Giáo án Lớp 1 (Sách Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 1 (Sách Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 15 - Năm học 2020-2021

Tiết 3, 4 – Tiếng việt:

BÀI 71: ÔNG, ỐC

I. Mục tiêu.

- Đọc, viết, học được cách đọc vần ông, ôc và các tiếng/ chữ có ông, ôc; MRVT có tiếng chứa ông, ôc.

- Đọc - hiểu bài Tập tầm vông, Mưa; đặt và trả lời được câu đố về các con vật ở ao hồ.

- Ham thích tìm hiểu, ghi nhớ tên gọi và đặc điểm của các con vật ở ao hồ.

II. Chuẩn bị.

- GV: SGK TV1 tập 1.

+ Tranh/ảnh/slide minh họa: dòng sông, con ốc; tranh minh họa bài đọc.

- HS:SGK TV1 tập 1, Bảng con, vở Tập viết.

 

doc 35 trang Kiều Đức Anh 25/05/2022 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Cùng học để phát triển năng lực) - Tuần 15 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1 – Hoạt động trải nghiệm:
GIÁO DỤC TẬP THỂ ĐẦU TUẦN
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 – Toán:
BÀI 12 : LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾT 3)
I. Mục tiêu.
Giúp HS: 
* Kiến thức
Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép cộng, phép trừ. Thực hiện được phép cộng, phép trừ (tính nhẩm) trong phạm vi 10.
* Phát triển năng lực
Tiếp tục củng cố năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực giao tiếp khi nêu được tính thích hợp với mỗi tình huống thực tế (qua tranh vẽ).
II. Chuẩn bị.
Bộ đồ dùng học toán 1. 
III. Hoạt động dạy –học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động
- Ổn định tổ chức 
Giới thiệu bài
B. Hoạt động: 
1.Luyện tập
*Bài 1: Số ? 
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 4 + 6 = 10
- GV cùng HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính
*Bài 2: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống : 8 + 2 = 10
- HS thực hiện
- GV cùng HS nhận xét
*Bài 3: > , < , =
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tính kết quả rồi so sánh
- GV cùng HS nhận xét*
Bài 4: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
- Lúc đầu trong bến có bao nhiêu xe ô tô?
- Mấy xe chạy ra khỏi bến?
- Còn lại mấy ô tô trong bến?
- Yêu cầu thực hiện theo nhóm
- GV cùng HS nhận xét
2. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
Hát 
HS theo dõi 
HS thực hiện
4
+
6
=
10
HS nêu kết quả
HS nhận xét 
HS theo dõi
HS thực hiện
8
+
2
=
10
HS trả lời
HS nhận xét
HS theo dõi
- HS tính rồi so sánh
 >>> >
9 4 + 1
 8 10 – 2 
 7 2 + 6
HS trả lời
HS nhận xét
..... có 8 xe ô tô?
..... 3 xe chạy ra khỏi bến.
...... 5 ô tô trong bến.
-HS hình thành các phép tính rồi tính kết quả, tìm ra số thích hợp trong ô trống.
8
-
3
=
5
HS nhận xét
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3, 4 – Tiếng việt:
BÀI 71: ÔNG, ỐC
I. Mục tiêu.
- Đọc, viết, học được cách đọc vần ông, ôc và các tiếng/ chữ có ông, ôc; MRVT có tiếng chứa ông, ôc.
- Đọc - hiểu bài Tập tầm vông, Mưa; đặt và trả lời được câu đố về các con vật ở ao hồ.
- Ham thích tìm hiểu, ghi nhớ tên gọi và đặc điểm của các con vật ở ao hồ.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK TV1 tập 1.
+ Tranh/ảnh/slide minh họa: dòng sông, con ốc; tranh minh họa bài đọc.
- HS:SGK TV1 tập 1, Bảng con, vở Tập viết.
III. Hoạt động dạy –học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
A.Khởi động:
- GV tổ chức cho HS đọc các từ ng đã học trong bài 70.
- GV nhận xét.
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần ông, ôc
a. vần ông
- GV trình chiếu tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu từ mới: dòng sông
- GV giải nghĩa từ dòng sông
+ Từ dòng sông có tiếng nào đã học?
- GV: Vậy tiếng sông chưa học
- GV viết bảng: sông
+ Trong tiếng sông có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần ông chưa học
- GV viết bảng: ông
+ Phân tích vần ông?
- GVHDHS đánh vần: ô - ngờ - ông
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng sông
- GVHDHS đánh vần: sờ- ông- sông
b. Vần ôc:
- GV làm tương tự để HS bật ra tiếng ốc, vần ôc
ô - cờ - ôc
ốc - sắc - ốc
- GVNX, sửa lỗi phát âm.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa ông, ôc
- GVHDHS chọn phụ âm bất kì ghép với ăng (sau đó là ăc) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm r ta được các tiếng: rông ( nhà rông), chọm âm c ta được: cốc (cốc nước)
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ông , ôc. Hướng dẫn học sinh viết chữ: dòng sông, con ốc.
- GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Tập tầm vông. Mưa.
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
*GV giới thiệu bài đọc: Tập tầm vông.Mưa
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì? Con công đang làm gì ?
*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: trăng, vằng vặc, Hằng, đặc (biệt)
5.2 Trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Hai bài trên có tên các con vật nào?
5.3 Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Đố bạn về con vật ở ao hồ?
- Con gì tám cẳng hai càng ?
- Con gì có cái mai ?
- Nhận xét, tuyên dương.
6. Viết (vở tập viết)
- GV nêu ND bài viết: ông , ôc, dòng sông, con ốc.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có ông hoặc ôc? Đặt câu.
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- HS đọc cá nhân, nhận xét.
- HSQS, TLCH
+ Tranh vẽ dòng sông
+ Có tiếng búp đã học ạ
 âm s đã học
+ vần ông có âm ô đứng trước, âm ng đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: ông
+ Tiếng sông có âm s đứng trước, vần ông đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn
- HS đánh vần, đọc trơn: 
Dòng sông- sông- ông, ô- ngờ- ông
- HS nhận ra trong con ốc có tiếng ốc chưa học, trong tiếng ốc có vần ôc chưa học.
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ôc, tiếng ốc
- HS đánh vần đọc trơn:
 Con ốc - ốc - ôc, ô - cờ - ôc
- vần ông và ôc
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ông, ôc: công, mốc, trống, mộc.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS viết bảng con: ông , ôc, dòng sông, con ốc.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.
- Con Công và con Cò.
- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp)
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc cả bài.
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài
- HS trao đổi nhóm đôi soát bài.
- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích
- HS tìm từ chứa tiếng có vần đã học
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 2 – Tự nhiên và xã hội:
Bài 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ( tiết 1)
I.Mục tiêu.
Sau bài học, HS sẽ:
- Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường 
- Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ.
 - Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu, 
- Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
II Chuẩn bị.
-GV 
+ Hình SGK phóng to; bộ đồ dùng An toàn giao thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Về ngã tư đường ở sân trường có vạch dành cho người đi bộ sang đường và tạo đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông. 
- HS: Sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường. 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Mở đầu: GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đưa ra câu hỏi:
- Trên đường đến trường em đã từng nhìn thấy những tình huống giao thông nguy hiểm thần,..) để nhằm kích thích sự hứng thú với tiết học mới.
2. Hoạt động khám phá 
Hoạt động 1 
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV:
+Kể những tình huống trong từng hình? 
+Điều gì có thể xảy ra trong mỗi tình huống đó. Hậu quả của mỗi tình huống...
- Khuyến khích HS kể về các tình huống khác mà các em quan sát, chứng kiến và nếu nhận xét của mình về những tình huống đó. Về kết quả đạt; HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm khi tham gia vào thống và biết được hậu quả sẽ xảy ra khi vi phạm luật an toàn giao thông 
Hoạt động 2 
GV yêu cầu HS quan sát hình về biển báo và đèn tín hiệu trong SGK và trả lời câu hỏi của GV:
+Đây là đèn tín hiệu gì? 
+Khi đèn xanh sáng, người và phương tiện được đi hay dùng lại? 
+Đèn đỏ sáng thì người và phương tiện dừng lại hay được đi? Đèn vàng bảo hiệu gì?), 
GV giới thiệu cho HS ghi nhớ các biển hiệu chủ yếu dành cho người đi bộ, Thông qua thảo luận chung cả lớp 
Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được ý nghĩa của tín hiệu đèn và một số biển báo giao thuồng. Đồng thời HS có ý thức tuân thủ biển báo và đèn tín hiệu khi tham gia giao thông
 Hoạt động vận dụng 
GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK gợi ý để HS nhận biết một số tình huống giao thông nguy hiểm có thể xảy ra ở các vùng miền khác nhau trên đường đi học. Khuyến khích HS nói được cách xử lí của mình nếu gặp những tình huống đó. 
Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý phù hợp trong những tình huống cụ thể khi tham gia giao thông Nếu còn thời gian, GV có thể bổ sung thêm hoạt động cho HS qua trò chơi: "Biển báo nói gì? 
- Mục tiêu: Ghi nhớ đèn tín hiệu và biển báo giao thông
 - Chuẩn bị GV chuẩn bị 1 bộ ba có các tấm bìa thể hiện đèn tín hiệu, biển báo giao thông và 2 bộ bia chữ có các chữ tương ứng với đèn tín hiệu và biển báo giao thông
- Tổ chức chơi
+ Chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 bộ ba chữ
+ GV dán hình đèn tín hiệu và biển báo giao thông lên bằng thành hai hàng, hai đội phải lên án chữ tương ứng với đèn tín hiệu của biển bảo đó (ví dụ: hình đèn đỏ, HS phải dán chữa dừng lại).
+ Khi GV ra hiệu lệnh, lần lượt thành viên của từng đội lên đán. Đội dân đảng và nhanh là đội thắng cuộc Yêu cầu cần đạt: HS ghi nhớ được một số đèn tín hiệu và biển báo giao thông 
3. Đánh giá
HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và nhắc nhở mọi người cũng thực hiện. 
4. Hướng dẫn về nhà
Kể với bố mẹ, anh chị về đèn tín hiệu và biển báo giao thông đã học
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
HS trả lời
- HS quan sát và thảo luận nhóm
- Nhận xét, bổ sung.
- Thông qua quan sát và thảo luận nhóm. HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trên đường đi học và cách phòng tránh. 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS trình bày
- Đại diện các nhóm lên bảng 
- HS lắng nghe
- HS nhận biết và ghi nhớ tín hiệu đèn và biển báo giao thông
- HS quan sát và nếu cách xử lý
- HS tham gia trò chơi
- HS lắng nghe luật chơi
- HS chơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS lắng nghe
------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 – Tiếng Việt*
ÔN LUYỆN: ÔNG, ÔC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc, viết thành thạo các tiếng,từ ứng dụng, câu có vần ông, ôc.
- Biết nối đúng tiếng, từ có vần ông, ôc.
- Biết nối âm với tiếng và hình ảnh đúng,tô cùng màu những hình chứa tiếng có vần giống nhau.
- Khoanh đúng câu trả lời.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: SGK, vở BT.
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Khởi động: 
- Cả lớp hát 1 bài.
 GV dẫn dắt, giới thiệu - ghi tên bài.
B. Các hoạt động chính
Hoạt động 1: Luyện đọc âm, tiếng, từ ứng dụng . 
- HS luyện đọc lại toàn bộ bài theo GV chỉ không theo thứ tự. (HS: Đọc CN - N - L).
- HS đọc bài trong sách giáo khoa (Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp)
- GV theo dõi sửa phát âm cho học sinh.
- HS luyện đọc từ ứng dụng: CN, N, L. Phân tích một số tiếng
- GVchỉnh sửa phát âm và tốc độ đọc cho HS.
- Đọc bài : Tập tầm vông. Mưa.
H: Trong bài đọc tiếng nào có chứa vần mới học? 
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập: 
Bài 1: Nối
- GV nêu yêu cầu HS đọc yêu cầu
-Y/C HS nối 
-GV kiểm tra,nhận xét bài HS làm.
Bài 2: Tô cùng màu những hình chứa tiếng có vần giống nhau.
-Gọi một số HS đọc các tiếng. 
-Tiếng nào có vần giống nhau?
-Yêu cầu HS tô màu, GV kiểm tra.
Bài 3: Hai bài đọc có tên các con vật nào?
- GV nhận xét. 
- GV chấm 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.
III. Đánh giá - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về luyện đọc lại bài.
- HS cả lớp hát bài: Tập tầm vông.
- HS luyện đọc
- HS đọc từ ứng dụng:ghế băng,mặc áo, bằng phẳng,khắc gỗ.
- HS đọc CN -ĐT
- HS quan sát tranh. Hs đọc CN
-Tiếng : vông , công, ốc.
-HS quan sát tranh, đọc các từ ngữ ở dưới mỗi tranh và nối cho thích hợp.
 Hình 1- nối với từ thợ mộc
Hình 2- cột mốc
Hình 3- công viên
Hình 4- đánh trống
-HS đọc yêu cầu.
- vần ông: cổng, sống, hồng.
- vần ôc: lộc, dốc, cốc.
- HS tô màu.
a 
- HS thực hành làm bài.1HS nêu kết quả.
 . Công, ốc, tôm, cò.
 b. Công, ốc, vạc, tôm.
------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1, 2 – Tiếng việt:
BÀI 72: UNG, UC
I. Mục tiêu
- Đọc, viết, học được cách đọc vần ung, uc và các tiếng/ chữ có ung, uc; MRVT có tiếng chứa ung, uc.
- Đọc - hiểu bài Làm đẹp hè phố; đặt và trả lời câu hỏi về việc có thể làm để hè phố, ngõ xóm sạch đẹp.
- Biết quý trọng công sức của người khác, giữ gìn môi trường hè phố, ngõ xóm sạch đẹp.
II. Đồ dùng.
- GV: SGK TV1 tập 1,Tranh/ảnh/slide minh họa: quả sung, bông cúc; tranh minh họa bài đọc.
- HS: SGK TV1 tập 1, Bảng con, vở Tập viết.
III. Hoạt động dạy –học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TIẾT 1
A.Khởi động:
- GV tổ chức cho HS đọc các từ đã học trong bài 71.
- GV nhận xét.
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần ông, ôc
a. vần ông
- GV trình chiếu tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu từ mới: dòng sông
- GV giải nghĩa từ dòng sông
+ Từ dòng sông có tiếng nào đã học?
- GV: Vậy tiếng sông chưa học
- GV viết bảng: sông
+ Trong tiếng sông có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần ông chưa học
- GV viết bảng: ông
+ Phân tích vần ông?
- GVHDHS đánh vần: ô - ngờ - ông
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng sông
- GVHDHS đánh vần: sờ- ông- sông
b. Vần ôc:
- GV làm tương tự để HS bật ra tiếng ốc, vần ôc
ô - cờ - ôc
ốc - sắc - ốc
- GVNX, sửa lỗi phát âm.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi từ ứng dụng
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa ông, ôc
- GVHDHS chọn phụ âm bất kì ghép với ăng (sau đó là ăc) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm r ta được các tiếng: rông ( nhà rông), chọm âm r ta được: bốc (bốc thăm)
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ông , ôc. Hướng dẫn học sinh viết chữ: dòng sông, con ốc.
- GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX.
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Tập tầm vông. Mưa.
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
*GV giới thiệu bài đọc: Tập tầm vông.Mưa
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì? 
Con công đang làm gì ?
Con công đang làm gì ?
*Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: vông, công, ốc. 
5.2 Trả lời câu hỏi
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời
+ Hai bài trên có tên các con vật nào?
5.3 Nói và nghe
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe
+ Đố bạn về con vật ở ao hồ?
- Con gì tám cẳng hai càng ?
- Con gì có cái mai ?
- Nhận xét, tuyên dương.
6. Viết (vở tập viết)
- GV nêu ND bài viết: ông , ôc, dòng sông, con ốc.
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
- Đánh giá, nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có ông hoặc ôc? Đặt câu.
- GV cùng HS tổng kết nội dung bài
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- HS đọc cá nhân, nhận xét.
- HSQS, TLCH
+ Tranh vẽ dòng sông
+ Có tiếng dòng đã học ạ
 âm s đã học
+ vần ông có âm ô đứng trước, âm ng đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: ông
+ Tiếng sông có âm s đứng trước, vần ông đứng sau
- HS đánh vần, đọc trơn
- HS đánh vần, đọc trơn: 
dòng sông – sông - ông, ô- ngờ- ông
- HS nhận ra trong con ốc có tiếng ốc chưa học, trong tiếng ốc có vần ôc chưa học.
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ôc, tiếng ốc
- HS đánh vần đọc trơn:
 con ốc - ốc - ôc, ô - cờ - ôc
- vần ông và ôc
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ông, ôc: công, mốc, trống, mộc.
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS viết bảng con: ông , ôc, dòng sông, con ốc.
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
Tranh vẽ con công, con cò,...
- Con công đang múa.
- Con cò đang kiếm ăn.
- HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài.
- Con Công và con Cò.
- HS luyện nói (theo cặp, trước lớp)
- 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc cả bài.
- Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết
- HS viết bài
- HS trao đổi nhóm đôi soát bài.
- HS đọc trơn, đánh vần, phân tích
- HS tìm từ chứa tiếng có vần đã học
- Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 - Đạo đức:
GIỮ GÌN TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG, LỚP
I. Mục tiêu.
Sau bài học này, HS sẽ:
Nêu được những việc cẩn làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp và hiểu ý nghĩa của việc làm đó.
Thực hiện đúng việc giữ gìn tài sản của trường, lớp.
Nhắc nhở bạn bè cùng giữ gin tài sản của trường, lớp.
II. Chuẩn bị.
SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Em yêu trường em” - sáng tác: Hoàng Vân),... gắn với bài học “Giữ gìn tài sản của trường, lớp”;
Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint„.. (nếu có điểu kiện).
III. Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể- hát bài "Em yêu trường em"
GV tổ chức cho HS hát bài “Em yêu trường em”.
GV đặt cầu hỏi:
+ Trong bài hát có nhắc tới những gì? 
+ Bài hát nói về điều gì? 
Kết luận: Chúng ta đang học dưới mái trường thân yêu có thầy cô, bè bạn, bàn ghế, sách vở,... Để thể hiện tình yêu với mái trường, chúng ta phải cùng nhau giữ gìn tài sản của trường, lớp.
2. Khám phá
Hoạt động 1 Tìm hiểu vì sao phải giữ gìn tài sản của trường, lớp
GV treo/chiếu tranh ở mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sát tranh trong SGK).
GV nêu yêu cầu:
+ Em hãy nhận xét về hành vi của các bạn trong tranh.
+ Vì sao em cẩn giữ gìn tài sản của trường, lớp?
- HS quan sát, lắng nghe, thảo luận cặp đôi, trả lời từng câu hỏi.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời tốt.
Kết luận:
- Hành vi đứng lên bàn, ghế để đùa nghịch của hai bạn trong tranh là sai, em không nên làm theo bạn.
- Giữ gìn tài sản của trường, lớp là nhiệm vụ của mỗi HS. Giữ gìn tài sản của trường, lớp giúp em có điều kiện để học tập, sinh hoạt ở trường, lớp được tốt hơn.
Hoạt động 2 : Khám phá những việc cần làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp
GV hướng dẫn HS quan sát các bức tranh nhỏ trong mục Khám phá (SGK) và thực hiện theo yêu cầu: Em hãy kể tên các tài sản của nhà trường. Để giữ gìn các tài sản đó, em cần làm gì?
HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi những em có câu trả lời đúng.
Kết luận:
Tài sản của trường, lớp bao gồm: bàn ghế, bảng, cửa, cây cối, tường, nước, đồ dùng thiết bị dạy học,...
Những việc em cần làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp là: khoá vòi nước khi dùng xong; tắt điện khi ra khỏi phòng; không nhảy lên bàn ghế; giữ gìn sách, truyện trong thư viện; lau cửa sổ lớp học; không vẽ lên tường,...
Luyện tập
Hoạt động 1 Em chọn việc làm đúng
- GV treo/chiếu tranh lên bảng (hoặc HS quan sát tranh trong SGK), giao nhiệm vụ cho các nhóm: Hãy quan sát bốn bức tranh trong mục Luyện tập (SGK), sau đó thảo luận, lựa chọn việc làm đúng.
- HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên làm, sticker mặt mếu vào việc không nên làm. HS cũng có thể dùng thẻ học tập hoặc dùng bút chì đánh dấu vào tranh.
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm có câu trả lời đúng.
Kết luận:
- Việc làm đúng: Tắt điện, đóng cửa sổ khi ra khỏi phòng (tranh 1); Nhắc nhở bạn khoá vòi nước khi không dùng nữa (tranh 2).
- Việc em không nên làm là: Viết lên bàn (tranh 3); Vẽ lên tường lớp học (tranh 4).
Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn
GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với bạn những việc em đã làm để giữ gìn tài sản của trường, lớp.
GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số em chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.
HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết giữ gìn tài sản của trường, lớp.
Kết luận: Để có môi trường học tập tốt em cẩn thực hiện nội quỵ giữ gìn tài sản của trường, lớp.
Vận dụng
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
GV treo hoặc chiếu tranh lên bảng và yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận và đưa ra phương án xử lí trong tình huống: Em sẽ làm gì khi thấy một bạn đang hái hoa trong vườn hoa của nhà trường?
Gợi ý: HS có thể đưa ra các cách xử lí khác nhau: 1/ Báo với cô giáo chủ nhiệm hoặc bảo vệ; 2/ Khuyên bạn không nên làm thế; 3/ Mặc kệ bạn;...
GV cho HS trình bày các cách xử lí, phân tích để lựa chọn cách xử lí tốt nhất.
Kết luận: Em cần biết giữ gìn tài sản của trường, lớp bằng những hành động cụ thể.
Hoạt động 2 Em cùng bạn nhác nhau giữ gìn tài sản của trường; lớp
Tuỳ năng lực HS và thời gian của bài học, GV có thể yêu cẩu HS đóng vai tình huống ở hoạt động Luyện tập với cách xử lí nhắc bạn không nên viết lên bàn, viết lên tường. HS cũng có thể tưởng tượng ra một tình huống khác với hành động nhắc nhau cùng giữ gìn tài sản của trường, lớp.
Kết luận: Các em cần nhắc nhau luôn giữ gìn tài sản của trường, lớp.
Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên 
bảng 
(HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.
-HS hát
-HS trả lời
- Trường lớp, bàn ghê, sách vở, thấy cô, 
các bạn,...
- Bài hát nói về tình yêu của các bạn HS
với mái trường
thân yêu
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh 
- HS trả lời
- Giữ gìn tài sản của trường, lớp 
giúp em có điều kiện để học tập,
 sinh hoạt ở trường, lớp được tốt 
hơn.
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho 
bạn vừa trình bày.
-HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-Bàn ghế, bảng lớp,ti vi,tủ, 
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
-HS chọn
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS nêu
-HS lắng nghe
-HS thảo luận và nêu
-----------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều:
Tiết 2 – Hoạt động trải nghiệm:
BÀI 9: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT NẠT
I.Mục tiêu: HS có khả năng:
-Nhận diện được các biểu hiện của bắt nạt và bị bắt nạt
-Nhận thức được quyền được bảo vệ, không bị xâm phậm thân thể và tổn thương tinh thần
-Biết tự bảo vệ để tránh bị bắt nạt
-Hình thành phẩm chất trách nhiệm
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Video băng nhạc bài hát Em ơi hãy kể
-Các tranh về các hình thức bắt nạt
-Các hình thức bắt nạt thường xuất hiện ở địa phương
2.Học sinh: -Nhớ lại: Những tình huống bản thân hoặc bạn bè bị bắt nạt
-Nhớ lại các quyền của trẻ em liên quan đến quyền được bảo vệ tinh thần và thân thể
III.Hoạt động dạy – học.
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
KHỞI ĐỘNG
-GV tổ chức cho HS nghe bài hát Em ơi hãy kể. 
-Hỏi: Sau khi nghe bài hát này, em rút ra được điều gì?
-GV chốt và dẫn dắt vào bài mới
 KHÁM PHÁ 
Hoạt động 1: Hành động bị bắt nạt và cách ứng xử
Nhận biết các hành động bắt nạt
-GV yêu cầu HS xem tranh ở HĐ 1, sử dụng hiểu biết của mình để xác định các hành động biểu hiện sự bắt nạt
-GV yêu cầu thảo luận theo cặp
-Đại diện các cặp HS xung phong nêu tranh thể hiện sự bắt nạt
-GV rà soát từng tranh, bổ sung phần giải thích vì sao tranh đó thể hiện sự bắt nạt.
-Sau mỗi biểu hiện, GV dừng lại hỏi HS xem các em đã từng bị bắt nạt hoặc chứng kiến người khác đã bị bắt nạt như vậy chưa.
-GV hỏi các em còn biết thêm các biểu hiện bắt nạt nào khác? Cách ứng xử của người bị bắt nạt như thế nào?
-GV nhận xét bổ sung thêm những biểu hiện khác của hành vi bắt nạt và chốt lại
b) Lựa chọn cách ứng xử khi bị bắt nạt
bước 1: Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS quan sát 3 tranh/SGK/38 và cho biết, khi bị bắt nạt em sẽ làm gì? Khi nào thì em sẽ chọn thêm cách 2 hoặc cách 3
Bước 2: Làm việc chung toàn lớp
-GV hỏi cả lớp: Ai xung phong nói cách xử lí của mình?
-Lưu ý:
+Yêu cầu “Dừng lại” là phù hợp với quyền trẻ em, không ai có quyền bắt nạt trẻ; nếu kẻ bắt nạt không dừng lại thì phải dọa mách thầy, cô giáo (khi không có ai ở xung quanh giúp đỡ) hoặc kêu nhờ người giúp đỡ nếu có người ở gần đó.
+Nếu HS lựa chọn cách yêu cầu: “Dừng lại” là đã khẳng định quyền trẻ em, và “mách cô giáo”. Hoặc kêu người giúp là đã vận dụng kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ.
-GV hỏi: Có em nào có cách ứng xử khác ngoài 3 cách trên không?
-GV khen ngợi HS có ý kiến riêng (nếu có)
-Gv chốt lại những hành động ứng xử cần thiết khi bị bắt nạt:
+Yêu cầu người có hành vi bắt nạt dừng lại
+Mách thầy, cô giáo (hoặc người có trách nhiệm)
+Kêu to để mọi người giúp đỡ
+Khi cần thiết phải gọi điện thoại số 111 để được giúp đỡ
THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Xử lí các tình huống bị bắt nạt
-GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu vận dụng cách xử lí tích cực đã tìm hiểu, thảo luận tìm cách xử lí các tình huống nhóm được giao
-GV yêu cầu HS nhận diện thực chất của hiện tượng bắt nạt ở tình huống 2 là sự chế giễu – hình thức bạo lực tinh thần
-Yêu cầu các nhóm xung phong thể hiện cách xử lí của nhóm mình trước lớp. Các nhóm còn lại tập trung quan sát và lắng nghe cách xử lí của nhóm bạn để nhận xét, góp ý
-GV hỏi HS có nhóm nào có cách xử lí khác
Lưu ý:
-Nếu HS lựa chọn phương án xử lí “Từ chối không đưa” trong tình huống 1 hoặc nói “Các bạn không được nói tớ như vậy” trong tình huống 2 thì GV cần hỏi thêm: Nếu người bắt nạt không dừng lại thì em cần làm gì?
-Nếu HS trả lời được tiếp là “Em sẽ thưa cô giáo” hoặc “Kêu to nhờ người khác giúp đỡ” là câu trả lời đúng
-Còn nếu HS không có cách giải quyết khác thì GV cùng cả lớp phân tích cách xử lí của 2 nhóm. GV giải thích, bổ sung và chốt lại cách xử lí phù hợp
-Kết luận: Khi bị bắt nạt, em cần nói để học dừng lại, nếu không được phải báo cho người lớn biết để được giúp đỡ và thoát khỏi tình trạng bị bắt nạt.
VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Thực hiện ứng xử phù hợp khi bị bắt nạt trong cuộc sống hằng ngày
-Yêu cầu HS về nhà thực hiện ứng xử phù hợp nếu gặp các tình huống bị bắt nạt trong gia đình và ở nơi công cộng
-Yêu cầu các bạn cư xử thân thiện với bạn bè trong và ngoài lớp học
Tổng kết:
-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu nhắc lại: Khi bị bắt nạt, ép buộc, em phải nói “Không” và tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người đáng tin cậy
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
-HS nghe
-HS thực hiện theo yêu cầu
-Thảo luận theo cặp
-HS trình bày
-Lắng nghe
-HS chia sẻ
-Lắng nghe
-Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
-Trả lời, nhận xét
-HS lắng nghe
-HS nêu suy nghĩ
-Hs lắng nghe
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS nhận diện
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
-HS lắng nghe, nhắc lại
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3- Toán*:	
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố được bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 và vân dụng tính nhẩm.
- Qua việc xây dựng bảng cộng, bảng trừ thấy được mối quan hệ ngược giữa phép cộng và phép trừ.
- Phát triển tư duy lôgic, liên hệ giải các bài toán có tình huống thực tế và vận dụng vào tính nhẩm.
II. Chuẩn bị.
GV:- VBT Toán
HS: - VBT.
III. Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV cho HS hát.
2.Bài cũ.
- GV cho HS nêu bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện tập
- GV yêu cầu HS mở vở BT Toán
Bài 1: Số?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn: Các em hãy điền kết quả của phép tính vào các ô trống
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2: >, <, =?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu: Các em thực hiện phép tính bên phía có phép tính rồi so sánh với kết quả phía còn lại
- GV yêu cầu HS nêu cách làm phép tính: 8 > 6+ 1
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét
Bài 3: Viết phép tính thích hợp?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài
+ Phía bên trái bập bênh có mấy con gấu?
+ Phía bên trái nhiều hơn bên phải mấy con gấu?
+ Cả 2 bên có bao nhiêu con gấu?
- GV hướng dẫn HS tìm ra phép tính đúng: 6 – 3 = 3
 6 + 3 = 9
Bài 4: Tô màu?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài:
+ Tìm những vùng có kết quả bằng 5?
+ Yêu cầu HS tô màu đỏ vào những vùng vừa tìm được
- GV hướng dẫn tương tự với các màu khác
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau.
- HS hát
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nghe
- HS thực hiện vào vở
- HS nối tiếp nêu kết quả:
3 + 5 = 8	6 - 4 = 2
6 + 4 = 10	6 - 3 = 3
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu
- HS làm bài
- Chữa bài: 
8 > 6 + 1
3 + 4 = 4 + 3
7 = 10 - 3
7 + 2 > 7 + 1
9 < 9 + 1
10 – 2 > 10 – 3
- HS nghe
- 6 con gấu
- 3 con gấu
- 9 con gấu
- 5 + 0; 4 + 1; 3 + 2; 1 + 4; 2 + 3...
- HS tô màu vào vở
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS đọc
- HS lắng nghe
--------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 16 tháng 12 năm 2020
Buổi sáng:
Tiết 1, 2 – Tiếng việt:
BÀI 73 : ƯNG, ƯC
I. Mục tiêu.
- Đọc, viết, học được cách đọc vần ưng, ưc và các tiếng/ chữ có ưng, ưc; MRVT có tiếng chứa ưng, ưc.
- Đọc - hiểu bài Hưng v

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_sach_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_tuan_15_n.doc