Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3

Trò chơi DÂN GIAN

I.Mục tiêu hoạt động:

-Thông qua trò chơi,giúp HS có thêm hiểu biết về quê hương, Tổ quốc Việt Nam

-Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác

II.quy mô hoạt động

-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp .

III.Tài liệu và phương tiện

-Bản đồ Việt Nam

-Các thăm trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam

-Các tranh ảnh,t liệu về các di sản thế giới,các danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử,di tích văn hóa,các nét văn hóa truyền thống của các địa phương trên cả nớc

IV.Các bớc tiến hành:

Bớc 1:Chuẩn bị

-Trớc 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS

-Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS .Mỗi lợt chơi chỉ gồm từ 3-4 đội chơi

-Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trớc các tài liệu tham khảo về thiên nhiên,con ngời và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nớc Việt Nam

- Bớc 2: Tiến hành chơi

-Mở đầu cả lớp hát bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam

 -Trởng ban tổ chức lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi

-Các đội về vị trí quy định của mình

-Ngời dẫn chương trình mời đại diện các đội lên rút thăm.Trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam.Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải xác định đợc:

+Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam? (10 điểm)

+Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,di tích văn hóa hoặc công trình kiến trúc nổi tiếng của địa phương đó? (10 điểm)

+Một món ăn truyền thống của địa phương? (10 điểm)

+Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát ,bài thơ mà em biết về địa phương đó ? (10 điểm)

-Đại diện các đội lên rút thăm và chuẩn bị trình bày các nội dung theo yêu cầu

-Từng đội trình bày

-Ban giám khảo hội ý cho điểm các đội chơi

Bớc 3:Tổng kết và trao thởng

-Công bố kết quả cuộc chơi

-Tặng phần thưởng cho đội chơi có số điểm cao nhất

- Kết thúc cả lớp vừa nghe băng vừa hát bài Việt Nam- Tổ quốc tôi

 

doc 10 trang hoaithuqn72 2970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24:
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 25. Tụn trọng đỏm tang
(Tiết 2)
I. Cỏc hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.3p
- Vỡ sao cần phải tụn trọng đỏm tang
- Nhận xột đỏnh giỏ.
3. Bài mới.30p
a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
- Gv lần lượt đọc từng ý kiến
a. Chỉ cần tụn trọng đỏm tang của những người mỡnh quen biết.
b, Tụn trọng đỏm tang là tụn trọng người đó khuất và người thõn của họ.
c, Tụn trọng đỏm tang là biểu hiện nếp sống văn hoỏ.
* GVKL: Nờn tỏn thành b,c khụng nờn tỏn thành ý kiến ạ.
b, Hoạt động 2: Xử lý tỡnh huống.
- Chia nhúm, phỏt phiếu cho mỗi nhúm để thảo luận cỏch ứng xử trong cỏc tỡnh huống.
* GVKL: 
+ Tỡnh huống a: Em khụng nờn gọi bạn hoặc chỉ trỏ cười đựa nếu bạn nhỡn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cựng bạn. Nếu cú thể, em nờn đi cựng với bạn một đoạn đường.
Tỡnh huống b. Em khụng nờn chạy nhảy, cười đựa, vạn to đài, ti vi chạy sang xem, chỉ trỏ.
Hỏt
- Đỏm tang là nghi lễ chụn cất người đó mất là sự kiện đau buồn đối với người thõn của họ nờn ta phải tụn trọng khụng được làm gỡ xỳc phạm đến đỏm tang.
-Hs suy nghĩ và bày tỏ thỏi độ tỏn thành khụng tỏn thành hoặc lưỡng lự của mỡnh bằng cỏch giơ cỏc tấm bỡa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng.
- Hs nhận phiếu giao việc thảo luận về cỏch ứng xử trong cỏc tỡnh huống:
+ Tinh huống a: Em nhỡn thấy bạn em đeo tang đi đằng sau xe tang 
- Tỡnh huống b, Bờn nhà hàng xúm cú tang
+ Tỡnh huống c: GĐ của bạn học cựng lớp em cú tang.
+ Tỡnh huống d: Em nhỡn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đỏm tang cười núi chỉ trỏ.
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày cả lớp trao đổi nhận xột.
+ Tỡnh huống c: Em nờn hỏi thăm và chia buồn cựng bạn.
+ Tỡnh huống d: Em nờn khuyờn ngăn cỏc bạn.
c. Hoạt động 3: Trũ chơi nờn và khụng nờn.
- Gv chia nhúm, phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy to, bỳt dạ vỡ phổ biến luật chơi: Trong 1 thời gian nhúm nào ghi được nhiều việc nhúm đú thắng cuộc.
- Gv nhận xột khen những nhúm thắng cuộc.
- Gv nhận xột, khen những nhúm thắng cuộc.
- Hs nhận đồ dựng, nghe phổ biến luật chơi.
- Hs tiến hành chơi, mỗi nhúm ghi thành 2 cột những việc nờn làm và khụng nờn làm.
- Cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ khả quan cụng việc của mỗi nhúm.
* Kế luận chung: Cần phải tụn trọng đỏm tang, khụng nờn làm gỡ xỳc phạm đến tang lễ. Đú là một biểu hiện của nếp sống văn hoỏ.
4. Dặn dũ: 3p Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
 1.Giỳp học sinh: Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp chia, trường hợp thương cú chữ số 0 và giải bài toỏn cú một, hai phộp tớnh.
 2. Vận dụng phộp nhõn để làm tớnh và giải bài toỏn 
 3. Làm đỳng bài tập chớnh tả, điền vào chỗ trống chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc thanh hỏi, thanh ngó theo nghĩa đó cho.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* ĐỌC HIỂU
Đọc thầm bài văn sau: Cễ Bẫ, ễNG LÃO VÀ CHIẾC ÁO MƯA
Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng:
1. Hoa đó làm gỡ khi tan học, trời mưa mà Hoa quờn mang ỏo mưa ?
a. Ngồi trong lớp đợi mưa tạnh.
b. Tỡm bạn để đi nhờ ỏo mưa.
c. Cho cặp sỏch vào tỳi ni long, lờn xe phúng thẳng về nhà.
2. Thấy ụng lóo trỳ mưa trước cổng nhà mỡnh, Hoa đó làm gỡ ?
a. Mặc ụng lóo đứng ở đú.
b. Lấy ỏo mưa cho ụng lóo để ụng về nhà kẻo muộn.
c. Mời ụng lóo vào nhà trỳ mưa.
3. Vỡ sao sau khi cho ụng lóo mượn ỏo mưa, Hoa thấy lũng mỡnh vui vẻ ?
a. Vỡ Hoa đó làm được một việc tốt.
b. Vỡ Hoa được ụng lóo cảm ơn.
c. Vỡ ụng lóo sẽ khụng đứng chắn trước ổng nhà Hoa nữa.
4. ễng lóo đó làm và núi những gỡ khi đến nhà Hoa trả ỏo mưa ?
a. Cảm ơn Hoa. 
b. Khuyờn bố Hoa nờn thay cỏnh cửa khỏc.
c. Núi với bố Hoa rằng Hoa thật là tốt bụng.
d. Xắn tay ỏo, sơn cỏnh cửa giỳp bố và Hoa.
5. Những từ ngữ nào được tỏc giả sử dụng để tả màu xanh mà ụng lóo đó sơn ở cỏnh cửa nhà Hoa?
a. Một màu xanh lạ kỡ.
b. Một màu xanh lấp lỏnh những ỏnh vàng.
c. Một màu xanh như ngọc bớch.
d. Một màu xanh tràn ngập sự sống và mang lại cảm giỏc dễ chịu, thoải mỏi mỗi khi nhỡn vào.
6. Vỡ sao Hoa cú cảm giỏc ụng lóo là một ụng tiờn và trờn đời này sẽ cú rất nhiều ụng tiờn, bà tiờn như thế, nếu con người biết sống quan tõm và yờu thương lẫn nhau?
	B. Toỏn:
Bài 1. Thực hiện phộp tớnh: 
a. 345 : 5 + 234 = 	b. 2 x 345 – 323 = 
c. 104 x 9	d. 986 : 9
Bài 2. Tỡm x: 
a. 469 – x = 123 	b. x : 7 = 108 + 29 
c. x : 8 = 48 : 4 	d. 234 – x = 422 : 2 
Bài 3. Lớp 3A cú 34 học sinh. Lớp 3B cú ớt hơn lớp 3A 9 học sinh. Hỏi cả hai 
lớp cú bao nhiờu học sinh? 
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2019
HOạT Động ngoài giờ lên lớp -3
Trò chơi DÂN GIAN
I.Mục tiêu hoạt động:
-Thông qua trò chơi,giúp HS có thêm hiểu biết về quê hương, Tổ quốc Việt Nam
-Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác
II.quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp .
III.Tài liệu và phương tiện
-Bản đồ Việt Nam
-Các thăm trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam
-Các tranh ảnh,tư liệu về các di sản thế giới,các danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử,di tích văn hóa,các nét văn hóa truyền thống của các địa phương trên cả nước
IV.Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS
-Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS .Mỗi lượt chơi chỉ gồm từ 3-4 đội chơi
-Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về thiên nhiên,con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước Việt Nam
- Bước 2: Tiến hành chơi
-Mở đầu cả lớp hát bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 -Trưởng ban tổ chức lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi
-Các đội về vị trí quy định của mình
-Người dẫn chương trình mời đại diện các đội lên rút thăm.Trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam.Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải xác định được:
+Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam? (10 điểm)
+Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,di tích văn hóa hoặc công trình kiến trúc nổi tiếng của địa phương đó? (10 điểm)
+Một món ăn truyền thống của địa phương? (10 điểm)
+Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát ,bài thơ mà em biết về địa phương đó ? (10 điểm)
-Đại diện các đội lên rút thăm và chuẩn bị trình bày các nội dung theo yêu cầu
-Từng đội trình bày
-Ban giám khảo hội ý cho điểm các đội chơi
Bước 3:Tổng kết và trao thưởng
-Công bố kết quả cuộc chơi
-Tặng phần thưởng cho đội chơi có số điểm cao nhất
- Kết thúc cả lớp vừa nghe băng vừa hát bài Việt Nam- Tổ quốc tôi
---------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
 1. Rốn kĩ năng thực hiện phộp tớnh.
 2. Rốn kĩ năng giải bài toỏn cú hai phộp tớnh.
 3. Làm đỳng bài tập chớnh tả, điền vào chỗ trống chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc thanh hỏi, thanh ngó theo nghĩa đó cho.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Cõu nào dưới đõy thuộc kiểu cõu Ai làm gỡ ?
a. Hoa sực nhỡ ra mỡnh khụng mang ỏo mưa.
b. Hoa cho cặp sỏch vào tỳi ni lụng và lờn xe phúng thẳng về nhà.
c. Hoa thấy trước cửa cú một ụng lóo đang trỳ mưa. 
2. Dũng nào tỏch đỳng hai bộ phận Ai (Cỏi gỡ/ Con gỡ)? và Làm gỡ? của mỗi cõu sau?
a1. Một ụng lóo / người nhỏ bộ, mặc ỏo màu xanh đang đứng trỳ mưa trước cửa nhà Hoa.
a2. Một ụng lóo người nhỏ bộ, mặc ỏo màu xanh đang đứng / trỳ mưa trước cửa nhà Hoa.
a3. Một ụng lóo người nhỏ bộ, mặc chiếc ỏo màu xanh /đang đứng trỳ mưa trước cửa nhà Hoa.
b1. ễng lóo/ trỳ mưa hụm trước đó sơn hộ cỏnh cửa cho bố và Hoa.
b2. ễng lóo trỳ mưa /hụm trước đó sơn hộ cỏnh cửa cho bố và Hoa.
b3. ễng lóo trỳ mưa hụm trước/ đó sơn hộ cỏnh cửa cho bố và Hoa.
3. Bộ phận được in đậm trong cõu văn “ Hoa và ụng lóo trỳ mưa là những người tốt bụng” trả lời cho cõu hỏi nào dưới đõy ?
a. Hoa và ụng lóo trỳ mưa cú đức tớnh gỡ ?
b. Hoa và ụng lóo trỳ mưa như thế nào ?
c. Hoa và ụng lóo trỳ mưa là những người như thế nào ?
4. Điền từ ngữ thớch hợp vào chỗ trống để cú hỡnh ảnh so sỏnh .
a. Hoa phúng xe về nhà như ..................................................................................
b. Người Hoa ướt như ............................................................................................
c. Hoa rột run .........................................................................................................
d. ễng cụ hiền và tốt bụng như một .......................................................................
B. Toỏn:
Bài 1. Cụ giỏo cú 55 quyển sỏch. Sau khi thưởng cho cỏc bạn học sinh giỏi, số 
quyển sỏch cũn lại bằng số sỏch ban đầu. Hỏi cụ đó thưởng cho cỏc bạn học 
sinh giỏi bao nhiờu quyển sỏch?
Bài 2. Hỡnh sau cú .. hỡnh tam giỏc, .. hỡnh tứ giỏc
Bài 3. Đặt tớnh rồi tớnh: 
a. 356 + 188 b. 125 x 7 c. 988 : 4 
Thứ tư ngày 20 tháng 02 năm 2019
Thủ côNg
 Tiết 24: Đan nong đôi ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách đan nong mốt
- Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật
- Học sinh yêu thích đan nan.
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
- Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị 
3. Bài mới.
c. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành đan nong đôi.
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi
- Giáo viên chốt lại quy trình đan nong đôi.
- Y/C hs thực hành đan nong đôi
- Giáo viên đi kiểm tra, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Khi dán nẹp nhắc học sinh dán thẳng với mép đan.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm, khen ngợi những sản phẩm đẹp làm đúng quy trình kĩ thuật
4. Nhận xét dặn dò :
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh 
- 1 học sinh nêu quy trình đan 
+ Bước 1 : Kẻ, cắt các nan
+ Bước 2 : Đan nong đôi ( theo các đan nhấc 2 nan, đè 2 nan.. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc )
+ Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Học sinh thực hành đan nong đôi
- Học sinh trưng bày sản phẩm
---------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
 1. Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mó như cỏc số từ 1 đến 12 (là cỏc số thường gặp trờn mặt đồng hồ, . . . ) để xem được đồng hồ ; số 20, số 21 để đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI”.
 2. ễn luyện về luyện núi - viết
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* LUYỆN NểI - VIẾT
	Hóy kể lại một việc tốt mà em đó giỳp đỡ người khỏc. 
	B. Toỏn:
Bài 1. Hóy sắp xếp cỏc số La Mó sau theo thứ tự từ bộ đến lớn.
XXI, V, XXIV, II, VIII, IV , XIX, XII.
Bài 2. Lớp 3A cú 36 bạn. Đội văn nghệ của nhà trường đó chọn số học sinh của lớp 3A tham gia vào đội. Hỏi cũn cú bao nhiờu học sinh của lớp 3A khụng 
tham gia vào đội văn nghệ của nhà trường? 
Bài 3. Tỡm số tự nhiờn biết rằng nếu lấy số đú cộng với 24 thỡ được kết quả 
là 51. 
Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2019
hoạt động ngoài giờ lên lớp - 3
Trò chơi DÂN GIAN
I.Mục tiêu hoạt động:
-Thông qua trò chơi,giúp HS có thêm hiểu biết về quê hương, Tổ quốc Việt Nam
-Phát triển ở HS kĩ năng giao tiếp, khả năng ứng phó nhanh nhạy, chính xác
II.quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp .
III.Tài liệu và phương tiện
-Bản đồ Việt Nam
-Các thăm trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam
-Các tranh ảnh,tư liệu về các di sản thế giới,các danh lam thắng cảnh,các di tích lịch sử,di tích văn hóa,các nét văn hóa truyền thống của các địa phương trên cả nước
IV.Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến kế hoạch hoạt động và thể lệ cuộc chơi tới HS
-Mỗi tổ/lớp cử ra 1 đội chơi gồm 3 HS .Mỗi lượt chơi chỉ gồm từ 3-4 đội chơi
-Những HS tham gia trò chơi chuẩn bị nghiên cứu trước các tài liệu tham khảo về thiên nhiên,con người và văn hóa của 1 số địa phương trên đất nước Việt Nam
- Bước 2: Tiến hành chơi
-Mở đầu cả lớp hát bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam
 -Trưởng ban tổ chức lên công bố nội dung và thể lệ cuộc thi
-Các đội về vị trí quy định của mình
-Người dẫn chương trình mời đại diện các đội lên rút thăm.Trên mỗi thăm có ghi tên 1 địa phương ở Việt Nam.Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là sau 5 phút chuẩn bị phải xác định được:
+Vị trí của địa phương đó trên bản đồ Việt Nam? (10 điểm)
+Một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử,di tích văn hóa hoặc công trình kiến trúc nổi tiếng của địa phương đó? (10 điểm)
+Một món ăn truyền thống của địa phương? (10 điểm)
+Hãy hát 1 làn điệu dân ca của địa phương hoặc trình bày 1 bài hát ,bài thơ mà em biết về địa phương đó ? (10 điểm)
-Đại diện các đội lên rút thăm và chuẩn bị trình bày các nội dung theo yêu cầu
-Từng đội trình bày
-Ban giám khảo hội ý cho điểm các đội chơi
Bước 3:Tổng kết và trao thưởng
-Công bố kết quả cuộc chơi
-Tặng phần thưởng cho đội chơi có số điểm cao nhất
- Kết thúc cả lớp vừa nghe băng vừa hát bài Việt Nam- Tổ quốc tôi
---------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
 1. Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mó như cỏc số từ 1 đến 12 (là cỏc số thường gặp trờn mặt đồng hồ, . . . ) để xem được đồng hồ ; số 20, số 21 để đọc và viết về “thế kỉ XX”, “thế kỉ XXI”.
 2. ễn luyện về luyện từ và cõu.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1: Khoanh trũn vào chữ cỏi trước những từ ngữ.
A Chỉ những mụn nghệ thuật
a. dệt vải 	b may quần ỏo 	c. tin học 	d. ảo thuật 
e. xiếc	 f. tuồng 	h. hội hoạ	 i. đỏnh đàn 
k. kịch núi.
B. Chỉ những hoạt động nghệ thuật.
a. mỳa 	b. diễn kịch 	c. đua xe đạp	 d. ngõm thơ 	
e. đỏnh đàn 	f. thiết kế 	g. biểu diễn xiếc
C. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
a. Biờn đạo mỳa 	b. diễn viờn 	c. vận động viờn 	d. nhà thơ 	
e. nhạc cụng	 f. bỏc sĩ 	g. thợ xõy 	h. ảo thuật gia Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn sau:
	Trước khi hết một đời cõy hoa cải càng đẹp rực rỡ trong mưa xuõn. Trong khi cỏc loài cõy khỏc khoe ỏo mới bằng trăm nghỡn màu sắc như hoa hồng hoa hải đường hoa cỳc hoa mai hoa mặt trời hoa bướm hoa đào hoa mận thỡ hoa cải lặng lẽ bắt đầu làm quả để chấm dứt đời mỡnh một cỏch đẹp đẽ thả tong cỏnh hoa vàng về đất mẹ nuụi nấng từng cỏi hạt li ti cho mua sau.
	B. Toỏn:
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
4823 + 5236 	9645 – 2345 	3728 + 2098 
4052 : 3 	5836 : 4 	8754 : 8 
Bài 2: Tớnh giỏ trị biểu thức.
( 4672 + 3583) : 5 	1956 + 2126 x 4
4672 – ( 3583 – 193) 	2078 – 3328 : 4
Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
 1. Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ (trường hợp chớnh xỏc về từng phỳt).
 2. ễn luyện về luyện từ và cõu.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1: Đọc bài thơ sau:
Hạt mua tinh nghịch lắm
Thi cựng với sấm ụng
Gừ thựng như trẻ nhỏ
Ào ào trờn mỏi tụn.
Rào rào một lỳc thụi
Khi trời đó tạnh hẳn
Sấm chớp chuồn đõu mất
Ao đỏ ngầu màu đất.
Như là khúc thương ai:
Chị mõy đi gỏnh nước
Đứt quang ngó sang soài.
Trong bài thơ trờn, những sự vật nào được nhõn hoỏ? Những từ ngữ nào giỳp em nhận ra điều đú?
Biện phỏp nhõn hoỏ đó giỳp người đọc cảm nhận được bức tranh thiờn nhiờn sinh động gần gũi như thế nào?
Bài 2: Đặt cõu hỏi cho bộ phận được in đậm.
Trước cửa nhà em cú một bồn hoa xinh xinh.
ở đõy, cõy cối mọc um tựm
Bài 3: Tập làm văn: Viết đoạn văn ngắn kể về một bộ phim mà em yờu thớch.
	B. Toỏn:
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
2185 : 5 	1239 : 4 	4325 : 3 	5605 : 6
Bài 2: Tỡm một số cú 3 chữ số, biết rằng chữ số hàng đơn vị là chữ số chẵn, bằng 1/3 chữ số hàng trăm và gấp đụi chữ số hàng chục.
Bài 3: Mỗi học sinh cú 5 quyển sỏch. Tổ một cú 7 học sinh, tổ 2 cú 8 học sinh. Hóy viết biểu thức để tớnh tổng số sỏch của hai tổ đú rồi tớnh giỏ trị biểu thức đú?
Bài 4: Lớp 3A và lớp 3B trồng được tất cả 240 cõy. Biết rằng 1/2 số cõy của lớp 3B bằng 1/3 số cõy của lớp 3A. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiờu cõy?
Bài 5: Tỡnh nhanh: 16 x 9 + 18 x 2
-------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 24
A. Mục tiờu:- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 4
- Cỏ nhõn: ..
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2018_2019_nguyen_li.doc