Giáo án Khối 1 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án Khối 1 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

- Nêu được những hoạt động mới của HS trong nhà trường.

- Thực hiện được một số hoạt động chung ở trường theo nội quy của trường, lớp.

- Thể hiện được tình cảm yêu quý trường học qua những việc làm cụ thể giữ trường, lớp sạch đẹp.

- Năng lực: tìm hiểu và tham gia các hoạt động xã hội

- Phẩm chất: trách nhiệm qua việc thực hiện một số hoạt động chung ở trường theo nội quy của trường, lớp.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá

- HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức

 

docx 38 trang yenhap123 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020
SÁNG Hoạt động trải nghiệm
TUẦN 1: LỄ KHAI GIẢNG
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được ngày khai giảng là ngày đầu tiên của năm học;
- Tự tin tham gia lễ khai giảng và cảm thấy vui, hạnh phúc khi được thầy cô anh chị chào đón;
- Biết yêu trường lớp;
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác trong hoạt động; tính tự chủ, tự tin...
II. Chuẩn bị:
	- Nhà trường: âm thanh,loa, quốc kì....
 	- Hs mặc đồng phục .
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- GV mở video bài hát: Ngày đầu tiên đi học
2. Hoạt động tổ chức:
a. HĐ 1: Lễ đón HS lớp 1
- HS tập trung , GVCN dẫn HS vào trong tiếng nhạc 
b. HĐ 2: Phần lễ
- GV yêu cầu HS chỉnh đốn trang phục
+ Chào cờ, hát quốc ca, đội ca
+HT nhà trường tuyên bố khai giảng và đánh trống khai trường.
+HS chia sẻ cảm xúc khi được vào lớp 1
c. HĐ 3: Phần hội
- Văn nghệ chào mừng.
- HS toàn trường lắng nghe và tham gia một số trò chơi dân gian.
d. HĐ 4: Lễ bế mạc khai giảng
- HS làm lễ chào cờ.
- Ban giám hiệu tuyên bố bế mạc
3. Đánh giá:
- GV nhận xét chung, khen ngợi.
- HS lắng nghe.
- HS đi vào tay vẫy cờ và ngồi vào chỗ của mình.
- HS chỉnh đốn trang phục làm theo hiệu lệnh
- HS lắng nghe
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét
- HS lắng nghe và tham gia văn nghệ:
HS thực hiện nghi thức theo hướng dẫn.
-HS vào lớp theo hướng dẫn
..................................................................
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 1: LÀM QUEN 
I. Mục tiêu:
- Nói và đáp lại được lời chào hỏi. Giới thiệu được tên mình với thầy cô giáo, các bạn; nghe, hiểu các hướng dẫn, yêu cầu, quy định của GV; biết giơ tay xin phát biểu, chờ đến lượt được phát biểu.
- Gọi tên, phân biệt được các đồ dùng, sách vở.
- Ngồi đúng tư thế khi đọc, viết, biết cầm bút đúng cách.
- Tô, viết được nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo
2. Hoạt động chính:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a. HĐ1 : Chào hỏi, làm quen với thầy cô và các bạn
- GV: Khi cô vào lớp các e sẽ làm gì?
- GV giới thiệu về mình
-Yêu cầu HS tự giới thiệu về mình
b. HĐ2: Làm quen với đồ dùng sách vở.
- GV giới thiệu sách giáo khoa, vở bài tập 1, phấn , giẻ lau, bút chì 
c. HĐ3: Làm quen với tư thế ngồi học, viết , cách cầm bút.
- GV làm mẫu thực hành ngồi đọc đúng, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV đi uốn nắn sửa sai tư thế cho HS.
Tiết 2
3. HĐ thực hành: Tập viết nét thẳng , nét ngang , nét xiên trái, nét xiên phải.
a. Xác định vị trí ô li , dòng kẻ, dòng trên, dòng dưới.
- GV giới thiệu và cho hs làm quen với các ô vuông, các dòng kẻ ô li.
b. Giới thiệu nét ngang, nét thẳng, nét xiên trái, nét xiên phải.
- GV giới thiệu các nét.
-Yêu cầu tìm các đồ vật có nét tương tự.
c. Tập viết nét ngang,thẳng, xiên trái, xiên phải.
- GV hướng dẫn chấm các điểm
Thực hành viết trên bảng con.
d: Tâp viết vào vở tập viết 
-Yêu cầu HS viết.
-GV quan sát uốn nắn
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập chào hỏi, đọc tên các nét chữ vừa học
- Giáo viên nhận xét tiết học, Yêu cầu HS về nhà tìm đồ vật có giống các nét và biết giữ gìn sách vở.
- Đứng dậy chào cô 
- HS lắng nghe cô giới thiệu
- HĐN 2, giới thiệu làm quen
- HS quan sát và nhận biết
-Hoạt động nhóm đôi hỏi- trả lời.
-HS thực hành ngồi đúng tư thế
-HS lắng nghe
- HS quan sát lắng nghe
- HS tìm : ngón tay...
-HS quan sát lắng nghe
-Thực hành viết trên bảng con
-HS thực hành viết ra vở
- HS thực hiện
-HS lắng nghe..
..................................................................
TOÁN
BÀI 1: VỊ TRÍ QUANH TA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được vị trí tương đối giữa hai vật: Trên-dưới; Bên phải-bên trái; Phía trước-phía sau. Ở giữa.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Toán 1, SGK.
 - Hình ảnh các bức tranh trong SGK Toán 1.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cả tuần đều ngoan.
2. Hoạt động khám phá:
a. HĐ1 : Nhận biết quan hệ trên - dưới.
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
- GV cho HS tô màu trong VBT
2.2 Nhận biết quan hệ bên phải - bên trái.
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
- GV cho HS tô màu trong vở bài tập Toán.
- GV yêu cầu HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ bên phải - bên trái.
2.3 Nhận biết quan hệ trước - sau, ở giữa
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
- GV yêu cầu HS tô màu trong vở bài tập Toán.
- GV nêu yêu cầu HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ trước - sau, ở giữa.
3. Hoạt động mở rộng:
- Cho HS lấy ví dụ về các vị trí tương đối giữa các đồ vật mà em vừa học.
- GV tổng kết nội dung bài học
- Quan sát và nhận xét:
+ Lọ hoa ở trên mặt bàn,
+ con mèo ở dưới gầm bàn
+ Máy bay bay bên trên
+ em bé đứng dưới đất.
- Tô màu theo hướng dẫn 
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
+Cửa ra vào ở bên phải cô giáo
+Bàn GV ở bên trái cô giáo
+ Dãy đèn cao áp ở bên phải ô tô đang chạy
+ Bên trái ô tô là dãy nhà cao tầng.
- HS tô màu theo hướng dẫn .
- HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ bên phải - bên trái.
- HS quan sát SGK và nêu nhận xét:
+ Phía trước ba bạn đứng xếp hàng mua kem là chú bán kem; Bạn Hùng đứng trước em Hoa đang cầm thú bông; Chị Mai đứng sau em Hoa; em Hoa đứng giữa bạn Hùng và chị Mai.
+ Ô tô màu đỏ ở trước ô tô màu vàng, ô tô màu tím ở sau ô tô màu vàng và ô tô màu vàng ở giữa hai ô tô màu đỏ và màu tím.
- HS tô màu theo hướng dẫn
- HS tìm ví dụ tương tự về quan hệ trước - sau, ở giữa.
- HS lấy ví dụ về các vị trí tương đối giữa các đồ vật mà các em vừa học.
- HS nhận xét, tuyên dương.
Đạo đức
CHỦ ĐỀ: THỰC HIỆN NỘI QUI TRƯỜNG, LỚP
BÀI 1: TRƯỜNG HỌC MỚI CỦA TÔI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được những hoạt động mới của HS trong nhà trường.
- Thực hiện được một số hoạt động chung ở trường theo nội quy của trường, lớp.
- Thể hiện được tình cảm yêu quý trường học qua những việc làm cụ thể giữ trường, lớp sạch đẹp.
- Năng lực: tìm hiểu và tham gia các hoạt động xã hội
- Phẩm chất: trách nhiệm qua việc thực hiện một số hoạt động chung ở trường theo nội quy của trường, lớp.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá 
- HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động – tạo cảm xúc:
a. HĐ1: Chia sẻ cảm nhận:
Mục tiêu: HS nêu được những cảm nhận trong ngày đầu tiên đến trường và kể một số khu vực chức năng trong trường:
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: 
+ Nêu cảm nhận của em về ngày đầu tiên đến trường?.
+ Trường học mới của em như thế nào ? 
+ Kể tên những khu vực, phòng học, phòng làm việc của trường mà em biết
*Trò chơi: Ai nhanh Ai đúng
Cách chơi:
- Lấy ngẫu nhiên 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS
- Lần lượt bạn thứ nhất của đội 1 kể tên 1 khu vực trong trường, bạn thứ nhất của đội 2 phải nêu được chức năng của khu vực đó. Tiếp theo, bạn thứ 2 của đội 2 lại nêu tên 1 khu vực khác, bạn thứ 2 của đội 1 lại nêu chức năng của khu vực đó, ...Trò chơi cứ như vậy cho đến hết số lượt người chơi. 
Đội nào không kể hoặc không nói được chức năng thì bị mất lượt chơi của mình.
- Đánh giá đội thắng, thua và nhận xét tinh thần tham gia của HS
Kết luận: Trường học là nơi chúng ta cùng học, cùng chơi. Trong trường có rất nhiều khu vực khác nhau như: Lớp học, phòng làm việc, phòng y tế, khu vực vệ sinh, 
2. Hoạt động hình thành kiến thức
 * HĐ2: Tìm hiểu những việc cần làm khi tham gia hoạt động ở trường học mới.
 Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm khi tham gia các hoạt động ở trường mới
- Y/c HS quan sát tranh SGK trang 6,7 và nêu việc làm của bạn trong tranh:
- GVKL: Trong tranh có : 
-Y/c HS HĐN 2, TLCH: Nêu những việc em cần làm ở trường.
- GVKL: Trong trường học có rất nhiều hoạt động mới mà chúng ta phải làm quen như: .
3.Luyện tập
*HĐ3: Sắm vai, xử lí tình huống.
Mục tiêu: HS ứng xử phù hợp khi gặp khó khăn trong môi trường học tập mới.
GV cho HĐN 4, thảo luận để xử lý tình huống ( 1TH/ nhóm)
+TH1: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Na đang làm gì ? Nếu là Na em sẽ làm gì ? 
+TH2: Chuyện gì xảy ra với bạn Bin ?
Nếu là Bin em sẽ làm gì ? 
+TH3 : Chuyện gì đang xảy ra với Cốm ? 
Nếu là Cốm em sẽ làm gì ? 
- GV nhận xét, tổng kết.
- HS lên chia sẻ cảm nhận và mô tả cảnh quan trường học của mình (3HS)
Lắng nghe
Chơi TC
- Quan sát và nêu (3 HS)
- HS nhận xét.
- HĐN 2, TLCH
- HS các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung, góp ý
- HĐN 4: thảo luận để xử lý tình huống.
- Các nhóm thực hiện sắm vai xử lý tình huống. Các nhóm khác quan sát, góp ý.
CHIỀU Luyện toán
ÔN VỊ TRÍ QUANH TA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được vị trí tương đối giữa hai vật: Trên-dưới; Bên phải-bên trái; Phía trước-phía sau. Ở giữa.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cả tuần đều ngoan.
2. Hoạt động thực hành: Nhận biết quan hệ trên - dưới, bên phải - bên trái, phía trước - phía sau, ở giữa.
- GV yêu cầu HS quan sát các vật trong lớp học và nêu nhận xét về vị trí các vật với nhau
3. Hoạt động mở rộng:
- GV tổng kết nội dung bài học
- Hát
- Quan sát và nhận xét:
các em vừa học.
- HS nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe
 .
Luyện tiếng việt
ÔN BÀI 1: LÀM QUEN
I. Mục tiêu:
- Nói và đáp lại được lời chào hỏi. Giới thiệu được tên mình với thầy cô giáo, các bạn; nghe, hiểu các hướng dẫn, yêu cầu, quy định của GV; biết giơ tay xin phát biểu, chờ đến lượt được phát biểu.
- Ngồi đúng tư thế khi đọc, viết; biết cầm bút đúng cách.
- Viết được nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi.
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 3)
- GV HD HS làm bài 1, 2.
* Bài 1: Hai tư thế ngồi học đúng.
- Cho HS HĐN 2, quan sát 4 tranh và nêu các tư thế ngồi học đúng 
- GV nhận xét, KL:
* Bài 2: Cách cầm bút đúng.
- Cho HS quan sát 2 tranh và nêu các tư thế cầm bút đúng. 
- GV nhận xét, KL:
*Mở rộng: Cho HS thực hành ngồi học, cầm bút viết các nét thẳng, ngang, xiên trái, xiên phải vào ô li.
3. Hoạt động mở rộng:
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS ngồi học và cầm bút đúng tư thế.
- Hát
- HĐN 2, Quan sát và nhận xét: Tư thế ngồi học đúng là tranh a và tranh d.
-Quan sát và nêu: cách cầm bút đúng: tranh b.
- Viết các nét thẳng, ngang, xiên trái, xiên phải vào ô li.
- Lắng nghe
 .
Tự nhiên xã hội
Chủ đề 1: GIA ĐÌNH
BÀI 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.
- Nêu được một số công việc mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa.
- Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp
- Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
 - GV:+ Hình trong SGK phóng to
 + Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà ở một số gia đình, bài hát về gia đình.
- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có)
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- Cả lớp hát bài hát: Cả nhà thương nhau
2. Hoạt động khám phá
a. HĐ 1: Nhận biết và giới thiệu các thành viên trong gia đình Hoa.
- GV y/c HS quan sát hình SGK 
-GV đặt câu hỏi để HS nhận biết và kể về những thành viên trong gia đình Hoa.
-Kết luận: Gia đình Hoa có ông, bà, bố, mẹ, Hoa và em trai. Mọi người đang quây quần, vui vẻ nghe Hoa kể những hoạt động ở trường.
b. Hoạt động 2:Các việc làm của các thành viên trong gia đình Hoa lúc nghỉ ngơi.
- HĐN 2, TLCH
+Ông bà, bố mẹ Hoa thường làm gì vào lúc nghỉ ngơi? 
+Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ không? ...) 
- GV nhận xét, KL.
3. Hoạt động thực hành
- HĐN 4, kể cho nhau nghe về gia đình mình 
+Gia đình em có những thành viên nào? 
+Mọi người trong gia đình em thường làm gì vào thời gian nghỉ ngơi? ).
- GV gọi 1-2 HS lên kể trước lớp, khuyến khích những học sinh có ảnh gia đình. 
-GVKL: Ai sinh ra cũng có một gia đình. Ông bà, bố mẹ và anh chị em là những người thân yêu nhất. Mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
4. Đánh giá
5. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS quan sát
-HS trả lời
- HS lắng nghe
- HĐN 2, TLCH
-HS trả lời
-Lắng nghe
-HS làm việc nhóm 4
-HS lên kể
-HS lắng nghe
-Lắng nghe
 .
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
BÀI 1: CÁC TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện TDTT.
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của Gv để tập các tư thế đứng nghiêm và đứng nghỉ.
- Thực hiện được các tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ và vận dụng được vào trong các HĐTT.
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
- Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và HĐTT
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị.
Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung bài học
Còi, cờ, tranh ảnh, 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
a.HĐ Khởi động : Xoay các khớp
b. Trò chơi bổ trợ khởi động:
Trò chơi Đứng ngồi theo lệnh
2. Kiến thức mới:
 a. HĐ 1: Tư thế đứng nghiêm:
– GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
+Khẩu lệnh: Nghiêm
+Động tác: .Đây là TTCB
– GV cho HS tập tư thế đứng nghiêm.
b. Hoạt động 2: Tư thế đứng nghỉ
– GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
+Khẩu lệnh: Nghỉ
+Động tác: 
– GV cho HS tập tư thế đứng nghỉ
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS tập luyện tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ theo 
+ cá nhân
+ cặp đôi
+ nhóm ( tổ)
4. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
-Xoay các khớp
-Chơi trò chơi
-Lắng nghe và quan sát
-HS tập luyện
-Lắng nghe và quan sát
-HS tập luyện
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại.
 .
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
SÁNG Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 2: a, b, c, d, đ, e – A, B, C, D, Đ, E
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các chữ cái in thường: a, b, c, d, đ, e và in hoa A, B, C, D, Đ, E.
- Tô, viết được nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Vào lớp rồi
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a. HĐ1 : Tìm chữ cái trong tranh
* TC: Chữ cái trốn ở đâu?
- Gv cho HS quan sát tranh và tìm xem các chữ cái trốn ở đâu.
- Gọi HS đọc các chữ cái : a, b, c, d, đ, e.
- GV giới thiệu các chữ in hoa và gọi HS đọc:
 a b c d đ e 
 A B C D Đ E
b. HĐ2: Giới thiệu nét móc ngược, móc xuôi, móc hai đầu.
- GV giới thiệu các nét dựa vào tranh SGK
c. HĐ3: Viết bảng con các nét móc ngược, móc xuôi, móc hai đầu.
- GV viết mẫu, nêu cách viết các nét móc
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
3.HĐ thực hành: 
a.Tìm và đọc chữ cái in thường, in hoa trong bộ Học vần.
b. Tập viết các nét móc ngược, móc xuôi, móc hai đầu vào vở tập viết.
-Yêu cầu HS viết.
-GV quan sát uốn nắn
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho Hs đọc tên các chữ in thường, in hoa và các nét móc vừa học
- Giáo viên nhận xét tiết học, Yêu cầu HS về nhà tìm đồ vật giống các chữ cái và các nét.
-Hát
-Quan sát và tìm các chữ cái có trong tranh.
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc các nét ( cá nhân, ĐT)
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-HS thao tác với bộ Học vần
-Viết vở tập viết
-Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) 
- HS lắng nghe
 ..
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
 ..
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
BÀI 1: CÁC TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện TDTT.
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của Gv để tập các tư thế đứng nghiêm và đứng nghỉ.
- Thực hiện được các tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ và vận dụng được vào trong các HĐTT.
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
- Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và HĐTT
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị.
Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung bài học
Còi, cờ, tranh ảnh, 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
a. HĐ Khởi động : Xoay các khớp
b. Trò chơi bổ trợ khởi động:
Trò chơi Đứng ngồi theo lệnh
2. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS nêu lại các tư thế đã học
- GV cho HS tập luyện tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ theo 
+ cá nhân
+ cặp đôi
+ nhóm ( tổ)
4. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
-Xoay các khớp
-Chơi trò chơi
-HS nêu: Tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại.
CHIỀU Luyện toán
ÔN VỊ TRÍ QUANH TA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được vị trí tương đối giữa hai vật: Trên-dưới; Bên phải-bên trái; Phía trước-phía sau. Ở giữa.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cả tuần đều ngoan.
2. Hoạt động thực hành: Nhận biết quan hệ trên - dưới, bên phải - bên trái, phía trước - phía sau, ở giữa.
- GV yêu cầu HS quan sát các vật trong lớp học và nêu nhận xét về vị trí các vật với nhau
3. Hoạt động mở rộng:
- GV tổng kết nội dung bài học
- Hát
- Quan sát và nhận xét:
các em vừa học.
- HS nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe
 .
Luyện tiếng việt + Tự chọn
Ôn chữ cái: a, b, c, d, đ, e – A, B, C, D, Đ, E
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các chữ cái in thường: a, b, c, d, đ, e và in hoa A, B, C, D, Đ, E.
- Viết được nét móc ngược, nét móc xuôi, nét móc hai đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi.
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 4)
- GV HD HS làm bài 1.
* Bài 1: Nối.
- Cho HS HĐN 2, quan sát tranh và nối 
- GV nhận xét, KL:
- GV viết bảng và gọi HS đọc:
 a b c d đ e 
 A B C D Đ E
*Mở rộng: Cho HS viết các nét móc ngược, móc xuôi, móc hai đầu vào ô li.
3. Hoạt động mở rộng:
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS ngồi học và cầm bút đúng tư thế.
- Hát
- HĐN 2, Quan sát và nối 
-Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Viết các nét móc ngược, móc xuôi, móc hai đầu vào ô li.
- Lắng nghe
 .
An toàn giao thông
 Bài 1:AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM
Mục tiêu:
 Nhaän bieát nhöõng haønh ñoäng, tình huoáng nguy hieåm hay an toaøn, ôû nhaø, ôû trường.
Nhớ và kể lại được các tình huống an toàn hay không an toàn.
Giáo dục HS tránh những nơi nguy hiểm và chơi những trò chơi an toàn.
Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: Hát:
2.Hoạt động thực hành
-GV đưa tranh cho HĐN 2, nhận biết các bức tranh, các trò chơi:
+ Nên chơi 
+ Không nên chơi
- Gọi HS chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương
* Liên hệ:
- Nêu tên các trò chơi mà em trường chơi.
- GV hướng dẫn và nhắc HS chơi các trò chơi an toàn.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Nhắc HS chơi các trò chơi an toàn vào giờ ra chơi và ở nhà.
- HĐN 2, quan sát và thảo luận
-Chia sẻ( cá nhân)
-HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 .
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020
SÁNG Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 3: g, h, i, k, l, m – G, H, I, K ,L, M
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các chữ cái in thường: g, h, i, k, l, m và in hoa G, H, I, K ,L, M
- Tô, viết được nét cong phải, cong trái, cong kín.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
- TC: Anh em sinh đôi: gắn thẻ chữ cái in thường – in hoa theo cặp
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a. HĐ1 : Tìm chữ cái trong tranh
* TC: Chữ cái trốn ở đâu?
- Gv cho HS quan sát tranh và tìm xem các chữ cái trốn ở đâu.
- Gọi HS đọc các chữ cái : g, h, i, k, l, m.
- GV giới thiệu các chữ in hoa và gọi HS đọc:
 g h i k l m 
 G H I K L M
b. HĐ2: Giới thiệu nét cong trái, cong phải, cong kín.
- GV giới thiệu các nét dựa vào tranh SGK
c. HĐ3: Viết bảng con các nét cong trái, cong phải, cong kín.
- GV viết mẫu, nêu cách viết các nét cong
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
3.HĐ thực hành: 
a.Tìm và đọc chữ cái in thường, in hoa trong bộ Học vần.
b. Tập viết các nét nét cong trái, cong phải, cong kín vào vở tập viết.
-Yêu cầu HS viết.
-GV quan sát uốn nắn
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho Hs đọc tên các chữ in thường, in hoa và các nét cong vừa học
- Giáo viên nhận xét tiết học, Yêu cầu HS về nhà tìm đồ vật giống các chữ cái và các nét.
-Chơi TC
-Quan sát và tìm các chữ cái có trong tranh.
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc các nét ( cá nhân, ĐT)
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-HS thao tác với bộ Học vần
-Viết vở tập viết
-Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) 
- HS lắng nghe
 ..
Toán
Bài 2: NHẬN BIẾT CÁC HÌNH
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận dạng được biểu tượng của 6 hình cơ bản: hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn, khối hộp chữ nhật và khối lập phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- VBT Toán 1, SGK.
 - Hình ảnh các bức tranh trong SGK Toán 1.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Nghe nhạc: Ông trăng tròn.
2. Hoạt động khám phá:
a.HĐ1: Nhận biết biểu tượng hình vuông
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và nêu nhận xét về hình dạng của các hình 
- GV cho HS tìm thêm những vật có dạng hình vuông
b.HĐ 2: Nhận biết biểu tượng hình chữ nhật.
c.HĐ 3. Nhận biết biểu tượng hình tam giác.
d.HĐ 4. Nhận biết biểu tượng hình tròn.
e.HĐ 5. Nhận biết biểu tượng khối hộp 
g.HĐ 6. Nhận biết biểu tượng khối lập phương.
( Các HĐ 2, 3, 4,5,6 Tương tự HĐ 1)
- GV yêu cầu HS tô màu trong VBT
3. Hoạt động củng cố:
- Cho HS quan sát lớp học, nêu các vật có dạng các hình vừa học.
- GV tổng kết nội dung bài học
-Nghe nhạc
- Quan sát và nhận xét: Hình thứ nhất và hình thứ hai trong tranh là các hình vuông;viên gạch lát nền và khăn tay có dạng hình vuông.
- HS tìm thêm những vật có dạng hình vuông.
- Nhận biết các hình.
- Tô màu theo hướng dẫn 
- HS quan sát và nêu.
 . ..
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
CHIỀU Tự nhiên xã hội
Chủ đề 1: GIA ĐÌNH
BÀI 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.
- Nêu được một số công việc mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa.
- Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp
- Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
 - GV:+ Hình trong SGK phóng to
 + Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà ở một số gia đình, bài hát về gia đình.
- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có)
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động: 
- Nghe nhạc: Đưa cơm cho mẹ đi cày
2. Hoạt động khám phá: 
- HĐN 2, quan sát hình SGK và TLCH
+ Các thành viên trong gđ Hoa cùng nhau làm việc gì?
+ Em thấy thái độ của mọi người như thế nào?
-GVKL: Các thành viên trong gia đình Hoa đang chia sẻ công việc nhà như cùng nhau chuẩn bị bữa ăn: mẹ nấu thức ăn, Hoa rửa hoa quả, bố lấy thức ăn từ tủ lạnh, em tai Hoa xếp bát đũa.
3. Hoạt động thực hành
- GV cho HS vẽ tranh về gia đình mình (vẽ các thành viên, về một cảnh sinh hoạt của gia đình)
- Trưng bày sản phẩm
- GV đặt câu hỏi để HS bày tỏ cảm xúc của mình về các thành viên trong gia đình hoặc mọi người nên làm gì để gia đình là một tổ ấm, 
- GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của mỗi người. Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau và cùng chia sẻ công việc nhà.
4.HĐ vận dụng:
- GV đặt câu hỏi:
+Ở nhà em thường tham gia vào những công việc nào? 
+Khi tham gia vào các công việc đó, em có vui không? Vì sao? 
+Em thích công việc nào nhất? Vì sao?
5. Đánh giá
6. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- Nghe nhạc
-HĐN 2, quan sát và TLCH
-HS khác nhận xét
-Lắng nghe
-HS vẽ tranh
-HS giới thiệu về tranh của mình
-HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS TLCH
-HS lắng nghe
-Lắng nghe
 ..
Hoạt động trải nghiệm
Bài 1: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI
I. Mục tiêu:
 - Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp
 - Biết giới thiệu về bản thân 
- Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở 
- Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ 
- Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực 
II. Chuẩn bị: Băng đĩa
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- GV mở video bài hát: Tìm bạn thân
- Khi gặp những người bạn mới, chúng ta nên làm gì?
2. Hoạt động khám phá – kết nối:
a. HĐ 1: Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới
- Khi gặp các bạn mới trong lớp, trong trường em đã làm quen với các bạn như thế nào?
- HĐN 4, quan sát tranh SGK, TLCH
+ Tranh 2: Bạn sẽ nói gì khi giới thiệu về bản thân ?
+ Tranh 3: Bạn sẽ nói gì khi hỏi thông tin về bạn?
- Gọi đại diện trình bày
- GV nhận xét và KL:Khi làm quen với bạn mới cần theo các bước:1,Chào hỏi. 2/Giới thiệu bản thân.3/Hỏi về bạn.
3. Thực hành:
*HĐ 2: Sắm vai thực hành làm quen với bạn mới:
- Cho HS quan sát tranh và cho biết nơi hai bạn làm quen là ở đâu.
-HĐN 2, sắm vai làm quen với bạn mới trong một tình huống theo các bước đã học ở HĐ 1
+Nói lời chào với bạn
+Giới thiệu về bản thân mình
+Hỏi thông tin về bạn
- Gọi nhóm trình bày
- GV nhận xét chung, khen ngợi.
4.Vận dụng
*HĐ 3: Làm quen với bạn em gặp và ở nơi em sống: (Sắm vai tương tự HĐ 2)
5.Tổng kết:
-Nhận xét tiết học
- Nhắc HS khi gặp bạn mới, em hãy nói lời .
- HS lắng nghe.
- HS nêu: Chúng ta nên vui vẻ, chơi cùng bạn, .
-HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- HĐN 4, quan sát và TLCH 
+ Giới thiệu tên, tuổi, sở thích
+ Tên bạn, tuổi, học lớp 
- Đại diện trình bày
- HS lắng nghe
-Quan sát và nêu
+T1: Thư viện hoặc nhà sách
+T2: Sân trường
-HĐN 2, Sắm vai
-Hs sắm vai
-Lắng nghe
 ..
Tiếng việt ( Kể chuyện)
XEM – KỂ: BUỔI SÁNG CỦA BÉ
I. Mục tiêu:
 - Kể được 4- 5 câu bé làm buổi sáng. Nhận biết được những thói quen tốt buổi sáng. Bước đầu hình thành ý thức tự phục vụ, trách nhiệm với bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ câu chuyện
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
- Buổi sáng, em đã tự làm được việc gì?
2. Hoạt động chính:
a. HĐ1 : Kể theo từng tranh
-GV kể chuyện theo từng tranh.
- GV trình chiếu tranh 1:
+ Nghe tiếng chuông reo, bé làm gì?
- GV trình chiếu tranh 2: Bé làm gì?
* Tranh 3: sau đó bé làm gì?
* Tranh 4:
+ cuối cùng, bé làm gì?
+ Bé đến trường cùng ai?
+ Khi đến trường bé cảm thấy thế nào?
+ Vì sao con biết bé vui?s
b.HĐ 2. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. 
- Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện
4. Mở rộng
+ Bạn nhỏ có gì đáng yêu?
5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt. 
-HS nêu: Đánh răng, rửa mặt,...
- HS nghe
- HS quan sát tranh, TLCH
- HS kể trong nhóm: 1HS/1 tranh.
-HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm và nói về cảm xúc của bé.
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
- 2- 4 HS kể
- HS khác nghe, cổ vũ.
- HSTL theo suy nghĩ cá nhân: bạn đã tự thức dậy, tự đánh răng rửa mặt, thích đi học, 
- HS lắng nghe
 ..
Luyện tiếng việt
Ôn chữ cái: g, h, i, k, l, m – G, H, I, K ,L, M
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được các chữ cái in thường: g, h, i, k, l, m và in hoa G, H, I, K ,L, M
 - Viết được nét cong phải, cong trái, cong kín.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi.
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 4)
- GV HD HS làm bài 1.
* Bài 1: Nối.
- Cho HS HĐN 2, quan sát tranh và nối 
- GV nhận xét, KL:
- GV viết bảng và gọi HS đọc:
 g h i k l m 
 G H I K L M
*Mở rộng: Cho HS viết các nét cong phải, cong trái, cong kín vào ô li.
3. Hoạt động mở rộng:
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS ngồi học và cầm bút đúng tư thế.
- Hát
- HĐN 2, Quan sát và nối 
-Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Viết các nét cong phải, cong trái, cong kín vào ô li.
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 4: n, o, p, q, r, s - N, O, P, Q, R, S
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được các chữ cái in thường: n, o, p, q, r, s và in hoa N, O, P, Q, R, S
 - Tô, viết được nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt giữa
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
- TC: Anh em sinh đôi: gắn thẻ chữ cái in thường – in hoa theo cặp
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a. HĐ1 : Tìm chữ cái trong tranh
* TC: Chữ cái trốn ở đâu?
- Gv cho HS quan sát tranh và tìm xem các chữ cái trốn ở đâu.
- Gọi HS đọc các chữ cái : n, o, p, q, r, s.
- GV giới thiệu các chữ in hoa và gọi HS đọc:
 n o p q r s 
 N O P Q R S
b. HĐ2: Giới thiệu nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt giữa 
- GV giới thiệu các nét dựa vào tranh SGK
c. HĐ3: Viết bảng con các nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt giữa
 - GV viết mẫu, nêu cách viết các nét.
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
3.HĐ thực hành: 
a.Tìm và đọc chữ cái in thường, in hoa trong bộ Học vần.
b. Tập viết các nét nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt trên, nét thắt giữa vào vở tập viết
-Yêu cầu HS viết.
-GV quan sát uốn nắn
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho Hs đọc tên các chữ in thường, in hoa và các nét cong vừa học
- Giáo viên nhận xét tiết học, Yêu cầu HS về nhà tìm đồ vật giống các chữ cái và các nét.
-Chơi TC
-Quan sát và tìm các chữ cái có trong tranh.
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc các nét ( cá nhân, ĐT)
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-HS thao tác với bộ Học vần
-Viết vở tập viết
-Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) 
- HS lắng nghe
Tiếng việt ( Tập viết)
Các 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_1_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.docx