Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020

II. Dạy bài mới

1. GTB (Bằng tranh) ghi tên bài lên bảng

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Chia đoạn: 2 đoạn.

- Gọi HS đọc NT đoạn lần 1.

- Rút từ khó cho HS luyện đọc: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết.

- Gọi HS đọc NT lần 2 + giải nghĩa từ khó.

- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3

- Rút câu khó cho HS luyện đọc.

- Cho CL luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho học sinh thi đọc trước lớp, theo dõi, NX.

- Đọc mẫu toàn bài

=> Chuyển ý

b, Tìm hiểu bài.

- Gọi 1HS đọc đoạn 1.

? Em cho biết ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?

? Đoạn 1 cho biết gì?

? Sau cách mạng tháng Tám NV của toàn dân là gì?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.

? Theo em BH muốn nhắc nhở HS điều gì?

? HS phải có trách nhiệm NTN trong cuộc kiến thiết đất nước?

? Trong bức thư BH khuyên và mong đợi các em điều gì?

*TTHCM:? Để kế tiếp sự nghiệp cha ông xây dựng đất nước VN đàng hoàng to đẹp các em cần phải làm gì?

? Đoạn 2 cho biết gì?

 

doc 34 trang thuong95 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01
 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Chào cờ 
Tiết 2 Toán
Tiết 1. ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
A. Mục tiêu 
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết biểu diễn một phép chia cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- BTCL: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
B. Đồ dùng dạy học.
- Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK.
C. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
32’
2’
12’
18’
3’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra ĐDHT của HS.
- NX, nhắc nhở.
II. Dạy bài mới.
1. GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. Giảng bài 
a, HD ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV treo bìa biểu diễn phân số.
? Đã tô màu mấy phần của phân số?
? Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau?
? Tô màu 2 phần của băng giấy thì viết được phân số NTN?
- Gọi HS NT nhau đọc phân số.
=> GT các phân số còn lại như trên rồi ghi trên bảng.
- Ghi bảng:, ,, .
b, HD ôn tập cách viết thương 2 số TN dưới dạng phân số.
- Ghi bảng: 1:3 , 4:10 , 9:2 gọi 3 HS lên bảng viết dưới dạng phân số.
- Gọi HS NX và đọc.
=> KL: Khi viết thương...phép chia đó.
c, Cách viết số TN dưới dạng phân số
- Ghi bảng 5, 12, 2001 gọi HS lên bảng viết thành phân số có mẫu số là 1.
- NX, KL: Mọi số TN...
3. Thực hành.
 Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS NT nhau đọc và chỉ rõ tử số và mẫu số.
- NX, khen ngợi.
Bài 2
- Nêu y/c của bài, gọi HS nêu KQ.
- NX chữa bài.
Bài 3 ( Thực hiện tương tự B2)
Bài 4
- Gọi 1 em đọc y/c của bài.
- HD rồi gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS NX, GV NX.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống lại ND bài.
- NX tiết học, giao BTVN.
- Dặn chuẩn bị bài sau 
- Đặt ĐDHT lên bàn.
- Theo dõi, NT nhau đọc tên bài.
- Quan sát, NX.
- Đã tô màu băng giấy.
- 3 phần bằng nhau.
- Viết được 
- Đọc là: Hai phần ba.
- Quan sát hình, tìm phân số sau đó đọc và viết các phân số đó.
- 3 em viết trên bảng
HS1: HS2: 
 HS3: 
- NX, đọc phân số.
- 3 em viết trên bảng
HS1: HS2: 
 HS3: 
- Nghe, nhắc lại.
- Đọc y/c.
- Nêu miệng KQ.
- HS làm bài và nêu KQ.
- Đọc y/c
- HS1: HS2: 
- Nghe.
- Hs lắng nghe 
Tiết 3: Khoa học: GVC
Tiết 4: Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
A. Mục tiêu 
- Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm ... công học tập của các em.
*TTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ+Tranh minh họa SGK.
C. Các hoạt động dạy-học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32'
2’
30’
12’
8’
10’
3'
I. Mở đầu
- GT nội dung chương trình học phân môn TĐ lớp 5 học kì I.
- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc tên chủ điểm.
? Mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh vẽ?
II. Dạy bài mới
1. GTB (Bằng tranh) ghi tên bài lên bảng
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 2 đoạn. 
- Gọi HS đọc NT đoạn lần 1.
- Rút từ khó cho HS luyện đọc: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết.
- Gọi HS đọc NT lần 2 + giải nghĩa từ khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3
- Rút câu khó cho HS luyện đọc.
- Cho CL luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc trước lớp, theo dõi, NX.
- Đọc mẫu toàn bài 
=> Chuyển ý
b, Tìm hiểu bài.
- Gọi 1HS đọc đoạn 1.
? Em cho biết ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
? Đoạn 1 cho biết gì?
? Sau cách mạng tháng Tám NV của toàn dân là gì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Theo em BH muốn nhắc nhở HS điều gì?
? HS phải có trách nhiệm NTN trong cuộc kiến thiết đất nước?
? Trong bức thư BH khuyên và mong đợi các em điều gì?
*TTHCM:? Để kế tiếp sự nghiệp cha ông xây dựng đất nước VN đàng hoàng to đẹp các em cần phải làm gì?
? Đoạn 2 cho biết gì?
=> Chuyển ý.
c, Luyện đọc lại.
- HD HS đọc diễn cảm bài. 
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
- Gọi HS NX, GV NX ,khen ngợi
- HD HS HTL đoạn " Sau 80 năm... học tập của các em".
- Tổ chức cho HS thi ĐTL trước lớp. Nghe, NX.
? Nội dung bài học ?
III. Củng cố, dặn dò
? Qua bức thư BH khuyên chúng ta điều gì?
- NX giờ học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau 
-Nghe.
- Đọc thầm tên chủ điểm.
- 2,3 HS nối tiếp nhau nêu trước lớp.
- Nghe, NT nhau đọc tên bài.
- Đọc bài trước lớp.
- Theo dõi.
- Đọc NT đoạn.
- Đọc từ khó.
- Đọc NT đoạn + giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp lần 3.
- Luyện đọc câu khó.
- Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc trước lớp.
- Nghe.
- Đọc đoạn 1.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên... hoàn toàn VN.
=> Ý1 : Nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9/1945 với các ngày khai giảng trước đó. 
- Từ tháng 9/1945 các em...thực dân Pháp đô hộ.
- Đọc đoạn 2.
- Cần phải nhớ tới sự hi sinh...
học tập của mình.
- Phải cố gắng siêng năng học tập...các cường quốc năm châu.
- Khuyên HS phải chăm chỉ học tập...sánh vai với các cường quốc năm châu.
- Chăm học, nghe thầy cô...cùng giúp bạn tiến bộ.
-Ý2: BH khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Nghe.
- Đọc 
- Nghe, ĐTL.
- Thi ĐTL trước lớp.
Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- HS trả lời 
- Lắng nghe 
CHIỀU
Tiết 1: TCTV: TIẾT 1
Sách BTCCKTKN VÀ CÁC ĐỀ KỂM TRA TIẾNG VIỆT 5 TẬP 1 (Trang 4)
Tiết 2: Đạo đức. GVC
Tiết 3: Mĩ thuật. GVC
 Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2019 
SÁNG
Tiết 1: Thể dục. GVC
Tiết 2: Chính tả (nghe - viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
A. Mục tiêu 
- Nghe viết đúng bài chính tả. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo y/c của BT2.
- Thực hiện đúng BT3.
B. Đồ dùng dạy - học.
- VBT Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy - học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
34'
5’
5’
15’
15’
3'
I. Mở đầu.
- GT phân môn chính tả của chương trình học lớp 5.
- KT sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
II. Bài giảng.
a, HD nghe viết.
- Gọi 1HS đọc bài chính tả.
?Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
?Qua bài thơ em thấy con người VN NTN?
?Là HS các em cần phải làm gì để góp phần nhỏ nhoi cho đất nước thêm tươi đẹp?
b, HD viết từ khó.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó, CL viết vào nháp.
- NX, chỉnh sửa.
- HD cách trình bày bài thơ.
c, Viết chính tả.
- Đọc bài cho CL viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Thu và nhận xét một số bài tại lớp.
- NX bài viết của HS.
d, HD làm BT.
Bài tập 2.
- Gọi 1em nêu y/c của bài.
- HD rồi cho CL làm bài vào VBT, gọi 1 em lên điền bài trên bảng.
- Gọi HS chữa bài, NX chốt lại KQ đúng. Gọi 1HS đọc lại bài mới điền.
Bài tập 3.
- Nêu y/c của bài, HD cách làm bài cho HS. Chia lớp thành 2N, giao NV.
- Gọi HS NX, chữa bài. Chốt lại quy tắc chính tả.
III. Củng cố, dặn dò.
- NX chung bài viết của CL.
- Dặn HS ôn lại quy tắc chính tả. Dặn CBB sau.
- Nghe.
- Nghe, NT nhau đọc tên bài.
- Đọc bài.
- Biển lúa mênh mông, dập dờn cánh cò bay...
- Con người VN rất vất vả, chịu thương , chịu khó...
- Phải cố gắng học thật tốt...
- Mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn...
- Nghe.
- Viết bài.
- Soát lại bài.
- Đổi vở, soát lỗi cho nhau
- Đọc y/c của bài
=> Thứ tự điền là: ngày, ghi, ngát, ngữ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
- Đọc bài .
- Thảo luận, làm bài (bảng phụ). Đại diện nhóm gắn bài lên bảng
- Nghe.
- Nghe.
- Ghi nhớ
Tiết 3: Toán
Tiết 2. ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A. Mục tiêu 
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
- BTCL: Bài 1, Bài 2
- HS trên chuẩn: làm được Bài 3
B. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ phần VD.
C. Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
 5'
 32'
2’
10’
20’
3'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa BT ở nhà.
- Gọi HS NX, chữa bài.
II. Bài mới.
1. GTB (bằng lời) ghi tên bài.
2. Ôn tính chất cơ bản của phân số.
- Gắn bảng phụ lên bảng, HD, gọi 1 em lên điền VD1.
- Gọi HS NX chốt lại ý đúng.
=> Khi nhân cả tử và mẫu ... phân số đã cho.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện VD2.
- NX, KL: Khi ta chia cả tử và mẫu... phân số đã cho.
- Gọi 1,2 HS nhắc lại KL.
? Thế nào là rút gọn phân số?
? Khi rút gọn phân sốcần chú ý điều gì?
- HD mẫu quy đồng mẫu số 2 phân số.
VD1: và VD2: và 
- NX, chuyển ý.
3. Thực hành.
Bài 1.
- Nêu y/c của bài, HD.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS NX, chốt lại.
Bài 2.
- Gọi 1HS đọc y/c của bài. 
- HD, chia nhóm, giao NV.
- Gọi đại diện các nhóm NX lẫn nhau. Chốt lại KQ đúng.
*Bài 3
- Cho HS nêu y/c
- Hướng dẫn
- Cho HS lên chữa bài
- Chốt lại kết quả đúng
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1,2 em nhắc lại các quy tắc vừa ôn trong giờ học.
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS1: BT1 (VBT) 
 HS2: BT2 (VBT)
- Nghe, NT nhau đọc tên bài.
- VD1: 
- Nghe.
- VD2: 
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Rút gọn phân số là...bé hơn.
- Phải rút gọn cho tới khi được phân số tối giản.
- Theo dõi.
- Nghe.
- Làm bài
HS1: 
HS2: 
- Đọc y/c.
- Làm bài theo 2N: Quy đồng mẫu số các phân số. (Làm xong gắn bài lên bảng).
- Nêu y/c BT3
- Lắng nghe
- Làm bài:
; 
- Nhắc lại quy tắc.
- Nghe.
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
A. Mục tiêu
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ dồng nghĩa theo y/c BT1, BT2.
- Đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3.
B. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a, b (BT1- NX).
C. Các hoạt động dạy - học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
15'
17'
3'
I. Mở đầu.
- GT chung về phân môn LTVC
lớp 5 HKI.
- KT sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
* GTB (bằng lời) ghi tên bài.
II. Phần NX.
Bài tập 1.
- Gọi 1HS đọc y/c của bài.
- Gắn đoạn văn a, b lên bảng, gọi 2 HS đọc NT 2 đoạn văn.
- Gọi 1HS đọc các từ in đậm trong 2 đoạn văn.
- Chia lớp thành 2N, giao NV cho các nhóm.
- Gọi đại diện từng nhóm nêu KQ thảo luận.
? Em có NX gì về nghĩa các từ in đậm trong mỗi đoạn văn trên?
=>KL: Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa.
Bài tập 2.
- Nêu y/c của BT, HD, cho HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS NT nhau nêu miệng KQ, NX, chốt lại ý đúng.
=> Rút ra ghi nhớ.
III. Thực hành.
 Bài tập 1.
- Gọi 1HS đọc y/c của bài và đọc đoạn văn.
- HD, cho HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS NT nhau nêu KQ.
? Tại sao em lại xếp nước nhà, non sông vào một nhóm?
? Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa gì?
 Bài tập 2.
- Nêu y/c của bài, HD , chia 2N, giao NV.
- Gọi đại diện các nhóm nêu KQ, GV ghi lên bảng. NX, chốt lại ý đúng, khen ngợi.
 Bài tập 3.
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS NT nhau đọc câu mới đặt. NX, khen ngợi.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1,2 HS đọc lại ghi nhớ.
- NX giờ học, giao BTVN.
- Nghe.
- Đặt ĐDHT lên bàn.
- Theo dõi, đọc NT tên bài.
- Đọc y/c bài tập.
- Đọc bài.
- Đọc: xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
- Thảo luận: Nêu nghĩa mỗi từ in đậm sau đó so sánh nghĩa các từ in đậm.
- Trình bày KQ.
- Từ " xây dựng, kiến thiết" cùng chỉ 1 HĐ là tạo ra 1 hay nhiều công trình kiến trúc. Các từ chỉ màu vàng(b) cùng chỉ 1 màu vàng nhưng sắc thái vàng khác nhau.
- Nghe, nhắc lại.
-Thảo luận: Hai từ ý(a) có thể thay thế cho nhau. Các từ ý (b) không thể thay thế cho nhau được vì như vậy sẽ không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật.
- Nêu ý kiến.
- 1,2 HS đọc lại kết hợp nêu VD.
- Đọc bài.
-KQ: nước nhà - non sông
 hoàn cầu - năm châu.
- NT nhau nêu KQ.
- Vì chúng có nghĩa chung..
- Khắp mọi nơi, khắp thế giới.
- Thảo luận: Tìm từ đồng nghĩa với các từ đã cho.
- Trình bày KQ.
- Đọc y/c và mẫu.
- Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa của BT2.
- NT nhau đọc câu.
- Đọc ghi nhớ.
- Nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
LÝ TỰ TRỌNG
A. Mục tiêu 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu ý nghĩa câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
B. Đồ dùng dạy - học.
- Tranh minh họa SGK.
C. Các hoạt động dạy - học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
32'
5'
I. GTB.
- GT phân môn KC lớp 5.
- KT sự chuẩn bị ĐDHT của HS.
- GTB (bằng lời) ghi tên bài.
II. Bài mới.
a, HD kể chuyện.
- KC lần 1.
- KC lần 2 kết hợp tranh minh họa.
-Giải nghĩa các từ: mít tinh, Quốc tế ca.
b, HD HS KC trong nhóm.
- Y/c HS quan sát tranh, KC theo câu hỏi gợi ý:
?Câu chuyện có những nhân vật nào? Anh LÝ Tự Trọng được cử đi học nước ngoài từ khi nào? Về nước anh làm nhiệm vụ gì? Hành động dũng cảm nào của anh làm em nhớ nhất?
- Theo dõi, giúp đỡ HS. Gợi ý HS thuyết minh cho ND mỗi tranh bằng 1,2 câu.
- Tổ chức cho các nhóm NT trình bày lời thuyết minh cho tranh.
- GV cùng CL nghe, NX, bổ sung.
=> Rút ra KL đúng cho từng tranh(gắn bảng phụ).
c, Thi kể giữa các nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp.
- Mỗi lần HS kể GV hỏi:
? Vì sao mọi người gọi anh Trọng là "ông nhỏ"?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
? Hành động nào của anh Trọng khiến em khâm phục?
- Gọi 2, 3 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- NX, tuyên dương.
III. Củng cố, dặn dò.
?Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con người VN ?
- NX, chốt lại. Dặn HS về nhà kể cho nhiều người cùng nghe câu chuyện này và CBB sau.
- Nghe.
- Đặt ĐDHT lên bàn.
- Nghe, đọc NT tên bài.
- Nghe.
- Nghe, quan sát.
- Nghe.
- Quan sát, KC trong nhóm, kết hợp nêu ND chuyện.
- Thảo luận lời thuyết minh cho tranh.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
- Đại diện từng nhóm thi kể trước lớp kết hợp nêu ND câu chuyện.
- Vì anh tuổi nhỏ nhưng trí lớn, dũng cảm, thông minh.
- Anh Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm.
- Trả lời tự do.
- Kể chuyện trước lớp.
- CL nghe, NX, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Câu chuyện cho thấy người VN yêu nước, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho đất nước.
- Nghe.
Tiết 2: TCTV: TIẾT 1
Sách BTCCKTKN VÀ CÁC ĐỀ KỂM TRA TOÁN 5 TẬP 1 (Trang 4)
Tiết 3 Lịch sử. GVC
 Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2019
SÁNG
Tiết 1: Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
A. Mục tiêu 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ tả màu vàng của cảnh vật.
 - Hiểu ND: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
* BVMT: Giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam
B. Đồ dùng dạy - học.
 - Bảng phụ + Tranh minh họa bài SGK.
C. Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
32'
2’
30’
12’
8’
10’
3'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2HS NT nhau đọc lại bài "Thư gửi các học sinh".
- CL và GV NX.
II. Bài mới.
1. GTB (bằng tranh) ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc.
- Gọi 1HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn
+ Đ1: Từ đầu... rất khác nhau.
+ Đ2: Có lẽ... treo lơ lửng.
+ Đ3: Từng chiếc lá... đỏ chói.
+ Đ4: Phần còn lại.
- Gọi HS NT nhau đọc đoạn lần 1.
- Cho HS luyện đọc từ khó.
- Gọi HS đọc NT đoạn lần 2.
- Cho HS giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc NT đoạn lần 3.
- Cho HS LĐ câu khó.
- Cho HS LĐ theo cặp.
- Tổ chức cho đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- Gv đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài.
- Gọi 1HS đọc đoạn " Mùa đông...treo lơ lửng".
?Ngày mùa trong bài được tả vào mùa nào?
?Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng trong đó? (theo mẫu).
?Đoạn này cho biết gì?
- Gọi 1hs đọc đoạn còn lại.
?Thời tiết ngày mùa được miêu tả NTN?
?Hình ảnh con người hiện lên trong bức tranh đó NTN?
?Ý của đoạn này là gì?
? Quang cảnh ngày mùa ở quê em có gì khác với trong bài học?
?Quang cảnh ngày mùa mỗi nơi đều có những vẻ đẹp riêng...cần phải làm gì cho quê hương mình thêm tươi đẹp?
?Em hãy nêu ND của bài?
c, Luyện đọc lại.
- Gọi HS NT nhau đọc bài. nghe, NX.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn: Mùa lúa chín...đót ngầu phấn trắng.
- GV NX, tuyên dương.
III. Củng cố, dặn dò.
?Theo em nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì?
* BVMT: Em cần làm gì môi trường thiên nhiên làng quê luôn sạch đẹp?
- NX chung giờ học. Dặn HS học bài và CBB sau.
- HS1: đọc đoạn 1, TLCH 1 sgk
- HS2: đọc đoạn 2, TLCH 2 sgk.
- Theo dõi, đọc NT tên bài.
- Đọc bài.
- Theo dõi.
- Đọc NT đoạn.
- LĐ từ khó.
- Đọc NT đoạn.
- 1HS đọc chú giải.
- Đọc NT đoạn.
- LĐ câu khó.
- LĐ theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Lắng nghe
- Đọc bài.
- Mùa đông.
- Lúa: vàng xuộm
 Nắng: vàng hoe
 Quả xoan: vàng lịm...
- TL theo từ tùy chọn.
=> Ý1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là màu vàng.
- Đọc bài.
- Rất đẹp, không có cảm giác héo tàn...
- Không ai tưởng đến ngày hay đêm... ra đồng ngay.
=> Ý2: Thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp.
- TL tự do.
- TL tự do.
- ND: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp
- Đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- Là cách dùng từ chỉ màu vàng khác nhau của tác giả.
- HS trả lời.
- Nghe.
Tiết 2: Toán
Tiết 3. ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ.
A. Mục tiêu 
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- BTCL: Bài 1, Bài 2
B. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ BT2.
C. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
32'
2’
10’
5’
5’
20’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2HS lên bảng rút gọn phân số
 ; .
- Gọi HS khác NX, chữa bài. Chốt lại KQ đúng.
II. Bài mới.
1. GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. Bài giảng.
a, Ôn tập so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
? Muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Gọi HS nêu miệng KQ so sánh.
- CL và GV NX, chốt lại ý đúng.
b, So sánh 2 p/s khác mẫu số.
? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Gọi 1HS Lên bảng so sánh 2 phân số sau:
 và 
- Gọi HS NX, chốt lại cho HS hiểu.
3. Thực hành.
Bài 1.
- Gọi 1 HS nêu y/c của bài.
- HD, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS NX, chốt lại KQ đúng, tuyên dương.
Bài 2.
- Bài tập y/c gì?
- Muốn xếp được thứ tự các phân số ta làm thế nào?
- Chia lớp thành 2N, giao NV.
- Tổ chức cho HS báo bài. GVNX.
III. Củng cố, dặn dò.
- Cho CL nhắc lại cách so sánh hai phân số.
- NX giờ học, giao BTVN. 
- Làm bài.
- Lắng nghe
- Theo dõi, NT nhau nhắc lại tên bài.
- So sánh tử số nếu tử số nào bé hơn...
- ; 
- Ta quy đồng mẫu số...
- Thực hiện trên bảng
 ; 
 Vậy nên 
- Đọc y/c của bài.
- HS1: ; 
- HS2: ; 
- Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- So sánh các phân số với nhau.
-Thảo luận, làm bài trên bảng phụ.
N1: , ,
N2: , , 
- Báo bài
- Nêu ĐT.
- Nghe.
Tiết 3: Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
A. Mục tiêu 
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài.
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa.
*BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
B. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ phần ghi nhớ.
C. Các hoạt động dạy - học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
30'
15’
15’
2'
I. Mở đầu
- GT khái quát về phân môn TLV lớp 5.
- GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
II. Bài giảng.
a, Nhận xét.
Bài tập 1.
- Gọi 1HS đọc y/c và ND của bài.
?Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
- NX, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày KQ, y/c nhóm khác bổ sung. NX, chốt lại ý đúng.
=> KL: Bài văn gồm có 3 phần, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
?Em có NX gì về phần thân bài của bài văn "Hoàng hôn trên sông Hương"?
- NX, chốt lại.
Bài tập 2.
- Nêu y/c của bài. Chia nhóm, giao NV.
- Gọi đại diện nhóm báo bài. NX, chốt lại ý đúng.
?Qua VD trên em thấy bài văn tả cảnh gồm những phần nào?
?Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì?
=> Rút ra ghi nhớ.
b, Luyện tập.
- Gọi 1HS đọc y/c của bài.
- Gọi 1,2 em đọc bài " Nắng trưa"
- HD, cho HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS báo bài. NX, chốt lại ý đúng, khen ngợi.
III . Củng cố, dặn dò.
? Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
*BVMT: GV giảng giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
- NX giờ học. Dặn HS CBB sau.
- Nghe.
- Nghe, NT nhau đọc tên bài.
- Đọc bài.
- Là thời gian cuối buổi chiều khi mặt trời lặn.
- Thảo luận 2N: tác giả đã quan sát dòng sông theo trình tự nào? Cách quan sát ấy có gì hay?
- Đại diện nhóm trình bày KQ trước lớp.
- Nghe, nhắc lại.
- Đoạn:" Mùa thu...hàng cây" tả sự thay đổi màu sắc từ lúc hoàng hôn đến lúc tắt hẳn. Đoạn:" Phía bên sông... chấm dứt" tả HĐ của côn người..
- Thảo luận 2N: Xác định và so sánh thứ tự miêu tả của 2 bài.
=> Giống nhau: Cùng nêu NX, GT chung về cảnh vật...
 Khác nhau: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh...
- Đại diện báo bài.
- Gồm 3 phần...
- MB: GT bao quát về cảnh sẽ tả.
 TB: Tả từng phần...
 KB: Nêu NX...
- Đọc CN, ĐT.
- Đọc y/c.
- Đọc bài.
- Thảo luận
- KQ: Bài văn gồm 3 phần.
 MB: Nắng cứ như...mặt đất. (nêu NX chung về nắng trưa)
 TB: Buổi trưa.. chưa xong. (cảnh vật nắng trưa).
 KB: Thương mẹ.. mẹ ơi. (cảm nghĩ về người mẹ).
- NT nhau trình bày KQ. Chữa bài 
- HS nêu.
- Nghe.
Tiết 4: Thể dục. GVC
CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc. GVC
Tiết 2: TCT: TIẾT 2
Sách BTCCKTKN VÀ CÁC ĐỀ KỂM TRA TOÁN 5 TẬP 1 (Trang 5)
Tiết 3: Sinh hoạt Đội. GVC
 ____________________________________
 Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2019 
SÁNG
Tiết 1: Toán
Tiết 4. ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)
A. Mục tiêu 
- Biết so sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
- BTCL: Bài 1, Bài 2, bài 3
- HS trên chuẩn: làm được Bài 4
B. Đồ dùng dạy - học.
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy - học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
32'
2’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra VBT và chấm 1 số vở cho HS.
- NX, chữa bài.
II. Bài mới.
1. GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. HD HS làm BT
 Bài 1.
- Gọi 1HS đọc y/c của bài.
- HD, gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX, chốt lại KQ đúng
- Gọi hs NT nhau nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1.
Bài 2.
- Nêu y/c của bài, viết lên bảng:
 và 
- NX, chốt lại. Cho hs so sánh các phép tính còn lại sau đó nêu miệng KQ
- NX, chữa bài .
Bài 3.
- Gọi 1hs nêu y/c của bài.
? Muốn biết phân số nào lớn hơn ta phải làm gì?
- Chia nhóm, giao NV cho các nhóm làm bài.
- Gọi 3 đại diện nhóm lên bảng chữa bài. NX, khen ngợi.
*Bài 4
- Nêu y/c, hướng dẫn
- Cho HS làm bài, nêu KQ
- Chốt lại kết quả đúng
III. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại các kiến thức vừa học.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn CBB
- Đặt VBT lên bàn.
- Chữa bài.
- Đọc y/c của bài.
-HS1: 1 ; 1 
 HS2: 1 ; 1
- 1,2 em nêu.
- 1em so sánh 2 phân số và nêu:
+ Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
- ; 
- Đọc y/c.
- So sánh phân số.
a, Ta có: nên 
b, Ta có: nên 
c, Vì: 1 ; 1 nên 
- Lắng nghe
- Làm bài:
So sánh: và thấy vậy em được mẹ cho nhiều quả hơn
- HS nghe.
- Nghe. 
Tiết 2: Kĩ thuật. GVC
Tiết 3: Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
A. Mục tiêu
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc.
- Đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
B. Đồ dùng dạy học
- BT3 viết sẵn trên bảng phụ.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5'
 32'
2’
30’
10’
10’
10’
3'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1,2 hs TLCH :
? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn? Cho VD?
II. Bài mới.
1. GTB (bằng lời) ghi tên bài.
2. Bài giảng.
Bài tập 1.
- Gọi hs nêu y/c của bài.
- Cho hs thảo luận cặp đôi.
- Gọi hs NT nhau nêu miệng KQ, GV ghi nhanh lên bảng. NX, khen ngợi.
Bài tập 2.
- Nêu y/c của bài: Đặt câu với 1 từ của BT1.
- HD, gọi hs đọc câu .
- Nghe, NX.
Bài tập 3.
- Gọi 1hs đọc y/c và bài văn.
- HD, chia lớp thành 2N, giao NV.
- GV cùng CL chữa bài, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
- Gọi 1,2 hs đọc lại bài sau khi đã điền đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học. Dặn hs học bài và CBB sau.
- Đọc ghi nhớ, cho VD.
- NT nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c của bài.
- Tìm các từ đồng nghĩa:
a, Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lam, xanh ngắt...
b, Chỉ màu đỏ: đỏ chói, đỏ hoe, đỏ rực, đỏ chót...
c, Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng muốt, trắng xóa...
d, Chỉ màu đen: đen sì, đen thui, đen láy, đen ngòm...
- Nghe.
- NT nhau đọc câu vừa đặt.
- Đọc bài.
- Thảo luận, làm bài trên bảng phụ: Điền từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
=> Thứ tự cần điền là: Điên cuồng, nhô, sáng rực, gầm rung, hối hả.
- Đại diện gắn bài lên bảng.
- Đọc bài.
- Nghe.
Tiết 4: TCT
 ÔN LUYỆN CÁC BÀI TẬP TRANG 5 VBT
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kĩ năng quy đồng, rút gọn để so sánh phân số. 
B. Đồ dùng dạy học.
- VBT Toán 5 tập 1 tr5
C. Hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
36’
4’
I. HD HS làm bài tập
Bài 1. So sánh các phân số (HS chưa đạt chuẩn)
- YC HS đọc 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại 
Bài 2. Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn (HS đạt chuẩn)
- YC HS làm bài theo cặp
- YC HS làm bài và báo bài
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng 
Bài 3. Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé (HS trên chuẩn)
- YC HS nêu yc
- Cho HS làm bài theo nhóm. 
- Gọi vài nhóm báo bài.
- GV nhận xét
II. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống ND bài
- Gv nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng chữa bài..
- HS nhận xét.
- HS làm theo yc.
- 2 cặp lên trình bày bài 
- Theo dõi
- Hs nêu YC.
- HS làm bài theo nhóm. 
- Nhóm nêu bài làm.
- HS lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1: Khoa học: GVC
Tiết 2: TCT: TIẾT 2
Sách BTCCKTKN VÀ CÁC ĐỀ KỂM TRA TIẾNG VIỆT 5 TẬP 1 
(Trang 7)
Tiết 3: Địa lý: GVC
 Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2019
SÁNG
Tiết 1: Toán
 Tiết 5. PHÂN SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu
- Biết đọc, viết phân số thập phân.
- Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- BTCL: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (a,c). HS trên chuẩn làm được Bài 4 (b, d)
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ BT4.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5'
32'
2’
30’
10’
20’
3'
I. KTBC.
- Gọi 1 hs nêu miệng KQ bài 4 giờ trước.
- NX, chốt lại.
II. Bài mới.
1. GTB ( bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. Bài giảng.
a, GT phân số thập phân.
- Ghi bảng , , , gọi hs đọc.
? Em có NX gì về mẫu số của các phân số trên?
- Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000... gọi là các phân số thập phân.
- Viết bảng y/c hs tìm phân số thập phân bằng phân số đã cho.
- NX, khen ngợi. Cho hs làm tương tự với và .
- Gọi hs nêu NX về cách tìm phân số thập phân.
- Chốt lại, cho CL đọc ĐT phần NX.
b, Thực hành.
Bài 1.
- Nêu y/c của bài. Gọi hs NT nhau đọc các phân số thập phân.
- NX, khen ngợi.
Bài 2.
- Gọi 1 hs nêu y/c của bài.
- Gọi 2 hs lên bảng viết các phân số thập phân, CL viết vào vở.
- Gọi 1 số hs NX, chốt lại ý đúng, tuyên dương.
Bài 3.
- Nêu y/c của bài. Gọi hs nêu miệng KQ.
- NX,chốt lại ý đúng.
Bài 4.
- Gọi 1hs nêu y/c của bài.
- HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức chữa bài cho hs, NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò.
- NX giờ học. Giao BTVN. Dặn hs CBB sau.
-TL: Em được mẹ cho nhiều quýt hơn vì .
- Nhắc lại tên bài.
- 1,2 hs NT nhau đọc các phân số.
- Mẫu số đều là các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
- 1,2 hs nhắc lại.
-1 hs lên bảng lớp thực hiện
- CL thực hiện.
- Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- Đọc ĐT.
- NT đọc các phân số thập phân.
- Đọc y/c.
- Viết theo lời đọc của GV:
 , , , 
- Các phân số thập phân là: 
 , 
- Nêu y/c.
- Làm bài theo 2N (bảng phụ).
N1: 
N2: 
 Đại diện gắn bài lên bảng.
- Nghe, thực hiện
Tiết 2: KNS. GVC
Tiết 3 Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài "Buổi sớm trên cánh đồng".
- Lập được giàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
* GDMT: Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
32'
2’
30’
3'
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2,3 hs đọc ghi nhớ của bài trước.
? Nêu cấu tạo của bài văn " Nắng trưa".
- NX, chốt lại.
II. Bài mới.
1. GTB ( bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. HD hs làm bài tập.
Bài tập 1.
- Gọi 1hs đọc ND bài.
- Gọi 1hs đọc đoạn văn "Buổi sớm trên cánh đồng".
- Cho hs thảo luận cặp các câu hỏi của bài.
- Gọi hs NT nhau trình bày ý kiến.
- GV NX, khen ngợi.
Bài tập 2.
- Gọi 1hs đọc y/c của bài.
- Kiểm tra KQ quan sát ở nhà của hs.
- NX, HD hs lập giàn ý vào VBT. Cho 1hs làm trên giấy khổ to.
- Hết thời gian làm bài gọi hs NT nhau trình bày dàn ý trước lớp.
- GV chốt lại bài bằng bài làm của hs trên giấy khổ to.
III. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học.
-Y/c hs về nhà hoàn chỉnh dàn ý đã viết. 
- Đọc ghi nhớ của bài trước.
- 1hs nêu.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c.
- Đọc bài.
- Thảo luận:
a, Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời...
b, Bằng cảm giác của làn gia: thấy sớm đầu thu máy lạnh...
 Bằng mắt: thấy mây xám đục...
- HS tự tìm 1 chi tiết bất kì.
- Trình bày trước lớp.
- Đọc y/c của bài.
- 1,2 em đọc 1 số ý đã chuẩn bị trước lớp.
- Lập giàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Trình bày dàn ý.
- Nghe để tham khảo.
- Nghe.
- Thực hiện
Tiết 4: Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
1. NX chung tình hình học tập tuần qua.
- Lớp trưởng NX chung tình hình học tập tuần qua của CL 
- GV nhận xét, đánh giá chung.
- GV tuyên dương, nhắc nhở những em vi phạm (nếu có)
2. Phương hướng tuần tới.
- Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra.
- Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
________________________________________________________________
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2019_2020.doc