Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015

+ Thân cây gồm những loại nào?

- GV nhận xét, đánh giá .

- Giới thiệu bài:

HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).

+ Làm việc theo nhóm.

Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 98; 99 và một số tranh ảnh sưu tầm.

HD: HS thảo luận câu hỏi theo gợi ý.

H: Nêu đặc điểm bên ngoài của tôm, cua?

GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.

*Kết luận: ( sgk).

- Tôm cua .phân thành các đốt.

Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài.

+ Làm việc cả lớp.

- GV: Gợi ý cho cả lớp thảo luận đời sống của Tôm và Cua. Nêu ích lợi của nó.

- Chú ý nhận xét và bổ sung lại bài.

* Kết luận:

Tôm, cua là . của nước ta.

Liên hệ thưc tế - Chú ý nhận xét và bổ sung lại bài.

B2: Trình bày.

GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung lại.

B3: Tổ chức cho HS chơi trò.

HD HS đố tên con vật.

Chú ý bổ sung cho HS chơi đúng.HĐ3: HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )

 

doc 9 trang thuong95 3000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai, ngày 9 tháng 3 năm 2015
Thủ công
LÀM LỌ HỌA GẮN TƯỜNG( Tiếp) 
I. Mục tiêu
- HS biết cách làm lọ hoa gắn tường cân đối, đúng đẹp theo yêu cầu của bài.
- Nhằm g/d h/s biết làm lọ hoa gắn tường, các nếp gấp đều và biết vận dụng để trang trí. 
- GDHS: Biết yêu thích môn thủ công và biết cách làm lọ hoa gắn tường đúng đẹp.
II. Chuẩn bị
	- GV: + Mẫu đan nong mốt từ sản phẩm đơn giản đến sản phẩm phức tạp.
	+ Quy trình dan và giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, bút màu,...
	- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,... Kéo thủ công, hồ dán, bút chì,....
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét và bổ sung lại.
+. Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(7-8 phút ).
+ Quan sát, nhận xét.
Cho HS xem mẫu
HĐ3: HS thực hành làm nháp.(15-18 phút ).
Chú ý bổ sung cho h/sinh làm đúng, đẹp.
 Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu.
HĐ4: Kết thúc ( 1-2 phút )
+ Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đưa dụng cụ để k/tra và nhận xét.
- HS quan sát nhận xét mẫu
- HS nhắc lai cách làm lọ hoa gắn tường
- HS: Nêu quy trình Cách làm lọ hoa gắn tường.
- HS: Đưa dụng cụ ra thực hành làm lọ hoa gắn tường để chấm và nhận xét.
- Cả lớp trình bày sản phẩm làm nháp
- Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Thứ ba, ngày 10 tháng 3 năm 2015 
Tự nhiên và xã hội
TÔM, CUA
I: Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
	- Nêu được ích lợi của Tôm, Cua đối với đời sống con người.
	- Nói được tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
 + GDHS: Biết cách bảo vệ các loài Tôm, Cua trong cuộc sống xung quanh ta.người
II. Chuẩn bị
- - Hình vẽ trang 94; 95 phóng to các loại động vật khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học .
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Thân cây gồm những loại nào?
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).
+ Làm việc theo nhóm.
Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 98; 99 và một số tranh ảnh sưu tầm.
HD: HS thảo luận câu hỏi theo gợi ý.
H: Nêu đặc điểm bên ngoài của tôm, cua?
GV: Nhận xét và bổ sung lại bài.
*Kết luận: ( sgk).
- Tôm cua ...phân thành các đốt.
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài.
+ Làm việc cả lớp.
- GV: Gợi ý cho cả lớp thảo luận đời sống của Tôm và Cua. Nêu ích lợi của nó.
- Chú ý nhận xét và bổ sung lại bài.
* Kết luận: 
Tôm, cua là ... của nước ta.
Liên hệ thưc tế - Chú ý nhận xét và bổ sung lại bài.
B2: Trình bày.
GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung lại.
B3: Tổ chức cho HS chơi trò.
HD HS đố tên con vật.
Chú ý bổ sung cho HS chơi đúng.HĐ3: HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Củng cố lại bài học cho nhớ lại.
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
 Hoạt động của học sinh
- 2 em nêu bài cũ 
- HS: Quan sát theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận và theo các gợi ý câu hỏi.
- Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Vài em nêu lại ND bài.
- HS: Nhắc lại kết luận cho cả lớp nghe.
- HS: Đưa đồ dùng vẽ một con vật mà mình yêu thích.
- HS: Trình bày bài vẽ của mình.
- Thảo luận và liên hệ để GD bản thân.
- Chia lớp theo nhóm chơi đố con vật.
- Thảo luận và bổ sung lại để chơi cho đúng..
Mĩ thuật: 
VẼ CÁC CON VẬT 
I. Mục tiêu
- Học sinh biết thêm về cách vẽ con vật 
- GDHS: Hiểu thêm về cách vẽ con vật đúng yêu cầu.
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm một số tranh các họa sỹ vẽ các con vật. 
- Hình gợi ý các bước cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trước 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Kiểm tra đồ dùng
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(8-10 phút ).
- Cho HS quan sát
H: Tên con vật?
H: các bộ phận bên ngoài của con vật?
GV: HD HS cách vẽ các con vậtvà vẽ màu đúng đẹp cho hoàn chỉnh.
GV: Giới thiệu hình minh họa và vẽ phác lên bảng cho HSQS.
HĐ3: Thực hành: .(12-15 phút ).
Cho HS xem bài mẫu
Tổ chức cho HS vẽ con vật và vẽ màu theo ý mà mình đã chọn.
- Chú ý bổ sung cho h/s vẽ đúng, đẹp
- Có thể thêm hình ảnh khác cho hình chữ nhật thêm sinh động. 
HĐ4: Nhận xét, đánh giá(4-5 phút ).
GV: Nhận xét chung và khen ngợi h/s có sản phẩm đẹp.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
Nhận xét giờ học; Chuẩn bị bài sau.
- Thảo luận và bổ sung lại bài.
- HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Chó, gà, mèo...
+ Đầu, mình, mắt, đuôi.... 
Chú ý GV HD cách vẽ con vật và màu.
HS xem mẫu
Thực hành vẽ con vật 
HS trưng bày sản phẩm
 Thứ tư, ngày 11 tháng 3 năm 2015 . 
Mĩ thuật: 
VẼ CÁC CON VẬT 
( Đã soạn ở thứ 3)
Thứ năm, ngày 12 tháng 3năm 2015.
Đạo đức	 Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× 2
I. Mục tiêu
Học sinh Củng cố lại những kiến thức đã học theo đề cương đã soạn
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu tên các bài đã học
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
Kiểm tra lại các bài đã học.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi, giáo viên hướng dẫn ôn từng câu.
Sâu mỗi câu GV chốt lại nội dung
Câu1: Nhặt được của rơi, em phải làm gì?
Yêu cầu HS trả lời cá nhân
Yêu cầu đọc đồng thanh
Câu2:Tại sao phải trả lại của rơi?
Câu3: Tại sao cần nói lời yêu cầu đề nghị?
Câu4: Vì sao cần lịch sự khi gọi và nhận điện thoại?
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Thực hiện bài học.
- 3 học sinh lên bảng nêu nội dung bài học trước.
Vài HS nhắc lại
HS thảo luân nhóm đôi
Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm khác nhận xét
Luyện Toán
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ.
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố :
- Giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị từ dễ đến khó.
- Biết vận dụng bài học vào giải toán và ứng dụng vào thực tế.
II Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện .(25-30 phút ).
Bài 1: 1HS đọc đề
Củng cố cách giải toán rút về đơn vị.
Bài 2: : 1HS đọc đề
- Rèn kỷ năng giải toán lời văn
Bài 3: : 1HS đọc đề
Củng cố cách giải toán rút về đơn vị.
- Chấm và chữa bài cho h/s hiểu.
Bài 4
 Củng cố giải toán có lời văn.
GV: Chấm và nhận xét bài làm.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
Củng cố lại ND bài học 
Hoạt động của học sinh
 HS: Chữa bài về nhà nhận xét.
 - Làm bảng con, sau đó làm lại vở.
Kq: 3275kg
- 2 HS lên làm
KQ: 134m, 426m
- HS làm vào vở
KQ: 360quả cam
- Đọc y/c bài toán.
- HS làm vào vở
Kq: 690 cm.
Tự nhiên và xã hội 
CÁ
I. Mục tiêu
+ Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được lợi ích của Cá đối sống với con người.
	- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài Cá.
 + GDHS: Biết cách bảo vệ các loài Cá trong cuộc sống có ích cho con người
II. Chuẩn bị
- Một vài con cá thật.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Đặc đpểm chung của tôm ,cua?
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).
B1: Làm việc theo nhóm.
Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 100; 101. (sgk).
Nêu câu hỏi ở sgk HD HS trả lời câu hỏi.
B2: Làm việc với với vật thật
Tổ chức cho HS lên trình bày.
GV: Nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu.
* Kết luận: Cá là động vật ... có vây.
Liên hệ thực tế để GDHS 
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Củng cố lại bài học cho nhớ lại.
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
 Hoạt động của học sinh
- 2 em nêu bài cũ 
- HS q/sát hình ở sgk trả lời câu hỏi. 
- Thảo luận các câu hỏi của bài.
- Yêu cầu đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- HS chỉ và nêu các bộ phận bên ngoài của cá 
- Vài em nêu lại ND bài.
- HS: Nhắc lại kết luận cho cả lớp nhớ.
Luyện tiếng việt 
NHÂN HÓA
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. Mục tiêu
- HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về nhân hóa và cách đặt câu.
- Biết các bộ phận của câu trả lời câu hỏi vì sao? 
- Biết đặt được câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướn dẫn ôn luyện.(14-15 phút ).
Bài 1
- Hướng dẫn mẫu: Sự vật nhân hóa.
Bài 2
- Củng cố cách tìm bộ phận trả lời câu hỏi vì sao?
Bài 3
- Củng cố cách đăỵ câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi vì sao?
GV: Chấm và nhận xét bài làm của h/s.
Bài 4
Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi. 
-Chấm một số bài, nhận xét.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
- Hệ thống bài học 
Hoạt động của học sinh:
 - H/sinh chữa bài cũ để nhận xét.
- Đọc yều cầu cho cả lớp nghe..
- Làm miệng để nhận xét..
Kq: chi ong; chim; mây; đất...
- Đọc yêu cầu để nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
- Cả lớp thảo luận và bổ sung lại.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe..
- Làm vào vở để chấm.
- Nêu bài làm để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở để chấm và nhận xét.
- Thảo luận và bổ sung lại bài. 
Nghe củng cố và dặn dò về nhà.
Luyện Toán 	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố: 
- Giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị từ dễ đến khó.
- Biết vận dụng bài học vào giải toán và ứng dụng vào thực tế.
- GDHS: Biết vận dụng bài học vào vào giải toán và ứng dụng vào thực tế.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện .(25-30 phút ).
Bài 1: 1HS đọc đề
Củng cố cách giải toán rút về đơn vị.
Bài 2: : 1HS đọc đề
- Rèn kỷ năng giải toán lời văn
Bài 3: : 1HS đọc đề
Củng cố cách giải toán rút về đơn vị.
- Chấm và chữa bài cho h/s hiểu.
Bài 4
 Củng cố giải toán có lời văn.
GV: Chấm và nhận xét bài làm.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
Củng cố lại ND bài học 
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Thảo luận và nêu bài làm.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung lại bài.
- Kq: a, 3 quyển; b, 9 quyển.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- HS lên giải
Kq: 16 m.
- Đọc y/c bài toán cho cả lớp nghe.
- Thảo luận và làm bài để chấm.
- Làm xong thu chấm và chữa bài.
- Thảo luận và bổ sung lại bài.
- Kq: 8kg ,16kg ,40kg ,72kg.
- HS: Làm vào vở để nhận xét.
- Kq: a S . b Đ.
 Thứ sáu, ngày 13 tháng 3 năm 2015
Tự nhiên xã hội 
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
+Sau bài học, học sinh biết
	- Nêu được tên, ích lợi của một số cây sống dưới nước ( một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn)
- Biết bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh
II. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra: 
* Giỏo viờn nhận xột
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn bài mới 
* Hoạt động 1: Quan sỏt cõy cối ở SGK
* Nhận xột, tuyờn dương nhúm cú nhận xột quan sỏt tốt.
- Những cây này sống ở đâu?
- Nêu lợi ích từng loại cây?
* Hoạt động 2: Làm việc với vật sưu tầm
- Yờu cầu học sinh hoạt động theo nhúm đụi.
- Yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày
* Kết luận: Cú rất nhiều loài cõy sống dưới nước chỳng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chỳng cũn nhiều lợi ớch khỏc.Chúng ta cần có ý thức bảo vệ cây cối.
3. Tổng kết, dặn dò:Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời Cõy cú thể sống ở đõu ? Kể tờn một số cõy mà em biết ?
- Cỏc nhúm quan sỏt tỡm hiểu tờn cõy, đặc điểm và ớch lợi của cõy.
- Đại diện cỏc nhúm núi tờn mụ tả đặc điểm và núi ớch lợi của cõy.
H1: Bèo lục bình. H2: Cây rong.
 H3: Cây sen.
- ... sống ở dưới nước.
- HS nêu lợi ích của cây.
- Các nhóm quan sát cây nhóm mình mang đến, ghi kq vào phiếu học tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường, vườn trường và xung quanh trường
- Giáo viên phân công khu vực quan sát cho học sinh.
Nhóm 1: Quan sát cây cối ở bình hoa
Nhóm 2: Làm việc cả lớp
* Nhận xét, tuyên dương nhóm có nhận xét quan sát tốt.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Tác dụng của mỗi cây?
* Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn chúng ......
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.
1 HS nêu lại
HS Cây có thể sống ở đâu ? Kể tên một số cây mà em biết ?
- Các nhóm quan sát tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của cây.
- Đại diện các nhóm nói tên mô tả đặc điểm và nói ích lợi của cây.
- Cây bàng: Cho bóng mát
- Cây hoa: Có hoa đẹp
- Học sinh quan sát tranh và nêu tên, nêu ích lợi của những cây có trong hình.
Cây mít: Cho quả ăn
Cây phi lao: Chắn gió, chắn cát
Cây ngô: Cho bắp để ăn
Cây đu đủ: Cho quả để ăn
Cây thanh long: Cho quả để ăn
Cây sả: Cho củ để ăn
Cây lạc: Cho củ để ăn
+ Cây ăn quả: Cây mít, cây đu đủ, cây thanh long.
+ Cây lương thực: Cây ngô
+ Cây vừa làm thuốc vừa làm gia vị: Cây xả
+ Cây thực phẩm: Cây lạc
Mĩ thuật 
Vẽ trang trí:
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu.
	- Hiểu hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
	- Biết cách vẽ hoạ tiết.
	- Vẽ được hoạ tiết và vẽ mà theo ý thích.
	- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị.
	-Một vài đồ vật hình vuông, hình tròn có trang trí.
- Hình minh hoạ các bước vẽ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Quan sát, nhận xét (4-5 phút ).
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
HĐ2. Hướng dẫn cách vẽ.(4-5 phút ).
- Vẽ hình ảnh chính trước.
- Vẽ các hình phụ cho sinh động.
- Vẽ màu.*Lưu ý:Các hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau, vẽ màu kín trong hoạ tiết.
HĐ4: Thực hành (14-15 phút ).
Theo dõi nhắc nhở giúp đỡ học sinh yếu
Chọn màu theo ý thích
HĐ5: Nhận xét, đánh giá (4-5 phút ).
Nhận xét cách tô màu, vẽ hoạ tiết.. 
HĐ6: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Tổ chức vệ sinh sau học.
- Quan sát đồ vật có trang trí đẹp
Hoạt động của học sinh
-Quan sát 1 số đồ vật hình vuông, hình tròn và 1 vài bài trang trí hình vuông, hình tròn để nhận biết: 
+Vẻ đẹp của các hình vuông, hình tròn được trang trí.
- Nhận xét về các hoạ tiết.
-Quan sát hình 1 để nhận ra các hoạ tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc.
-Vẽ bài vào vở tập vẽ.
-Tự tìm màu cho mỗi hoạ tiết 
-Trưng bày sản phẩm theo nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_26_nam_hoc_2014_2015.doc