Giáo án Khối 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Khối 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

 Tiết 49. Hội vật.

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thằng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vật, nước chảy, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt

 - Giáo dục Hs có thích thú trước những ngày lễ hội.

B. Kể Chuyện.

 - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 II/ Các hoạt động:

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ: 5p Tiếng đàn.

- Gv mời 2 em bài:

+ Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?

+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện điều gì?

+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn?

- Gv nhận xét bài.

3.Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiệu bài – ghi tựa:

 

doc 28 trang hoaithuqn72 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 25 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25: Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019
To¸n
 Tiết 121: Thùc hµnh xem ®ång hå (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
 Giúp học sinh:
 - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
 - Củng cố cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
 - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Mô hình đồng hồ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A.KIỂM TRA BÀI CŨ : 5p
 - GV quay mô hình đồng hồ và yêu cầu HS đọc giờ theo yêu cầu của GV.
 - GV đọc giờ yêu cầu HS quay mô hình đồng hồ.
 - Nhận xét.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 30p Thùc hµnh xem ®ång hå (tiếp theo)
Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu của bài tập là gì?
- Yêu cầu làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ H.
- 19 giờ 3 phút còn gọi là mấy giờ?
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ 3 phút?
- Vậy vào buổi chiều hoặc buổi tối đồng hồ H và đồng hồ B chỉ cùng thời gian.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại.
- Chữa bài, Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Nêu giờ được biểu diễn trên mặt đồng hồ.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút;
b. Bạn An đến trường lúc 7 giờ 12 phút.
c. Bạn An học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. 
d. Bạn An ăn cơm chiều lúc 6 giờ kém15 phút.
e. Bạn An đang xem truyền hình lúc 8 giờ 7 phút. 
g. Bạn An đang ngủ lúc 10 giờ kém 5 phút.
- 19 giờ 3 phút.
-19 giờ 3 phút còn gọi là 7 giờ 3 phút.
- Đồng hồ B.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
+ Đồng hồ I ứng với đồng hồ A.
+ Đồng hồ K ứng với đồng hồ C. 
+ Đồng hồ L ứng với đồng hồ G. 
+ Đồng hồ M ứng với đồng hồ D. 
+ Đồng hồ N ứng với đồng hồ E. 
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
a) Hà đánh răng rửa mặt trong 10 phút.
b) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. 
c) Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
CỦNG CỐ-DẶN DÒ 5p
- GV quay mô hình đồng hồ và yêu cầu HS đọc giờ theo yêu cầu của GV.
- GV đọc giờ yêu cầu HS quay mô hình đồng hồ.
- Về nhà luyện tập thêm về xem giờ.
- Chuẩn bị bài: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
TËp ®äc - kĨ chuyƯn 
 TiÕt 49. Hội vật.
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thằng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vật, nước chảy, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt 
 - Giáo dục Hs có th­ích thú trước những ngày lễ hội.
B. Kể Chuyện.
 - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 5p Tiếng đàn.
- Gv mời 2 em bài:
+ Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy thể hiện điều gì?
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn?
- Gv nhận xét bài.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
1: Luyện đọc. 30p
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- Gv mời Hs giải th­ích từ mới: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Năm nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
- Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cách đánh của Quắm Đen và ông cản Ngũ có gì khác nhau?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại: Oâng Cản Ngũ bước hụt, quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình hống keo vật không còn chán ngắt như trước kia nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4 và 5.
+ ¤ng Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+ Theo em vì sao ông cản Ngũ thắng?
3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
4: Kể chuyện. 30p
- Gv cho Hs quan sát các gợi ý và kể lại 5 đoạn của câu chuyện.
- Gv mời từng cặp Hs tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
- Năm Hs tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. 
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải th­ích các từ khó trong bài. 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Năm nhóm đọc ĐT 5 đoạn.
Một Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
-Tiếng trống dồn dập ; người xem đông như nước chảy ; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông cản Ngủ ; chen lẫn nhau ; quây kín quanh sới vật ; trèo lên những cây cao để xem..
-Hs đọc thầm đoạn 2
-Quắm Đen: lăn xả vào , đánh dồn dập, ráo riết. Oâng Cản Ngủ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
-Hs thảo luận câu hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Hs nhận xét, chốt lại.
Hs đọc đoạn 4, 5.
-Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nổi chân ông cản Ngũ. Oâng nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
Hs quan sát các gợi ý.
Từng cặp hs kể chuyện.
5 Hs kể lại 5 đoạn câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
 5. Tổng kềt – dặn dò 5p.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
Nhận xét bài học.
Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2019
To¸n
Tiết 122: Bµi to¸n liªn quan rĩt vỊ ®¬n vÞ
I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng phụ kẻ sẵn hình của bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5p 
 - GV đọc giờ, HS cả lớp quay mô hình đồng hồ.
 - Chữa bài, Nhận xét.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : 30p Bµi to¸n liªn quan rĩt vỊ ®¬n vÞ
Hướng dẫn giải bài toán 1 (bài toán đơn).
* Đề bài: Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗõi can có mấy lít mật ong?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Có bao nhiêu lít mật ong?
- Chia đều vào mấy can?
- Bài toán hỏi gì? 
- Hướng dẫn HS tóm tắt. 
- Muốn biết mỗi can có mấy lít mật ong em làm phép tính gì và làm như thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Hướng dẫn giải bài toán 2 (Bài toán hợp có hai phép tính chia và nhân).
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn HS tóm tắt.
- Biết 7 can chứa 35 lít mật ong, muốn tìm mỗi can chứa mấy lít mật ong phải làm phép tính gì?
- Biết mỗi can chứa 5 lít mật ong, muốn tìm hai can chứa bao nhiêu lít mật ong phải làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- GV chốt ý: Khi giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, thường tiến hành theo hai bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị một phần (thực hiện phép chia).
+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép tính nhân).
Luyện tập thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Muốn biết 3 vỉ thuốc có bao nhiêu viên thuốc em phải biết gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề tự tóm tắt và trình bày bài giải.
- Chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Có 35 lít mật ong.
- Chia đều vào 7 can.
- Bài toán hỏi mỗõi can có mấy lít mật ong?
- Tóm tắt
//// 
///
- Muốn biết số lít mật ong trong mỗi can ta làm phép tính chia, lấy 35 chia cho 7.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi.
 Bài giải
 Số lít mật ong trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (lít)
 Đáp số: 5 lít
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can.
- Hỏi 2 can có mấy lít mật ong.
- Tóm tắt: 7 can : 35 lít
 2 can : . . . lít ?
- Phép chia. 
 35 : 7 = 5 (l)
- Phép nhân.
 5 x 2 = 10 (l)
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- Theo dõi và nhắc lại.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 vỉ chứa bao nhiêu viên thuốc.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số viên thuốc trong mỗi vỉ là:
 24 : 4 = 6 (viên)
 Số viên thuốc trong 3 vỉ là:
 6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
7 bao : 28 kg
5 bao : . . . kg ?
 Bài giải
Số ki-lô-gam gạo đựng trong mỗi bao là:
 28 : 7 = 4 (kg)
Số ki-lô-gam gạo đựng trong 5 bao là:
 4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20 kg
CỦNG CỐ-DẶN DÒ 5p 
- Khi giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, thường tiến hành theo mấy bước? Là những bước nào?
- Về nhà làm bài tập 3/ 128.
- Xem trước bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------
CHÍNH TẢ
TiÕt 49: NGHE VIẾT: HỘI VẬT
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Hội vật” 
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
- Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo nghĩa đã cho.
Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 5p Tiếng đàn.
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
4.Phát triển các hoạt động: 30p 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Häc sinh nghe - viết.
Gi¸o viªn hướng dẫn hc sinh chuẩn bị.
- Gi¸o viªn đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gi¸o viªn yêu cầu 1 –2 Häc sinh đọc lại bài viết 
- Gi¸o viªn hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
 - Gi¸o viªn hướng dẫn Häc sinhviết ra nháp những chữ dễ viết sai: Cản Ngủ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình 
Gi¸o viªn đọc cho Häc sinhviết bài vào vở.
- Gi¸o viªn đọc cho Häc sinh viết bài.
- Gi¸o viªn đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gi¸o viªn theo dõi, uốn nắn.
Gi¸o viªn ch÷a bµi 
- Gi¸o viªn yêu cầu Häc sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gi¸o viªn nhận xét bài viết của Häc sinh.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Häc sinh làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
- Gi¸o viªn cho Häc sinh nêu yêu cầu của đề bài.
- Gi¸o viªn yêu cầu hc sinh làm bài cá nhân.
- Gi¸o viªn mời 4Häc sinh lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Gi¸o viªn nhận xét, chốt lại:
: trăng trắng – chăm chỉ – chong chóng. 
 : trực nhật – trực ban – lực sĩ - vứt.
.
Häc sinhl¾ng nghe 
1 – 2 Häc sinh đọc lại bài viết.
Häc sinh trả lời.
Häc sinhviết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Häc sinh tự chữ lỗi.
Một Häc sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Häc sinh làm bài cá nhân.
Häc sinh lên bảng thi làm bài
Häc sinh nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. 5p 
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên .
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 49: Động vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong thiên nhiên.
- Vẽ và tơ màu một con vật ưa thích.
II. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ: 5P
- Hãy nêu nhận xét về màu sắc hình dạng, độ lớn của quả?
- Mỗi quả thường cĩ mấy phần?
- Quả cĩ ích lợi gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới. 30P
* Khởi động: cho hs hát một liên khúc các bài hát cĩ tên các con vật.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
- Y/c hs quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhĩm thảo luận.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
* GV KL: Trong tự nhiên cĩ rất nhiều lồi động vật. Chúng cĩ hình dạng độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Bước 1: Vẽ và tơ màu.
- Y/c hs lấy giấy và bút để vẽ một con vật mà em ưa thích nhất?
Bước 2: Trình bày.
- Y/c 1 số hs lên giới thiệu bức tranh của mình. 
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dị:
- T/c cho hs chơi trị chơi " đố bạn con gì "?
- Hát.
- Cĩ nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.
- Mỗi quả thường cĩ 3 phần: vỏ, thịt, hạt.
- Quả dùng để làm thức ăn, ăn tươi, ép dầu 
- VD: Chú ếch con, chị ong Nâu 
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Bạn cĩ nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
+ Chọn 1 số con vật trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngồi của chúng.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày. Các nhĩm khác bổ sung( mỗi nhĩm chỉ trình bày 1 câu).
- Hs lấy giấy, bút chì để vẽ 1 con vật mà em ưa thích nhất, sau đĩ tơ màu.
- Từng cá nhân cĩ thể dán bài của mình trước lớp hoặc cả nhĩm dán vào 1 tờ giấy rồi trưng bày trước lớp.
- Hs nhận xét.
- Cách chơi: 1 hs được giáo viên đeo hình vẽ 1 con vật sau lưng, em đĩ khơng biết đĩ là con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ.
+ Hs đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng/ sai để đốn xem đĩ là con gì? Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
VD: Con này cĩ 4 chân ( hay cĩ 2 chân, hay khơng cĩ chân ) phải khơng?
Con này được nuơi trong nhà ( hay sống hoang dại ) phải khơng? Sau khi hỏi 1 số câu hỏi, em hs phải đốn được tên con vật.
- Nhận xét, tuyên dương những hs đốn đúng.
* Dặn dị: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2019
 To¸n
 Tiết 123: LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng giải toán “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	SGK, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 5p
	- Khi giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, thường tiến hành theo mấy bước? Là những bước nào?
	- Kiểm tra việc làm bài tập 3/128.
	- Nhận xét bài cũ.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 30p Luyện tập
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Để giải bài toán này em thực hiện mấy bước? Là những bước nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Chữa bài, Nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán.
- Có bao nhiêu viên gạch?
- Có mấy xe chở gạch?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
- Chữa bài, Nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Để giải bài toán này em thực hiện mấy bước? Là những bước nào?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- Chữa bài, Nhận xét.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo 2 bước:
+ Bước 1: tính số quyển vở trong mỗi thùng.
+ Bước 2: tính số quyển vở trong 5 thùng.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
7 thùng : 2135 quyển
5 thùng : . . . quyển ?
Bài giải
 Số quyển vở trong mỗi thùng là:
 2135 : 7 = 305(quyển)
 Số quyển vở trong 5 thùng là:
 305 x 5 = 1525 (quyển)
 Đáp số :1525 quyển
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Tóm tắt
4 xe : 8520 viên gạch
3 xe : . . . viên gạch ?
- Có 8520 viên gạch.
- Có 4 xe chở gạch.
- 3 chở bao nhiêu viên gạch?
- 4 xe chở được 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe như thế chở được bao nhiêu viên gạch?
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số viên gạch mỗi xe chở là:
 8520 : 4 = 2(viên gạch)
 Số viên gạch 3 xe chở là:
 2130 x3= 6390(viên gạch)
 Đápsố: 6390viêngạch
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo 2 bước:
+ Bước 1: tính chiều rộng hình chữ nhật.
+ Bước 2: tính chu vi hình chữ nhật.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 25 - 8 = 17 (m)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (25 + 17) x 2 = 84 (m)
 Đáp số: 84 m
CỦNG CỐ-DẶN DÒ 5p 
- Nêu cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Về nhà luyện tập thêm về giải toán.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------
TËp ®äc 
TiÕt 50. HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGHUYÊN 
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên ; qua đoó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. 
- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết đọc với giọng vui, sôi nổi.
Rèn Hs yêu th­ích những ngày lễ hội của dân tộc.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 5p Hội vật.
 - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Hội vật ”
 + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
 + Cánh quân của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
 - GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. 30p 
1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập hơn .
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Giúp hs giải nghĩa các từ ngữ trong SGK: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi:
 + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
- Gv nhận xét, chốt lại: Cuộc đua diễn ra chiêng trống vừa nỗi lên, cả mười con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man-gat gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.
 Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cỗ vũ, khen ngợi chúng.
3: Luyện đọc lại.
- Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải nghĩa từ.
2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặt đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất.
Hs đọc thầm đoạn 2.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hs đọc.
4 Hs thi đọc đoạn văn.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. 5p 
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Ngày hội rừng xanh.
Nhận xét bài cũ.
----------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 Tiết 50: Cơn trùng
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ và nĩi đúng tên các bộ phận cơ thể của các cơn trùng được quan sát.
- Kể tên được 1 số cơn trùng cĩ lợi và 1 số cơn trùng cĩ hại đối với con người.
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những cơn trùng cĩ hại.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kt bài cũ: 5p
- Gọi 3 hs trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét gì về hình dạng, độ lớn của động vật?
+ Cơ chế của động vật cĩ đặc điểm gì giống nhau?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới. 30p
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
- Y/c hs quan sát hình ảnh cơn trùng trong SGK và sưu tầm được.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhĩm làm việc.
Bước 2: làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhĩm báo cáo.
- Y/c cả lớp rút ra đặc điểm chung của cơn trùng.
* Kết luận: cơn trùng ( sâu bọ ) là những động vật khơng xương sống. Chúng cĩ 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các cơn trùng đều cĩ cánh.
b. Hoạt động 2: Làm việc với những cơn trùng thật và các tranh ảnh cơn trùng sưu tầm được.
Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
- Gv chia hs thành 4 nhĩm y/c hs phân loại cơn trùng.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhĩm phân loại.
Bước 2: làm việc cả lớp.
- Y/c các nhĩm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, khen những nhĩm làm việc tốt, sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dị: 30p
- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs cĩ ý thức tích cực xây dựng bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 hs trả lời:
- Trong tự nhiên cĩ rất nhiều loại động vật. Chúng cĩ hình dạng, độ lớn khác nhau.
- Cơ chế của chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận xét.
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý:
+ Hãy chỉ đâu là ngực, đầu, bụng, chân, cánh của từng con vật cơn trùng cĩ trong hình. Chúng cĩ mấy chân? chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
+ Bên trong cơ thể của chúng cĩ xương sống khơng?
- Đại diện các nhĩm lên trình bày. Mỗi nhĩm giới thiệu 1 con. Các nhĩm khác bổ sung.
- Hs nêu - bạn nhận xét.
- Các nhĩm trưởng điều khiển các bạn phân loại những cơn trùng thật hoặc tranh ảnh các lồi cơn trùng, sưu tầm được chia thành 3 nhĩm: cĩ ích, cĩ hại, và nhĩm khơng cĩ ảnh hưởng gì đến con người. Hs cũng cĩ thể viết tên hoặc vẽ thêm những cơn trùng khơng sưu tầm được.
- Các nhĩm trưng bày bộ sưu tập của mình và cử người thuyết minh về những cơn trùng cĩ hại và cách diệt trừ chung những cơn trùng cĩ ích và cách nuơi những cơn trùng đĩ.
 Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019
 To¸n
 Tiết 124: LuyƯn tËp 
I. MỤC TIÊU
	Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”.
	- Rèn kĩ năng viết và tính giá trị biểu thức.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A.KIỂM TRA BÀI CŨ 5P 
	- Nêu cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
	- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/ 129.
	- Nhận xét bài cũ
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI 30P : Luyện tập
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2/129:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Để giải bài toán này em thực hiện mấy bước? Là những bước nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
- Chữa bài, Nhận xét.
Bài 3/:
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập.
 Số ?
Một người đi bộ mỗi giờ được 4 km.
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
. . . giờ
Quãng đường đi
4 km
. . . km
. . . km
. . . km
20 km
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Chữa bài.
Bài 4/ 129:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo 2 bước:
+ Bước 1: Tính một căn phong cần lát bao nhiêu viên gạch .
+ Bước 2: tính 7 căn phịng cần lát bao nhiêu viên gạch .
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
6 căn phịng : 2550 vien gạch 
7 căn phịng : . . . vien gạch ?
Bài giải
Số viên gach lát một căn phong là:
2550 : 6 = 452(vien)
Số vien gạch lát 7 căn phịng như thế là:
452 x 7 = 3146(vien )
 Đáp số : 31467 vien gạch 
- Theo dõi.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
5 giờ
Quãng đường đi
4 km
8 km
16 km
12 km
20 km
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3
 = 12
b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5
 = 450
CỦNG CỐ-DẶN DÒ 5p
- Nêu cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
- Về nhà luyện tập thêm về giải toán, làm bài tập 2/129.
- Xem trước bài Tiền Việt Nam.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------
luyƯn tõ vµ c©u
Tiết 25. Nh©n ho¸ : «n c¸ch ®Ỉt vµ tr¸ lêi c©u hái v× sao?
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về nhân hố: Nhận ra các hiện tượng nhân hố, bước đầu cảm nhận được nét đẹp của các biện pháp nhân hố.
- Ơn luyện câu hỏi vì sao? Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi vì sao?
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 H/s lên bảng bảng kiểm tra bài.
- HS1: tìm 5 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật.
- HS2 : Tìm 5 từ chỉ các mơn nghệ thuật.
- Nhận xét .
3. Bài mới:
a./ Ghi tên bài: Giờ luyện từ và câu tuần này, các em sẽ tiếp tục làm các bài luyện tập về nhân hố, sau đĩ chúng ta sẽ ơn luyện câu hỏi vì sao?
b./ HD làm bài tập.
* Bài 1:
- Gọi 1 H/s đọc Y/c của bài.
- Gọi H/s khác đọc lại đoạn thơ.
- Hỏi: Trong đoạn thơ trên cĩ những sự vật con vật nào?
- Mỗi sự vật con vật trên được gọi
- Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để miêu tả các sự vật, con vật trên.
- Y/c 5 H/s lên bảng tiếp nối nhau viết về 5 sự vật được miêu tả trong đoạn thơ vào bảng của BT1.
- GVHD H/s tìm hiểu vẻ đẹp, cái hay trong các h/ảnh nhân hố của bài thơ:
+ Theo em tác giả đã dựa vào những hình ảnh cĩ thực nào để tạo nên những hình ảnh nhân hố trên?
- Cách nhân hố sự vật con vật cĩ gì hay?
* Bài 2:
- Gọi 1 H/s đọc Y/c của bài 1.
- Y/c H/s suy nghĩ và ngạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi vì sao?
- Y/c H/s nhận xét bài làm trên bảng của H/s, sau đĩ Y/c nhận xét .
* Bài 3:
- Y/c 2 H/s ngồi cạnh nhau cùng làm bài, 1 H/s đọc câu hỏi cho H/s kia trả lời. sau đĩ đổi vai.
- Gọi 4 cặp trình bày đại diện trước lớp.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dị:
- Hát.
- Đáp án:
- Sáng tác, viết văn, vẽ, ca hát, làm thơ.
- Thơ ca, điện ảnh, kịch nĩi, chèo, tuồng.
- H/s nhận xét.
- 1H/s đọc, lớp theo dõi SGK.
- 1 H/s đọc, lớp theo dõi.
- Cĩ các sự vật, con vật là : Lúa, tre, đàn cị, giĩ, mặt trời.
- Một sự vật, con vật trên gọi lúa - chị; tre - cậu; giĩ – cơ; mặt trời – bác.
- Chị lúa - phất phơ bím tĩc; Cậu tre – bá vai nhau thì thầm đứng học; Đàn cị – áo trắng, khiêng ắng qua sơng. Cơ giĩ – chăn mây trên đồng, bác mặt trời - đạp xe qua ngon núi.
- Đáp án:
Tên sự vật
Gọi bằng
Miêu tả các sự vật....
Lúa Tre Đàn cị Giĩ Mặt trời Chị Cậu Cơ giĩ Bác
Phất phơ bím tĩc.
Bà vai nhau thì thầm đg học.
Áo trắng, khiêng nắng....
Chăn mây trên đồng.
Đạp xe qua ngon núi
- H/s suy nghĩ và phát biểu:
+ Chị lúa phất phơ bím tĩc, ở đây cĩ thể hình dung lá lúa dài, phất phơ trong giĩ, nên tác giả nĩi bím tĩc của các chị lúa phất phơ trong giĩ.
+ Tre mọc thành từng luỹ, sát vào nhau cành tre đan vào nhau giống như những cậu học trị bá vai nhau trong giĩ, lá tre thân tre cọ vào nhau phát ra tiếng động rì rào như tiếng thì thầm của những cậu học trị khi học bài./..
- Cách nhân hố các sự vật, con vật như vậy thật hay và đẹp vì nĩ làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn, gần gũi với con người hơn, đáng yêu hơn.
- 1 H/s đọc đề bài, H/s khác theo dõi SGK.
- 1 H/s lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- Đáp án:
a./ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vơ lý quá
b./ Những chàng man – gát rất bình tĩnh vì họ Thg là những người phi ngựa rất giỏi.
c./ Chị xo – phi đã về ngay 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_25_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sa.doc