Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP -3

NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CHIẾN THẮNG 30/4/1975,

GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

-HS biết được diễn biến cơ bản và ý nghĩa quan trọng của chiến thắng 30/4/1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

-HS biết tự haò về chiến thắng 30/4 của quân và dân ta

-Hiểu được trách nhiệm của bản thân phải học tập, rèn luyện để xứng đáng là con cháu của một dân tộc anh hùng

II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG

-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-Tư liệu về chiến thắng 30/4/1975 (tranh ảnh, băng hình, nội dung thông tin)

-Máy chiếu đa năng, các phương tiện nghe nhìn khác (nếu có điều kiện)

-Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề hoạt động

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

Bước 1:Chuẩn bị

-GV có thể liên hệ với các cựu chiến binh hoặc cơ quan quân sự địa phương để mời họ nói chuyện với HS trường hợp không mời được GV cần tìm kiếm thông tin và chuẩn bị kể cho HS

-HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về chiến thắng 30/4

Bước 2:Kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975

-Văn nghệ chào mừng

-Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

-Báo cáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh, băng hình minh họa

-HS nêu các câu hỏi muốn tìm hiểu thêm về chiến thắng 30/4/1975, báo cáo viên trả lời câu hỏi của HS

-HS biểu diễn một số bài hát, điệu múa ca ngợi chiến thắng 30/4/1975

Bước 3Kết thúc

-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975

-GV cảm ơn đại biểu. Nhắc nhở HS học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là con em của một dân tộc anh hùngđã làm nên chiến công lịch sử 30/4/1975 lừng lẫy thế giới

-Cả lớp hát bài:Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng

Bước 4:Củng cố nhận xét giờ học

-GV NX giờ học

 

doc 10 trang hoaithuqn72 4820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 15 thỏng 04 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
NHỮNG NẫT TRUYỀN THỐNG NỔI BẬT CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I, MỤC TIấU
 1, Học sinh biết được 
 - Những nột truyền thống nổi bật của địa phương. Quỏ trỡnh thành lập và phỏt triển 
 2, Học sinh biết bảo vệ, phỏt huy những truyền thống tốt đẹp của địa phương
 3, Học sinh biết bày tỏ ý kiến của mỡnh:
 - Đồng tỡnh, ủng hộ những hành vi xõy dựng phỏt huy truyền thống tốt đẹp của địa phương. 
 - Biết phản đối những hành vi phỏ hoại những truyền thống tốt đẹp của địa phương.
 - Biết bỏo cho người cú trỏch nhiệm trước những hành vi phỏ hoại truyền thống tốt đẹp của địa phương.
II, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Tranh ảnh một số một số hoạt động của địa phương
Bài hỏt “Quờ hương em biết bao tươi đẹp”. 
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 30'
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Ổn định tổ chức
2, Khởi động
 Bài hỏt “Quờ hương em biết bao tươi đẹp”
3, Bài mới
 A, Hoạt động 1: Trũ chơi “Ai đoỏn đỳng”
Yờu cầu trỡnh bày
*Kết luận: 
 Những nột truyền thống nổi bật của địa phương ta là cú nhiều nghề truyền thống như: Nghề mộc, nghề lề, đan sọt, buụn bỏn, làm bột 
B, Hoạt động 2: Quan sỏt tranh, ảnh cỏc hoạt động của địa phương
Đõy là những tranh ảnh thể hiện những hoạt động truyền thống tốt đẹp của địa phương
Hoạt động cỏ nhõn
Vẽ (Nờu) 1 vài nột truyền thống nổi bật của địa phương mà em biết.
1 số học sinh phải đoỏn và gọi tờn những nột truyền thống đú biết.
* Quan sỏt tranh, ảnh - Đặt cõu hỏi về cỏc bức tranh – Cỏc bạn khỏc trả lời – Nhúm đụi
- Tranh (ảnh) thể hiện nội dung gỡ?
- Theo bạn hoạt động đú thể hiện nột đẹp nào?...
4, Củng cố - Dặn dũ : 5'
 - Sưu tầm tỡm hiểu cỏc tài liệu, tranh, ảnh về thành tớch của địa phương.
----------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện tớnh nhõn, chia số cú năm chữ số với số cú một chữ số.
- Củng cố về kĩ năng giải bài toỏn cú lời văn.
- Hiểu được nội dung bài đọc và kể lại được cõu chuyện.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* ĐỌC HIỂU
Đọc thầm bài văn sau: HÃY LẮNG NGHE (Theo Băng Sơn)
Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng:
1. Những õm thanh nào được nhắc đến trong đoạn đầu của bài văn ?
a. Tiếng giú trờn bói mớa, tiếng xào xạc nhố nhẹ của khụng gian.
b. Tiộng giú trờn tràlỳa, đú là tiếng thỡ thầm của ấm no.
c. Tiếng giú hỳ trong hang nỳi.
d. Tiếng súng vỗ vào ghềnh đỏ cần cự suốt ngày này sang thỏng khỏc. Tiếng mưa rào rào như bước chõn người đi vội.
e. Tiếng con chim tu hỳ khắc khoải, con chim vớt vịt gọi mưa, con cu cườm đỏnh thức buổi trưa. 
g. Con cuốc gừ vào mựa hố buồn thảm, tiếng sơn ca hút vộo von , lảnh lút, rộn ró .
2. Những từ ngữ nào được dựng để tả tiếng của thiờn nhiờn, của quờ hương ?
a. reo lờn, hỏt lờn b. thỡ thầm, lao xao
c. rộo rắt, ngõn nga d. nỏo nức, tớ tỏch
3. Nhờ đõu tỏc giả cảm nhận được sự thay đổi diệu kỡ của õm thanh thiờn nhiờn quanh mỡnh và tả chỳng một cỏch gần gũi, tinh tế như vậy ?
a. Vỡ tỏc giả đó sống ở một vựng đặc biệt, cú nhiều õm thanh thiờn nhiờn.
b. Vỡ tỏc giả cú một khả năng nghe đặc biệt mà người thường khụng cú.
c. Vỡ tỏc gủa cú lũng yờu thiờn nhiờn tha thiết.
4. Bài văn muốn núi với chỳng ta điều gỡ ?
a. Cho chỳng ta biết những õm thanh rất đa dạng của tiếng hút của cỏc loài chim.
b. Khuyờn chỳng ta tập nghe nhiều để tõm hồn trở nờn tinh tế.
c. Nhắc nhở chỳng ta hóy yờu thương những õm thanh, vẻ đẹp kỡ diệu của thiờn nhiờn.
5. Bài văn cú nhiều hỡnh ảnh miờu tả õm thanh rất hay. Em thớch hỡnh ảnh nào nhất ? Vỡ sao?
	B. Toỏn:
Bài 1: Tỡm n
n x 4 = 8 x 4
4 x n = 3 x 8
2 x 4 < 2 x n < 2 x 7
Bài 2: Điền dấu >, <, =
1 km ..98dam 9m 	4 km . 3 km 8m
7923 mm .793 cm 4mm	6191 m .61hm 7m
Bài 3: Hồng hỏi Cỳc “ Bõy giờ là mấy giờ chiều?”. Cỳc trả lời: “ Thời gian từ lỳc 12 giờ trưa đến bõy giờ bằng 1/3 thời gian từ bõy giờ đến hết ngày ( tức là 12 giờ đờm hụm nay). Em hóy tớnh xem bõy giờ là mấy giờ?
Thứ ba ngày 16 thỏng 04 năm 2019
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975, 
giải phóng miền nam, thống nhất đất nước
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết được diễn biến cơ bản và ý nghĩa quan trọng của chiến thắng 30/4/1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. 
-HS biết tự haò về chiến thắng 30/4 của quân và dân ta
-Hiểu được trách nhiệm của bản thân phải học tập, rèn luyện để xứng đáng là con cháu của một dân tộc anh hùng
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Tư liệu về chiến thắng 30/4/1975 (tranh ảnh, băng hình, nội dung thông tin)
-Máy chiếu đa năng, các phương tiện nghe nhìn khác (nếu có điều kiện)
-Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề hoạt động
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV có thể liên hệ với các cựu chiến binh hoặc cơ quan quân sự địa phương để mời họ nói chuyện với HS trường hợp không mời được GV cần tìm kiếm thông tin và chuẩn bị kể cho HS
-HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về chiến thắng 30/4
Bước 2:Kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
-Văn nghệ chào mừng
-Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
-Báo cáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh, băng hình minh họa
-HS nêu các câu hỏi muốn tìm hiểu thêm về chiến thắng 30/4/1975, báo cáo viên trả lời câu hỏi của HS
-HS biểu diễn một số bài hát, điệu múa ca ngợi chiến thắng 30/4/1975
Bước 3 Kết thúc
-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
-GV cảm ơn đại biểu. Nhắc nhở HS học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là con em của một dân tộc anh hùngđã làm nên chiến công lịch sử 30/4/1975 lừng lẫy thế giới
-Cả lớp hát bài:Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
----------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- Làm bài chớnh xỏc. Làm đỳng bài tập điền tiếng cú õm đầu hoặc vần dễ lẫn: rl/n ; v/d.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Những dũng nào sõu đõy cú hỡnh ảnh so sỏnh ?
a. Tiếng giú trờn trà lỳa như tiếng thỡ thầm của ấm no.
b. Tiếng mưa rào rào như bước chõn người đi vội.
c. Tiếng cuốc gừ vào mựa hố buồn thảm.
2. Những dũng nào sau đõy cú hỡnh ảnh nhõn húa ?
a. Tiếng giú trờn trà lỳa thỡ thầm.
b. Tiếng súng vỗ vào ghềnh đỏ cần cự.
c. Tiếng con chim tu hỳ bỏo hiệu màu hố đó đến.
d. Con chim sơn ca hút vộo von, lảnh lút, rộn ró.
e. Tiếng của quờ hương reo lờn, hỏt lờn, nỏo nức.
3. Điền dấu phẩy,dấu chấm thớch hợp vào từng ụ trống để cú 4 cõu văn.
Nếu chỳ ý lắng nghe ta sẽ thấy tiếng ban ngày chẳng giống tiếng ban đờm Ban ngày là con trai mạnh dạn xụ bồ hối hả Cũn ban đờm là con gỏi ý tứ 
rún rộn nhẹ nhàng Lỳc con gà bỏo hiệu bỡnh minh ta bắt gặp bao õm thanh của ngày mới bắt đầu 
	B. Toỏn:
Bài 1: Cú 8 bao gạo đựng tất cả 448 kg gạo. Hỏi cú 5 bao gạo như thế nặng bao nhiờu kg?
Bài 2: Một cửa hàng cú 6 thựng nước mắm như nhau chứa tổng cộng 54 lớt. Cửa hàng đó bỏn hết 36 lớt. Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiờu thựng nước mắm.
Bài 3: Lỳc đầu cú 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đú cú thờm 3 xe nữa chở đường vào kho. Hỏi cú tất cả bao nhiờu bao đường được chở vào kho? (Biết cỏc xe tải chở số bao đường bằng nhau)
Thứ tư ngày 17 thỏng 4 năm 2019
Thủ công
 Tiết 32: Làm quạt giấy tròn ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật
- Hs thích làm được đồ chơi
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
3. Bài mới.
. Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí
- Nêu lại các bước làm quạt giấy tròn
- Gv nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
- Y/C hs thực hành 
-. Gv gợi ý cho hs trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường mày song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- Gv nhắc hs: Để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kỹ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa.Khi dán, cần bôi hồ mỏng, đều.
- Trong quá trình thực hành, gv quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm.
- gv đánh giá sản phẩm của hs và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
4, Nhận xét - dặn dò.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
- Dặn hs chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
- 2 hs nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy;
+ Bước 2: Gấp dán quạt
+ Bước 3: Làm quạt cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
Hs thực hành làm quạt giấy tròn
- HS trưng bày sản phẩm
----------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toỏn cú liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- Kĩ năng thực hiện tớnh giỏ trị biểu thức số cú đến 2 dấu tớnh.
- ễn tập: Tập làm văn
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Tập làm văn: Viết thư cho bạn nước ngoài giới thiệu về lớp em.
	B. Toỏn:
Bài 1: Một cửa hàng cú 6 hộp bỳt chỡ nh nhau đựng tổ cộng 144 cõy bỳt chỡ, cửa hàng đó bỏn hết 4 hộp bỳt chỡ. Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiờu cõy bỳt chỡ?
Bài 2: Hựng cú 56 nghỡn đồng mua đợc 8 quyển truyện, Dũng cú ớt hơn Hựng 21 nghỡn đồng. Hỏi Dũng mua đợc bao nhiờu quyển truyện tranh ?
Bài 3: Lan cú 6 hộp kẹo, Lan cho bạn 24 viờn kẹo thỡ Lan cũn lại 4 hộpkẹo nguyờn. Hỏi Lan cú tất cả bao nhiờu viờn kẹo?
Thứ năm ngày 18 thỏng 4 năm 2019
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975, 
giải phóng miền nam, thống nhất đất nước
(tiếp theo)
I. Mục tiêu hoạt động:
-HS biết được diễn biến cơ bản và ý nghĩa quan trọng của chiến thắng 30/4/1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. 
-HS biết tự haò về chiến thắng 30/4 của quân và dân ta
-Hiểu được trách nhiệm của bản thân phải học tập, rèn luyện để xứng đáng là con cháu của một dân tộc anh hùng
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Tư liệu về chiến thắng 30/4/1975 (tranh ảnh, băng hình, nội dung thông tin)
-Máy chiếu đa năng, các phương tiện nghe nhìn khác (nếu có điều kiện)
-Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề hoạt động
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV có thể liên hệ với các cựu chiến binh hoặc cơ quan quân sự địa phương để mời họ nói chuyện với HS trường hợp không mời được GV cần tìm kiếm thông tin và chuẩn bị kể cho HS
-HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về chiến thắng 30/4
Bước 2:Kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
-Văn nghệ chào mừng
-Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
-Báo cáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh, băng hình minh họa
-HS nêu các câu hỏi muốn tìm hiểu thêm về chiến thắng 30/4/1975, báo cáo viên trả lời câu hỏi của HS
-HS biểu diễn một số bài hát, điệu múa ca ngợi chiến thắng 30/4/1975
Bước 3 Kết thúc
-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
-GV cảm ơn đại biểu. Nhắc nhở HS học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là con em của một dân tộc anh hùngđã làm nên chiến công lịch sử 30/4/1975 lừng lẫy thế giới
-Cả lớp hát bài:Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
----------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toỏn cú liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- Tớnh giỏ trị biểu thức số.
- Luyện tập về cách dùng dấu chấm.
- Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ bằng gì?
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1: Khoanh trũn chữ cỏi trước tờn cỏc nước giỏp với nước ta.
a. Nga
b. Trung Quốc
c. Lào
d. Thỏi Lan
e. Căm - Pu - Chia
g. Xing - Ga - Po 
Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cõu hỏi Bằng gỡ ? trong mỗi cõu sau:
Cậu Hoà nhảy lờn bắt búng bằng động tỏc rất đẹp mắt.
Bỏc thợ mộc làm nhẵn mặt bàn gỗ bằng lưỡi bào sắc.
Chị Hiền đó kết thỳc bài trỡnh diễn vừ thuật của mỡnh bằng một động tỏc tung người hấp dẫn.
Bài 3: Đặt 2 cõu cú bộ phận trả lời cõu hỏi bằng gỡ? và chộp cỏc cõu hỏi vào chỗ trống :
	B. Toỏn:
Bài 1: Một cửa hàng nhập về 168 bao đường và chia đều vào 3 kho, sau đú lại nhập thờm vào mỗi kho 16 bao đờng và bỏn hết số bao đường trong 2 kho. Hỏi cửa hàng đó bỏn bao nhiờu bao đường?
Bài 2: An cú 64 viờn bi chia đều thành 8 hộp, Bỡnh cú 48 viờn bi cũng được chia vào cỏc hộp như An. Hỏi Bỡnh cú ớt hơn An bao nhiờu hộp bi?
Bài 3: Biết rằng cứ 5 gúi kẹo như nhau thỡ đếm đợc 40 viờn . Hỏi muốn chia cho 36 em thiếu nhi , mỗi em 6 viờn kẹo thỡ phải mua tất cả bao nhiờu gúi kẹo ?
Thứ sáu ngày 19 thỏng 4 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toỏn cú liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- Tớnh giỏ trị biểu thức số.
- Luyện tập về cách dùng dấu chấm.
- Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ bằng gì?
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1: Chọn dấu chấm hoặc dấu hai chấm để điền vào mỗi ụ trống sau:
Dũng núi với Cường ð
- Cậu dạy tớ bơi nhộ !
- Được rồi. Trước khi xuống nước cậu phải làm những việc này ð bỏ bớt quần ỏo, chỉ mặc quần cộc, chạy nhảy một lỳc cho cơ bắp quen với hoạt động.
- Được, tớ sẽ làm theo lời cậu ð
Bài 2: Đọc đoạn sau:
Long đang kể cho cỏc bạn trong lớp nghe về diễn biến của trận đỏ búng cậu đó xem chiều qua trờn sõn vận động thị xó. Bỗng Tựng xen vào : “ Chỳng mỡnh thành lập đội búng của lớp đi! Tớ sẽ xin làm đội trưởng ”.
Điền cõu trả lời cho cõu hỏi sau vào chỗ trống:
Những dấu nào được dựng để đỏnh dấu lời của người kể chuyện với lời của người khỏc được trớch dẫn xen vào?
	B. Toỏn:
Bài 1: Dũng cú 72 viờn bi gồm bi xanh và bi đỏ, Dũng chia ra thành cỏc hộp bằng nhau, Dũng chia đợc 5 hộp bi xanh và 4 hộp bi đỏ. Hỏi Dũng cú bao nhiờu viờn xanh, bao nhiờu viờn bi đỏ?
Bài 2: Một cửa hàng cú một số thựng dầu như nhau chứa tổng cộng 72 lớt , người ta thờm vào số dầu đú 3 thựng thỡ số dầu cú tất cả là 99 lớt . Hỏi lỳc đầu cửa hàng cú bao nhiờu thựng dầu?
Bài 3: Huệ xếp 9 chiếc thuyền mất 36 phỳt, Hoa xếp 6 chiếc thuyền mất 30 phỳt. Hỏi Huệ xếp 5 chiếc thuyền và Hoa xếp 4 chiếc thuyền thỡ ai xếp xong trước ? (biết 2 bạn bắt đầu xếp thuyền cựng một lỳc.
----------------------------------------
SƠ KẾT TUẦN 32
A. Mục tiờu:
- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - đó ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dựng học tập.
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 3
- Cỏ nhõn: ....................
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập. Duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_32_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sa.doc