Nước”. Cách chơi: Lớp cử 1 HS làm quản trò. Khi quản trò nói “Trời” và chỉ vào ai đó, người đó sẽ trả lời là “Chim”. Tương tự với từ Đất sẽ nói là Cây, Nước sẽ nói là Cá. Cứ như thế tăng dần tốc độ của trò chơi. Những bạn làm sai sẽ phải làm động tác bay, bơi cho tập thể lớp xem. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, dẫn dắt vào bài 2. Khám phá – Kết nối Hoạt động 1: Kể về những địa điểm sạch, đẹp - Yêu cầu HS nhớ lại những địa điểm sạch, đẹp ở phương - Tổ chức trò chơi “Xì điện”. Cách chơi: Một bạn sẽ nêu tên một địa điểm sạch, đẹp ở phương. Sau đó được quyền chỉ bạn tiếp theo, bạn tiếp theo đứng lên nhận xét đúng hay sai và tiếp tục nêu tên địa sạch, đẹp ở phương mà mình biết. - Nhận xét, tuyên dương. - Cho HS quan sát ảnh, đoạn phim số 1 một số môi trường sạch, đẹp. + Sau khi nghe bạn kể và quan sát tranh một số địa điểm sạch, đẹp ở địa phương mình. Em có cảm nhận hay suy nghĩ gì? - Cho HS quan sát ảnh, đoạn phim số 2 một số môi trường chưa sạch, đẹp. + So với những hình ảnh, đoạn phim số 1 khi nãy, em thấy những hình ảnh, đoạn phim các em vừa xem như thế nào? + Trong các hình ảnh, đoạn phim em vừa xem, hành động nào em hay gặp nhất làm môi trường sống không sạch, đẹp? - Nhận xét, liên hệ giáo dục Hoạt động 2: Nêu tác hại của việc vứt rác và chất thải bừa bãi ở nơi em sống. - Cho HS quan sát một số ảnh về việc vứt rác và chất thải bừa bãi. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 với câu hỏi: + Theo em, việc vứt rác và chất thải bừa bãi gây ra tác hại gì? * Phát động 3 tuần lễ bảo vệ môi trường với tên gọi “Môi trường sạch, đẹp là môi trường em yêu”. - Để môi trường sạch, đẹp thì đầu tiên chúng ta phải biết tác hại của những việc làm không nên, từ đó biết làm những việc gì để bảo vệ môi trường. - Yêu cầu HS chia sẻ tác hại của việc vứt rác và chất thải bừa bãi. * Kết luận: Vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bản thân mình và những người xung quanh. Vì rác thải sẽ nảy sinh các mầm bệnh do vi khuẩn trong men rác tạo nên, ngoài ra đó còn là nơi cư trú của các sinh vật có hại như ruồi, muỗi, gián, kiến. + Khi biết tác hại của việc vứt rác và chất thải bừa bãi, em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường? - Nhận xét, tuyên dương. 4. Tổng kết: - Yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được sau khi tham gia các hoạt động - Nhận xét tiết học * Hoạt động tiếp nối - Yêu cầu hãy cùng nhau thực hiện những việc bảo vệ môi trường. - Dặn dò chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh về 1 địa điểm sạch, đẹp ở địa phương. - HS lắng nghe - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. -HS nhớ lại. - HS tham gia chơi. - Lắng nghe. - HS quan sát. + Em thấy đẹp, em rất thích, - Quan sát. + Em thấy bẩn, em không thích, + Xả rác bừa bãi, đổ chất thải ra đường, - Lắng nghe. - Quan sát. - Thảo luận nhóm 2, chia sẻ kết quả thảo luận, các nhóm còn lại bổ sung. + Việc làm đó có mùi hôi, làm bẩn, - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe - Chia sẻ + Em sẽ không vứt rác bừa bãi. Em sẽ nhặt rác bỏ đúng nơi quy định, - Lắng nghe. - Chia sẻ IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................&................................ Thứ năm, ngày 5 tháng 5 năm 2022 Tiết 1, 2: Tiếng Việt: CHỦ ĐỀ 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI BÀI 2: LÍNH CỨU HỎA (Tiết 1, 2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết đúng yêu cầu. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một văn bản ngắn và đơn giản. + Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong bài đọc. + Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh. - Năng lực văn học: + Hiểu và trả lời đúng các câu hỏi các câu hỏi có liên quan đến VB quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. - Trung thực: yêu quý, trân trọng sự đóng góp, hi sinh của những con người bình dị thông qua hình ảnh của người lính cứu hoả. II. Đồ dùng dạy - học: 1. GV: Ti vi, máy tính, sách giáo khoa Tiếng Việt 1. 2. HS: Sách tiếng Việt HS, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Hoạt động 1. Khởi động - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi + Có chuyện gì đang xảy ra? + Chúng ta phải làm gì khi cả hoả hoạn? - GV nhận xét câu trả lời, sau đó dẫn vào bài đọc Lính cứu hỏa - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi – chia sẻ + Cậu bé thấy đám cháy ở khu nhà cao tầng. + Hét to để bảo cho mọi người biết, cùng thoát hiểm; Gọi ngay số 114 cho cơ quan phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn: Tìm cách thoát ra khỏi đảm chảy, Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới a. Đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: + Bài tập đọc có mấy câu? + Tìm những tiếng, từ khó đọc có trong bài + GV ghi từ khó lên bảng. - Luyện đọc câu: + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu + GV hướng dẫn đọc câu dài * (Nghỉ giữa tiết) - Luyện đọc đoạn: + GV chia đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến ra xe Đoạn 2: tiếp theo đến của người dân Đoạn 3: Phần còn lại. + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó trong bài. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - Luyện đọc toàn bài. + GV yêu cầu HS đọc toàn bài. - HS theo dõi + Bài tập đọc có 8 câu + HS nêu: chuông, sẵn sàng, nguy hiểm, + HS đọc CN + ĐT - HS đọc nối tiếp từng câu (CN) - HS đọc CN - HS theo dõi - HS đọc CN - HS đọc CN (ủng: giày cổ cao đến gần hoặc qúa đầu gối, dùng để đi trong mưa, nước, lội bùn; găng: dụng cụ chuyên (cho lính cứu hỏa) đeo vào tay, chống được chảy; hoả hoạn: nạn chảy) - HS đọc đoạn theo nhóm. - HS đọc CN + ĐT TIẾT 2 b. Trả lời câu hỏi: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: + Trang phục của lính cứu hoả gồm những gì? + Lính cứu hoả dập tắt đám cháy bằng cách nào? + Em nghĩ gì về những người lính cứu hoả? - GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. * (Nghỉ giữa tiết) - HS thảo luận nhóm đôi và câu trả lời cho từng câu hỏi. + Trang phục của lính cứu hoả gồm quần áo chữa cháy, ủng, găng và mũ. + Lính cứu hoả dập tắt đám cháy bằng cách dùng vòi phun nước. + Những người lính cứu hoả nhanh nhẹn, không sợ nguy hiểm, sẵn sàng cứu tính mạng, tài sản của dân. - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. c. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b và c ở mục 3 + Lính cứu hoả dùng ( ). + Em nghĩ những người lính cứu hỏa (..). - GV hướng dẫn HS viết từ: vòi phun nước, đèn báo hiệu - GV hướng dẫn HS viết câu trả lời cho câu hỏi b và c ở mục 3 vào vở. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS * GV khuyến khích HS về nhà luyện đọc lại bài. + Lính cứu hoả dùng vòi phun nước dập tắt đám cháy. + Những người lính cứu hoả nhanh nhẹn, không sợ nguy hiểm. (Hoặc dũng cảm). - HS viết vào vở tập viết - HS viết vào vở tập viết: IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................&................................ Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt: ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết vấn đề trong học tập. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng bài Cậu bé thông minh + Phát triển kĩ năng viết dựa vào những chữ cho sẵn điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu. Viết câu phù hợp với tranh 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. II. Đồ dùng dạy - học:1. GV: Ti vi, máy tính, nội dung ôn tập. 2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Khởi động - GV cho HS chơi trò chơi “Gió thổi” - HS chơi trò chơi Hoạt động 2. Luyện tập a. Luyện đọc: GV cho HS đọc lại bài Chú bé thông minh. - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc toàn bài - GV nhận xét - HS đọc nối tiếp từng câu (CN) - HS đọc nối tiếp từng đoạn (CN) - HS đọc CN + ĐT Hoạt động 3. Vận dụng Bài 1/62 (VBT) Điền vào chỗ trống a. ươc hay ươt? Cậu bé . được lên cung trăng gặp chú Cuội. b. ươn hay ương? Việt Nam là nơi nuôi d ng tài năng âm nhạc Đặng Thái Sơn. c. ươi hay ưi? Cô bé vừa thông Minh vừa có nụ c thật dễ thương. - GV cho HS làm bài vào vở. - GV thu một số vở nhận xét. Bài 2/62 (VBT): Giải câu đố Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn tan (Là quả .) Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo lắm trò. (Là con ) - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và giải câu đố Bài 3/63 (VBT): Tìm trong bài đọc Cậu bé thông minh từ ngữ a. cho biết nơi Vinh và các bạn chơi bóng b. miêu tả cái hố c. cho biết các bạn của Vinh rất quý quả bóng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 viết từ ngữ vào bảng con. - GV nhận xét Bài 4/63 (VBT): Viết một câu phù hợp với tranh - GV yêu cầu HS viết vào vở và chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét * GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên HS. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. a. ươc hay ươt? Cậu bé ước được lên cung trăng gặp chú Cuội. b. ươn hay ương? Việt Nam là nơi nuôi dưỡng tài năng âm nhạc Đặng Thái Sơn. c. ươi hay ưi? Cô bé vừa thông Minh vừa có nụ cười thật dễ thương. - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi và giải câu đố Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn tan (Là quả nhãn) Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo lắm trò. (Là con Khỉ) - HS thảo luận nhóm 4 viết kết quả vào bảng con: a. bãi cỏ b. hẹp và rất sâu c. nuối tiếc - HS nhận xét - HS làm bài vào vở - chia sẻ + Hai bạn nhỏ đang cùng nhau chơi trò ô ăn quan. + Anh trai và em gái đang chơi trò ô ăn quan với nhau trên sân. - HS nhận xét IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................&................................ Thứ sáu, ngày 6 tháng 5 năm 2022 BUỔI SÁNG: Tiết 1, 2: Tiếng Việt: CHỦ ĐỀ 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI BÀI 2: LÍNH CỨU HỎA (Tiết 3, 4) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các yêu cầu trong bài học. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của bài đọc và nội dung được thể hiện trong tranh. + Phát triển kĩ năng hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. Viết đúng vần phù hợp thay cho ô vuông. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. - Trung thực: yêu quý, trân trọng sự đóng góp, hi sinh của những con người bình dị thông qua hình ảnh của người lính cứu hoả. II. Đồ dùng dạy - học. 1. GV: Ti vi, máy tính, sách Tiếng Việt 1 tập 2. 2. HS: Sách tiếng Việt 1, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 3 Hoạt động 1: Ôn và khởi động - Ôn: GV cho HS đọc lại bài Lính cứu hỏa - Khởi động: Trò chơi: “Gió thổi” - HS đọc cá nhân - HS chơi trò chơi Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành a. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở sẵn sàng, tính mạng, chuyên dụng, tài sản, đèn báo hiệu a. Giống như xe cứu hoả, xe cứu thương cũng có ( ). b. Chứng ta cần bảo vệ ( ) của nhà trường. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu. - GV và HS thống nhất câu hoàn thiện. - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. (Nghỉ giữa tiết) b. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh dũng cảm lính cứu hỏa nhanh nhẹn khỏe mạnh - GV giải thích cho HS nghĩa của các từ ngữ gợi ý. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm 4, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý. - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh. - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - HS lắng nghe - HS viết câu đã hoàn thiện vào vở tập viết: a. Giống như xe cứu hoả, xe cứu thương cũng có đèn báo hiệu. b. Chứng ta cần bảo vệ tài sản của nhà trường. - HS lắng nghe - HS làm việc nhóm 4 - HS trình bày kết quả nói theo tranh. Lính cứu hoả rất dũng cảm, nhanh nhẹn và khoẻ mạnh. - HS nhận xét. TIẾT 4 c. Nghe viết - GV gọi HS đọc bốn câu: Chuông báo cháy vang lên. Xe cứu hoả bật đèn báo hiệu, rú còi, chạy như bay đến nơi có cháy. Các chú lính cứu hoả dùng vòi phun nước dập tắt đám cháy. - GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết. + Viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Chữ dễ viết sai chính tả: bưởi, chơi, lăn, xuống .... + GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - GV đọc câu theo từng cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS soát lỗi. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. d. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2 - GV tổ chức cho HS thi đua tiếp sức. - GV nhận xét - GV nhận xét, yêu cầu HS đọc lại các từ. (Nghỉ giữa tiết) - HS đọc cá nhân + HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - HS viết vào vở tập viết. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm 2. - HS thi đua tiếp sức: a. tòa nhà, trí tuệ, khóa cửa b. cứu giúp, nặng trĩu, lưu ý - HS nhận xét - HS đọc CN, đồng thanh Hoạt động 3: Vận dụng h. Đặt tên cho hình - GV cho HS thảo luận nhóm về hình vẽ . - GV có thể gợi ý: HS chú ý đến các chi tiết trong hình người lính cứu hoả: trang phục, thân hình khoẻ mạnh, khuôn nhặt đen sạm vì khói , ... - GV nhận xét. *Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học. Khuyến khích HS luyện đọc, viết thêm ở nhà. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện một số nhóm nói tên hình do nhóm đặt. - HS nhận xét. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................&................................ Tiết 3: Tăng cường Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 10 Yêu cầu cần đạt: Năng lực chung: phát triển 3 NLC: Tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: Củng cố bài toán có lời văn (bài toán thực tế vể phép cộng, phép trừ). Quan sát tranh, viết phép tính thích hợp và nêu câu trả lời. Củng cố thực hiện tính (tính nhẩm) các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 (dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 10). Thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính. Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học Toán 1, mô hình, tranh ảnh phục vụ các bài trong SGK. GV: Tranh, ảnh trang 89; bảng phụ, phiếu BT. HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KHỞI ĐỘNG: 2’ - GV tổ chức HS chơi trò chơi : Truyền điện” nêu kết quả phép tính của bạn đưa ra. - GV nhận xét, tuyên dương - Ghi bảng: Bài 38: Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi 10 - HS tham gia chơi HS lắng nghe LUYỆN TẬP:30’ Bài 1/89: Viết các số 8,4,7,1 vào ô trống cho thích hợp - GV nêu yêu cầu đề. - YC HS đọc dãy số đã cho - Trong dãy số đó số nào lớn nhất? - Số nào nhỏ nhất? * Viết BT vào vở - GV Cho HS thực hiện vào VBT. GV quan sát, nhận xét, hỗ trợ các em - Cho HS trình bày trên bảng phụ - GV tổ chức nhận xét bài bạn -.GV nhận xét, tuyên dương Bài 2/89: Tô màu cho hoa - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hỏi: Trong tranh có mấy bông hoa? - Muốn tô hoa màu đỏ nhiều hơn hoa màu vàng ta tô mấy bông hoa? - Tô màu vàng vào mấy bông hoa? - GV cho HS thực hiện tô màu theo yêu cầu vào VBT - GV quan sát, hướng dẫn - GV cùng HS nhận xét. Bài 3/90: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Lúc đầu, trên cành có mấy con chim? Cành dưới có mấy con chim? + Sau đó có mấy con chim bay từ cành trên xuống cành dưới? - Lúc này cành dưới có mấy con chim? - Cành trên còn lại bao nhiêu con chim? - GV YC HS khoanh vào đáp án đúng. - Chia sẻ đáp án - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4/ 90: - GV nêu yêu cầu của bài. - Trong tranh có mấy chú thỏ? - Có mấy chuồng? Đó là những chuồng nào? - Chuồng nào yêu cầu nhốt nhiều thỏ nhất? - Chuồng nào yêu cầu nhốt ít thỏ nhất? - GVYC HS thảo luận nhóm đôi. - GV tổ chức HS chia sẻ, nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe. - HS đọc: 8,4,7,1 - Số lớn nhất là 8 - Số bé nhất là 1 - HS thực hiện cá nhân - 2 HS trình bày - HS nhận xét - Trong tranh có 5 bông hoa - Tô màu đỏ vào 3 bông - Tô màu vàng vào 2 bông - HS tô màu theo yêu cầu - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Lúc đầu có 7 con chim - Cành dưới có 5 con chim - Bay 1 con xuống cành dưới - 5 + 1 = 6 con chim - 7 – 1 = 6 con chim - HS thực hiện - 2 -3 đọc đáp án của mình: C - Trong chuồng có 6 chú thỏ - Có 3 chuồng, chuồng A, chuồng B và chuồng C - Chuồng C - Chuồng A -HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. + chuồng C: 3 con thỏ; chuồng B: 2 con thỏ; chuồng A: 1 con thỏ. - HS lắng nghe VẬN DỤNG: 3’ IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ..................&................................ Tiết 4: Hoạt động trải nghiệm: SINH HOẠT LỚP – SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự làm được những công việc đơn giản để giữ gìn vệ sinh trường lớp ở trường theo sự phân công, hướng dẫn. - Năng lực giao tiếp hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, tổ nhóm trong tuần theo hướng dẫn của thầy cô. - GDHS chủ đề 9 “Em bảo vệ môi trường”. 2. Năng lực đặc Thù: - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tự đánh giá việc giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp của bản thân, của bạn, của cả lớp. - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tự lực trong việc thực hiện một số việc phù hợp với lứa tuổi. 3.Phẩm chất: Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Sơ kết tuần 33 - Hướng dẫn lớp trưởng các bước sơ kết tuần. - Nhận xét chung * Ưu điểm + Đi học chuyên cần 30/30 em + Vệ sinh thân thể, lớp học sạch sẽ. + Một số em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.: * Nhược điểm: + Một số HS chưa tập trung trong tiết học.: - Đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của tuần. 2. Nêu phương hướng hoạt động tuần 34 - Duy trì nề nếp học tập của HS - Đi học mang đầy đủ đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tích cực tham gia học tập và hoạt động giáo dục..... - Học bài và ôn bài chuẩn bị thi cuối kỳ 2 3. Sinh hoạt theo chủ đề: “Em bảo vệ môi trường” - Tổ chức cho HS tập hát bài hát “Chung tay bảo vệ môi trường”. - Yêu cầu HS xung phong kể xem đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường. Yêu cầu các bạn lắng nghe và có thể hỏi lại - Khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ. - Khen ngợi các em đã vận dụng tốt bài học. + Khi thấy rác bừa bãi, em cảm thấy như thế nào? + Chúng ta đều cảm thấy không vui khi nhìn thấy như vậy. Vậy để vui thì chúng ta làm gì? - Nhận xét, tuyên dương. ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá - Hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: + Biết được những địa điểm sạch, đẹp ở địa phương. + Biết được tác hại của việc vứt rác bừa bãi. Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên b) Đánh giá theo tổ/ nhóm - HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: + Có biết được những địa điểm sạch, đẹp và tác hại của việc vứt rác bừa bãi hay không? + Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không? c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung 4.Tổng kết - Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của học sinh. - Dặn dò nhắc nhở HS. - Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.. - Lắng nghe. - Hs lắng nghe - Tập hát theo hướng dẫn của GV - Một số HS kể + HS chia sẻ cảm xúc + Em dọn rác. Em tuyên truyền mọi người không xả rác bừa bãi, - Lắng nghe. - Tự đánh giá theo các mức độ - Các tổ thực hiện. - Lắng nghe - Lắng nghe IV.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_cv2345_tua.docx