Giáo án Khối 1 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

Giáo án Khối 1 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

1. Phát triển kĩ năng đọc:

 - Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và thành hỏi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học

2. Phát triển kĩ năng viết:

- Viết đúng chữ o và dấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ có chữ o và dấu hỏi

3. Phát triển kỹ năng nói và nghe

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có trong bài học.

 - Phát triển kỹ nói lời chào hỏi.

 - Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh họa (chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông bà khi đi học về)

4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực

 - Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ của mọi người trong gia đình

II. Đồ dùng:

 - GV: - Nắm vững đặc diểm phát âm của âm o; cấu tạo và cách viết chữ o và dấu hỏi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích của các từ ngữ này.

 - HS: Bộ ghép vần thực hành.

III. Phương pháp:

- Trải nghiệm, thảo luận cặp đôi, chia sẻ

 

doc 41 trang yenhap123 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 
Ngày soạn: 11/9/2020 Ngày giảng: Thứ hai, 14/9/2020
Tiết 1: Chào cờ-HĐTN
CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG TIỂU HỌC
XÂY DỰNG ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN
Tiết 2+3: Tiếng Việt
Bài 6: O o ,
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
1. Phát triển kĩ năng đọc:
	- Nhận biết và đọc đúng âm o; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm o và thành hỏi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học
2. Phát triển kĩ năng viết: 
- Viết đúng chữ o và dấu hỏi; viết đúng các tiếng, từ có chữ o và dấu hỏi
3. Phát triển kỹ năng nói và nghe
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm o và thanh hỏi có trong bài học.
	- Phát triển kỹ nói lời chào hỏi.
	- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh họa (chào mẹ khi mẹ đón lúc tan học và chào ông bà khi đi học về)	
4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực
	- Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ của mọi người trong gia đình
II. Đồ dùng:
 - GV: - Nắm vững đặc diểm phát âm của âm o; cấu tạo và cách viết chữ o và dấu hỏi; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích của các từ ngữ này.
 	- HS: Bộ ghép vần thực hành.
III. Phương pháp:
- Trải nghiệm, thảo luận cặp đôi, chia sẻ
IV. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ôn và khởi động
Tổ chức cho HS ôn lại bài bằng trò chơi phù hợp.
2. Nhận biết
Y.C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
GV thuyết minh theo tranh, rút ra câu: Đàn bò/ gặm cỏ
GV đọc câu: Đàn bò/ gặm cỏ
GV Hướng dẫn học sinh nhân biết tiếng có âm o thanh hỏi và giới thiệu chữ o, dấu hỏi
GV ghi tên bài lên bảng
3. Đọc 
a. Đọc âm
HS luyện đọc âm o
- GV đưa chữ o lên bảng để HS nhận biết.
- GV đọc mẫu âm o
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
GV giới thiệu mô hình
B
o
C
o
bò
cỏ
- Đọc tiếng trong sách HS
+ Đọc tiếng chưa âm o ở nhóm thứ nhất
GV đưa các tiếng chưa âm o: bò, bó, bỏ
- Tìm điểm giống nhau
- Yêu cầu HS đọc đánh vần
+ Đọc tiếng chưa âm o ở nhóm thứ hai: cò, có, cỏ
- Tìm điểm giống nhau
- Yêu cầu HS đọc đánh vần
- Tổ chức cho HS đọc trơn các tiếng
- Ghép chữ cái tạo tiếng
Tổ chức cho HS ghép tiếng và phân tích tiếng ghép được- đọc các tiếng vừa ghép.
c. Đọc từ ngữ
GV đua tranh minh học cho các từ: bò, cò, cỏ
Phân tích từng từ
Tổ chức cho HS đọc
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
Tổ chức cho HS đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng 
- GV đưa mẫu chữ o; dấu hỏi và hướng dẫn học sinh quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết.
- GV nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện theo yêu cầu
-HS quan sát và trả lời.
HS đọc: Đàn bò/ gặm cỏ
- HS đọc CN, ĐT (4-5 lần)
HS đánh vần: bờ- o- bo- huyền- bò; cờ - o- co- hỏi- cỏ
HS đọc CN, N, ĐT
- Đều có âm o đứng sau
- HS đánh vần (CB, N, ĐT)
- Đều có âm o đứng sau
- HS đánh vần (CB, N, ĐT)
- HS đọc trơn
2-3 HS đọc lại tất cả các tiếng
HS tự tạo những tiếng chưa âm o
Phân tích, nêu cách ghép
Lớp đọc trơn những tiếng ghép được
- HS đọc đánh vần
- Đọc trơn
- Lớp đọc trơn nối tiếp, mỗi HS một từ
- Lớp đọc đồng thanh 1-2 lần
- Đọc từng nhóm, đồng thanh 1 lần
- HS viết chữ o thường vào bảng con
 o , 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
5. Viết vở 
- GV hướng dẫn HS tô và viết chữ o; các từ bò, cỏ
- GV quan sát hỗ trợ Hs gặp khó khăn khi viết chữ không đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài cho một số HS.
6. Đọc 
- Tổ chức cho HS đọc thầm câu, tìm các tiếng chứa âm o
- GV đọc mẫu cả câu: Bê có cỏ
- GV giải thích từ ngữ
- Y.C HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 Tranh vẽ con gì? Chúng đang làm gì?
7. Nói theo tranh
YC HS quan sát từng tranh trong SHS. GV đặt câu hỏi:
- Các em nhìn thấy những ai trong bức tranh 1 và 2? Em thử đoán xem, khi mẹ đến đón, bạn học sinh nói gì với mẹ? Khi đi học về, bạn ấy nói gì với ông bà?
GV giới thiệu nội dung tranh: Hai bức tranh khác nhau nhưng đều hướng đến nội dung rèn kĩ năng chào hỏi: chào bố/mẹ khi bố mẹ đến đón và chào ông bà khi đi học về.
Tổ chức cho HS đóng vai 2 tình huống trên.
- GV nhận xét
8. Củng cố 
- HS tìm một số từ chưa âm o, thanh hỏi và đạt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét giờ học
- Khuyến khích thực hành ở nhà: Chào tạm biệt, chào khi gặp.
HS tô và viết chữ o, từ bò, cỏ (chữ thường, chữ cỡ vừa) và vở tập viết.
 o bò cỏ 
- HS đọc thầm
- HS đọc CN, ĐT cả câu
- HS : Tranh vẽ con bê ân cỏ
- Hs quan sát và trả lời
- Tranh 1: chào bố/ mẹ khi bố mẹ đến đón
- Tranh 2: chào ông bà khi đi học về.
- HS đóng vai tình huống.
- Đại diện đóng vai trước lớp.
- Nhận xét
Tiết 4: Toán
Tiết 4: CÁC SỐ 4, 5, 6
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
 - Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 4, 5, 6.
 - Đọc, viết được các số 4, 5, 6. 
 - Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6.
 - Phát triển các NL toán học
II. Đồ dùng:
- GV: - Tranh tình huống.
 - Một số chấm tròn ; thẻ số1 đến 6 ( trong bộ đồ dùng Toán 1).
- HS: Bộ đồ dùng Toán 1.
III. Phương pháp:
 - Thực hành, luyện tập, thảo luận, 	
IV. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Hoạt động khởi động 
- Cho HS xem tranh khởi động nói cho bạn nghe những gì mình quan sát được.
- Có thể KT bài cũ qua tranh khởi động
+ Trên trời có mấy con chim?
2. Hoạt động hình thành kiến thức 2.1. Hình thành các số 4, 5, 6 
a) HS quan sát khung kiến thức :
- HS đếm số bông hoa và số chấm tròn tương ứng
- Tranh vẽ mấy bông hoa , mấy chấm tròn màu xanh 
- Tương ứng với 4 bông hoa 4 chấm tròn ta có số mấy
*) Số 5, 6 làm tương tự
b) HS tự lấy các đồ vật ( chấm tròn hoặc que tính..)rổi đếm (4, 5, 6 đồ vật)
- HS giơ ngón tay hoăc lấy ra các chấm tròn đúng số lượng GV yêu cầu.
+ 4 ngón1 tay
+ 5 chấm tròn
+ 6 que tính
- HS lấy đúng thẻ số phù hợp với tiếng vỗ tay của GV
+ GV vỗ tay 4 cái 
+ GV vỗ tay 6 cái 
2.2. Viết các số 4, 5, 6 
- GV – HD – HS viết số 4
- Tương tự 5, 6
- HS phân biệt số in và số viết
- GV đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở HS tránh những lỗi sai đó.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
HS1: Có mấy bông hoa?
HS2: Có 4 bông hoa.
HS2: Có mấy con vịt?
HS1: Có 5 con vịt.
HS1: Có mấy quả trên cây?
HS2: Có 6 quả trên cây.
- HS quan sát 
- HS đếm
- Có 4 bông hoa. Có 4 chấm tròn 
- Số 4 CN- T- ĐT
- HS tự đếm
- 1-3 HS đếm trước lớp.
- HS giơ 4 ngon tay lên.
- HS giơ 5 chấm tròn.
- HS giơ 6 que tính.
- HS lấy thẻ có số 4 giơ.
- HS lấy thẻ có số 6 giơ.
- HS viết bảng con
3. Hoạt động thực hành luyện tập 
Bài 1: (Nhóm đôi) GV đọc YC cho HS đọc theo
- HS thực hiện các thao tác:
- Đếm số lượng mỗi loại quả, đọc số tương ứng
- HS chỉ vào các loại quả rồi nói số lượng mình vừa đếm được.
- HS đọc YC
- HS trao đổi, nói với bạn về số lượng mỗi loại quả vừa đếm 
- HS chỉ vào 5 quả cà rồi nói “ Có 5 quả cà “ ; đặt thẻ số 5.
- HS chỉ vào 4 quả dưa rồi nói “ Có 4 quả dưa “ ; đặt thẻ số 4.
- HS chỉ vào 6 củ cà rốt rồi nói “ Có 6 củ cà rốt “ ; đặt thẻ số 6.
Bài 2: (Cá nhân ) GV đọc YC cho HS đọc theo
- HS thực hiện các thao tác:
- Quan sát hình vẽ, đếm số hình vuông có trong mẫu.
 - Đọc số ghi dưới mỗi hình, lấy ra hình vuông cho đủ số lượng. 
- Lấy số hình vuông cho đủ số lượng, đếm để kiểm tra lại.
- HS đọc YC
- HS quan sát và đếm.
- Số 3 lấy 3 hình vuông. 
- Số 5 lấy 5 hình vuông.
- Số 6 lấy 6 hình vuông.
- Số 4 lấy 4 hình vuông.
- HS đếm và kiểm tra.
- HS chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả.
Bài 3: (Theo cặp) GV đọc YC cho HS đọc theo
- HS đếm các số theo thứ tự từ 1 đến 6, rồi đọc số còn thiếu trong bông hoa.
- HS đếm tiếp từ 1 đến 6 và tập đếm lùi từ 6 đến 1.
 - 2 HS đếm và đọc số cho nhau nghe theo cặp
 *) Có thể cho HS xếp thẻ số để đếm.
- HS đọc YC
- HS đếm và đọc số 
- HS đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 6, 5, 4, 3, 2, 1
- Các cặp thực hiện và trình bày.
4. Hoạt động vận dụng 
 Bài 4: (Nhóm đôi) GV đọc YC cho HS đọc theo
- HS quan sát tranh, suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo mỗi tình huống yêu cầu
+ Có mấy cái xong?
+ Có mấy cái cốc?
+ Có mấy quả thanh long?
+ Có mấy cái đia?
- HS đếm đồ dùng trên bàn của mình và trả lời
- HS đọc YC
- HĐ nhóm đôi
- chia sẻ trước lớp 
- Có 4 cái xong.
- Có 5 cái cốc.
- Có 6 quả thanh long.
- Có 4 cái đĩa.
- 3 - 4HS trả lời.
5.Củng cố dặn dò + Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? 
+ Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
+ Nói số lượng đồ vật xung quanh em.
+ VN, em hãy tìm thêm các VD sử dụng các số đã học trong cuộc sống để chia sẻ với các bạn.
- Đọc, viết được các số 4, 5, 6.
- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6.
- 2 – 3 HS nói
- HS nghe
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh
- Thông qua các hoạt động: quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng; đọc số, lấy số hình phù hợp, HS có cơ hội được phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
- Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn về số lượng đồ vật, sự vật trong từng tình huống và sử dụng từ ngữ toán học để diễn đạt cách làm của mình, HS có cơ hội được phát triển NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học.
_______________________________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt
Tập viết
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 2. EM VỚI NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
	- Nêu được những biểu hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
	- Biết vì sao phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
	- Thực hiện đúng nội quy trường, Lớp.
	- Nhắc nhở bạn bè thực hiện đúng nội quy trường, Lớp.
II. Đồ dùng:
	- GV: SGV Đạo đức 1.
	- Băng đĩa CD có bài hát “Đi học” - Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hoàng Minh Chính.
	- Một bản nội quy nhà trường.
	- HS: SGK Đạo đức 1.
III. Phương pháp:
- Kể chuyện, trò chơi, đóng vai, .
IV. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
Mục tiêu:
HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với nội quy.
HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS xem tranh ở trang 5, SGK Đạo đức 1 và nêu tình huống xảy ra trong tranh.
- GV giới thiệu rõ nội dung hai tình huống và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm cách ứng xử phù hợp trong mỗi tinh huống.
-Với mỗi tình huống, GV mời một vài cặp HS nêu các cách ứng xử và lí do vì sao các em lại chọn cách ứng xử đó.
-GV tổng kết các ý kiến và kết luận
 - Một số HS nêu tình huống.
- HS thảo luận nhóm đôi, tìm cách ứng xử phù hợp
+ Tình huống 1: Em nên nhắc nhở bạn phải giữ trật tự, không nên đùa nghịch trong giờ học.
+ Tình huống 2: Nếu là Lan, em nên bỏ giấy gói bánh vào thùng rác để giữ vệ sinh chung.
Hoạt động 2: Tự liên hệ 
Mục tiêu: HS tự đánh giá được việc thực hiện nội quy của bản thân sau một tuần đi học.
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ:
Em đã thực hiện những điều nào trong nội quy?
Những điều nào em chưa thực hiện?
Em sẽ làm gì để thực hiện đúng nội quy?
- GV mời một số HS chia sẻ trước Lớp.
- GV tổng kết, khen ngợi những HS đã thực hiện nội quy và nhắc nhở các bạn khác trong Lớp học tập theo các bạn đó.
- HS suy nghĩ, tự đánh giá.
 - HS chia sẻ tự đánh giá với bạn ngồi bên cạnh.
Hoạt động 3: Cam kết thực hiện Nội quy 
Mục tiêu: HS thể hiện được cam kết thực hiện Nội quy lớp học mà các em đã xây dựng.
Cách tiến hành:
- GV treo bản Nội quy lên trên bảng và hỏi: Đây là bản Nội quy của trường, Lớp mình mà chúng ta đã vừa tìm hiểu. Thực hiện bảng Nộì quy sẽ mang lại lợi ích cho chính bản thân các em. Vậy chúng ta có quyết tâm thực hiện bản Nội quy này không? Chúng ta có thể thể hiện quyết tâm thực hiện nội quy bằng cách nào?
- GV hướng dẫn HS cách thể hiện cam kết thực hiện nội quy.
- GV khen ngợi cả lớp và chúc cả lớp luôn giữ đúng cam kết thực hiện nội quy.
 - HS lắng nghe
 - HS lần lượt đi lên phía trên lớp học và ấn hình bàn tay hoặc ngón tay có mực màu của mình lên xung quanh bản Nội quy
D. Vận dụng 
Vận dụng trong giờ học: GV tổ chức cho HS:
Cùng bạn tập xếp hàng khi ra, vào Lớp.
Cùng bạn tập chào khi thầy cô giáo ra, vào Lớp.
Vận dụng sau giờ học: GV hướng dẫn HS:
Hằng ngày nhớ thực hiện nội quy nhà trường, lớp học.
Nhắc nhở khi thấy bạn em chưa thực hiện nội quy.
Thả hình chiếc lá/bông hoa/viên sỏi vào “Giỏ việc tốt” mồi ngày em thực hiện đúng nội quy. Cuối mỗi tuần sẽ chia sẻ với thầy cô giáo và các bạn trong nhóm về số lá/hoa/sỏi mình đã có trong “Giỏ việc tốt”.
-HS vận dụng thực hành
-HS theo dõi, ghi nhớ
E. Tổng kết bài học 
- HS trả lời câu hỏi: Em rút ra được điều gì sau bài học này?
- GV tóm tắt lại nội dung chính của bài: Nội quy trường, lớp học là những quy định để giúp học sinh tiến bộ. Em cần thực hiện đúng nội quy và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- GV cho HS cùng đọc theo GV lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 6.
-GV yêu cầu 2-3 HS nhắc lại lời khuyên.
-GV nhận xét, đánh giá sự tham gia học tập của HS trong giờ học, tuyên dương những HS học tập tích cực và hiệu quả.
-HS trả lời
-HS lắng nghe
Tiết 3: Tự chọn Tiếng Việt
Ngày soạn: 12/9/2020 Ngày giảng: Thứ ba, 15/9/2020
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Bài 7: Ô ô .
I. Mục tiêu:
1. Phát triển kĩ năng đọc:
	- Nhận biết và đọc đúng âm ô; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm ô và thành nặng; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học
2. Phát triển kĩ năng viết: 
- Viết đúng chữ ô và dấu nặng; viết đúng các tiếng, từ có chữ ô và dấu nặng.
3. Phát triển kỹ năng nói và nghe
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm ô và thanh nặng có trong bài học.
	- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm xe cộ (tranh vẽ xe đạp, xe máy, ô tô)
	- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết bố và Hà và suy đoán nội dung tranh minh họa về phương tiện giao thông.
4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực
	- Cảm nhận được tình cảm gia đình
II. Đồ dùng:
	- GV: - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm ô.
	- Nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm ô.
	- HS: - Bộ ghép vần thực hành.
III. Phương pháp:
	- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, 
IV. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ôn và khởi động(3-4’)
Tổ chức cho HS ôn lại bài bằng trò chơi phù hợp.
2. Nhận biết(3-4’)
Y.C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
GV thuyết minh theo tranh, rút ra câu: Bố và Hà đi bộ trên hè phố
GV đọc câu: Bố và Hà đi bộ trên hè phố
GV Hướng dẫn học sinh nhân biết tiếng có âm ô thanh nặng và giới thiệu chữ ô, dấu nặng
GV ghi tên bài lên bảng
3. Đọc (14-15’)
a. Đọc âm
HS luyện đọc âm ô
- GV đưa chữ ô lên bảng để HS nhận biết.
- GV đọc mẫu âm ô
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
GV giới thiệu mô hình
b
ô
B
Ô
bố
bộ
- Đọc tiếng trong sách HS
+ Đọc tiếng chưa âm ô ở nhóm thứ nhất
GV đưa các tiếng chưa âm ô: bố, bổ, bộ
- Tìm điểm giống nhau
- Yêu cầu HS đọc đánh vần
+ Đọc tiếng chưa âm ô ở nhóm thứ hai: cô, cổ, cộ
- Tìm điểm giống nhau
- Yêu cầu HS đọc đánh vần
- Tổ chức cho HS đọc trơn các tiếng
- Ghép chữ cái tạo tiếng
Tổ chức cho HS ghép tiếng và phân tích tiếng ghép được- đọc các tiếng vừa ghép.
c. Đọc từ ngữ
GV đua tranh minh học cho các từ: Bố, cô bé, cổ cò
Phân tích từng từ
Tổ chức cho HS đọc
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
Tổ chức cho HS đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng(9-10’)
- GV đưa mẫu chữ ô; dấu nặng và hướng dẫn học sinh quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết.
- GV nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS quan sát và trả lời.
HS đọc: Bố và Hà đi bộ trên hè phố
- HS đọc CN, ĐT (4-5 lần)
HS đánh vần: bờ- ô- bô- sắc- bố; bờ - ô- bô- nặng- bộ
HS đọc CN, N, ĐT
- Đều có âm ô 
- HS đánh vần (CB, N, ĐT)
- Đều có âm ô đứng sau
- HS đánh vần (CB, N, ĐT)
- HS đọc trơn
2-3 HS đọc lại tất cả các tiếng
HS tự tạo những tiếng chưa âm ô
Phân tích, nêu cách ghép
Lớp đọc trơn những tiếng ghép được
- HS đọc đánh vần
- Đọc trơn
- Lớp đọc trơn nối tiếp, mỗi HS một từ
- Lớp đọc đồng thanh 1-2 lần
- Đọc từng nhóm, đồng thanh 1 lần
- HS viết chữ ô thường vào bảng con
 ô 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
5. Viết vở (9-10’)
- GV hướng dẫn HS tô và viết chữ ô; từ Cổ cò
- GV quan sát hỗ trợ Hs gặp khó khăn khi viết chữ không đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài cho một số HS.
6. Đọc câu (14-15’)
- Tổ chức cho HS đọc thầm câu, tìm các tiếng chứa âm ô
- GV đọc mẫu cả câu: Bố bê bể cá
- GV giải thích từ ngữ
- Y.C HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 Ai đang bê bể cá? Trong bể cá có nhữn gì?
7. Nói theo tranh(5-6’)
YC HS quan sát từng tranh trong SHS. 
HS tô và viết chữ ô, từ cổ cò (chữ thường, chữ cỡ vừa) vào vở tập viết.
 ô cổ cò 
- HS đọc thầm
- HS đọc CN, ĐT cả câu
- HS : Bố bê bể cá, trong bể có cá...
- Hs quan sát và trả lời
GV đặt câu hỏi:
- Các em nhìn thấy những gì trong tranh?Kể tên những phương tiện giao thông mà em biết? Các phương tiện trong tranh có điểm nào giống nhau và khác nhau?Em thích đi phương tiện nào nhất? Vì sao?...
- GV nhận xét
8. Củng cố (3-4’)
- HS tìm một số từ chưa âm ô, thanh nặng và đạt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét giờ học
- Khuyến khích thực hành ở nhà.
- Hs tập nói theo hình thức chi nhóm hỏi- trả lời.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét
Tiết 3: Mỹ Thuật
GV chuyên dạy
Tiết 4: Âm nhạc
GV chuyên dạy
Buổi chiều 
Tiết 1: Tiếng Việt
Tiết 18: BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội
Bài 2: GIA ĐÌNH VUI VẺ (T1)
I. Mục tiêu:
- Kể được công việc nhà của các thành viên trong gia đình.
- Nói được câu đơn giản để giới thiệu những công việc của bản thân thường làm khi ở nhà và nhận biết được sự cần thiết chia sẻ công việc trong gia đình.
- Kể được một số hoạt động khi nghỉ ngơi của gia đình.
- Nói được cảm xúc của bản thân khi tham gia các công việc nhà và các hoạt động khi nghỉ ngơi cùng gia đình.
II. Đồ dùng:
- GV: - Một bài hát “Bé quét nhà”,
nhạc và lời Hà Đức Hậu.
	- Tranh, ảnh về một số công việc nhà và hoạt động của gia đình trong thời gian nghỉ ngơi hằng ngày 
 	- Bộ ghép hình.
- HS: Ảnh về hoạt động của gia đình
III. Phương pháp:
- Trải nghiệm, thảo luận cặp đôi, chia sẻ
IV. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
A.Tổ chức hoạt động khởi động Hoạt động 1: Kể về những công việc nhà trong gia đình bạn (4-5’)
Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe câu hỏi của GV để khai
thác nội dung bài hát liên quan đến bài học
như: 
- Bài hát kể về công việc của ai? 
- Bạn nhỏ trong bài hát làm những công
việc gì?...
- GV có thể yêu cầu mỗi HS kể về một
công việc.
- Ở nhà các em thường làm gì?
- Mỗi thành viên trong gia đình đều có những công việc riêng. Tuy nhiên, mọi người luôn gắn bó và giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau làm việc, cùng nhau nghỉ ngơi và vui chơi. 
- Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu và chia sẻ với nhau các công việc và hoạt động của các thành viên trong gia đình nhé.
B. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 
 Hoạt động 2: Quan sát và nói (14-15’)
 a)Quan sát và khai thác nội dung hình 1. Hoạt động cặp đôi:
- Các thành viên trong gia đình đang làm gì? 
- Vẻ mặt của mọi người trong lúc làm việc như thế nào?
 Hoạt động cả lớp:
GV chiếu hoặc treo hình 1 lên bảng để cả lớp cùng theo dõi.
- GV có thể hỗ trợ HS bằng cách nêu lại câu hỏi để HS trả lời. 
 + Mẹ đang nấu cơm, bố đang tỉa cây, bạn gái đang giúp mẹ chuẩn bị mâm cơm, em trai đang quét ban công.
 + Mọi người đều tham gia làm công việc nhà. 
+ Mọi người đều vui vẻ.
GV điều chỉnh câu trả lời của HS khi cần.
Quan sát và khai thác nội dung hình 2. Hoạt động cặp đôi:
- Những người trong hình đang làm công việc gì? 
- Họ cảm thấy như thế nào khi làm việc nhà?
Hoạt động cả lớp:
Mẹ ơi, hai mẹ con cùng làm thật là vui! sẽ trả lời được: 
+ Mẹ và bạn nhỏ đang phơi quần áo;
+ Bạn nhỏ cảm thấy rất vui khi cùng mẹ làm việc nhà.
- GV điều chỉnh câu trả lời của HS khi cần.
c) Liên hệ về các công việc nhà của mọi người trong gia đình em.
- GV có thể nêu câu hỏi gợi ý để HS nói được một số việc các thành viên trong gia đình thường làm ở nhà và thái độ của HS khi làm việc nhà. Ví dụ:
 + Khi ở nhà, mỗi người trong gia đình em thường làm những việc gì? 
 + Những việc gì mọi người có thể cùng làm chung với nhau khi ở nhà? 
 + Em cảm thấy như thế nào khi làm việc nhà cùng mọi người?
 + Vì sao các thành viên trong gia đình nên làm việc nhà cùng nhau?
 - GV khen ngợi những HS thường làm việc nhà và khuyến khích các HS khác tham gia làm việc nhà.
- Ví dụ: với gia đình ở thành phố, công việc nhà có thể là nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa, rửa bát,...; 
- Ở nông thôn, ngoài các công việc trên còn có dệt vải, cho gia súc ăn, trồng và chăm sóc cây trong vườn,...
Hoạt động 3: Những lúc nghỉ ngơi, vui chơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì? (11-12’)
a) Quan sát và khai thác nội dung hình 3 và 4.
 Hoạt động cặp đôi:
+ Các thành viên trong gia đình đang làm gì?
+ Vẻ mặt của mỗi người như thế nào?
 H Hoạt động cả lớp:
+ Hình 3: Bố và bạn gái đang chơi cờ vua, và em trai đang đọc sách;
+ Hình 4: Bố, mẹ và em trai đang chơi
nhảy dây, bạn gái đang cỗ vũ:
+ Mọi thành viên trong gia đình đang chơi
rất vui vẻ, hạnh phúc.
- GV điều chỉnh lại cách diễn đạt của HS
khi trả lời câu hỏi.
 b) Liên hệ về các hoạt động vui chơi của
 gia đình em khi rảnh rỗi.
 Hoạt động nhóm 4:
- Sau hoạt động này, HS nhận thức được
các thành viên trong mỗi gia đình đều yêu
thương và gắn bó với nhau, luôn chia sẻ
thời gian để vui chơi cùng nhau.
+ Khi rảnh rỗi, gia đình em thường làm gì?
+ Em thích nhất hoạt động nào?
+ Em cảm thấy như thế nào khi tham gia
các hoạt động vui chơi cùng với gia đình? 
- Để gợi ý cho HS, GV có thể sử dụng
tranh, ảnh sưu tầm để giới thiệu thêm về
các hoạt động thường ngày của gia đình(ví
dụ: cùng nhau đọc truyện, vẽ tranh, chơiđồ
chơi, đá bóng,...).
- GV yêu cầu các HS trong nhóm luân
phiên hỏi và trả lời (mỗi bạn ít nhất một
câu hỏi, một câu trả lời).
 - Chốt hoạt động khám phá: HS nói được
những công việc hằng ngày ở nhà và hoạt
động trong thời gian nghỉ ngơi của các
thành viên trong gia đình và cảm xúc của
bản thân khi cùng các thành viên tham gia
các hoạt động đó.
- GV cho HS rút ra ghi nhớ
Hoạt động 1
- HS nghe nhạc hoặc xem video và hát theo lời bài hát “Bé quét nhà”.
- Bài hát kể về công việc mọi người trong gia đình
- Bạn nhỏ trong bài hát đang dọn cơm.
- HS kề về một số công việc nhà ở gia đình của mình.
- Quét nhà, nhặt rau... 
Hoạt động 2
- HS quan sát hình 1, hỏi và trả lời về công việc của các thành viên trong gia đình.
 + Mẹ đang nấu cơm, bố đang tỉa cây, bạn gái đang giúp mẹ chuẩn bị mâm cơm, em trai đang quét ban công.
+ Mọi người đều tham gia làm công việc nhà. 
+ Mọi người đều vui vẻ.
 - Một số HS trả lời câu hỏi.
- Những HS khác có thể bổ sung câu trả lời, HS cần nói được:
- HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi:
+ Mẹ và bạn nhỏ đang phơi quần áo;
+ Bạn nhỏ cảm thấy rất vui khi cùng mẹ làm việc nhà.
- HS quan sát vẻ mặt của bạn nhỏ trong hình, nghe GV đọc câu nói của bạn nhỏ:
- HS liên hệ trong gia đình của mình, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Một số HS trả lời trước lớp về công việc trong gia đình.
Hoạt động 3: 
- Từng cặp HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi:
+ Hình 3: Bố và bạn gái đang chơi cờ vua, mẹ và em trai đang đọc sách;
+ Hình 4: Bố, mẹ và em trai đang chơi nhảy dây, bạn gái đang cỗ vũ:
+ Mọi thành viên trong gia đình đang chơi rất vui vẻ, hạnh phúc.
- HS chia sẻ kết quả hoạt động trước lớp. HS cần nói được:
- Từng nhóm HS lần lượt hỏi và trả lời:
- ví dụ: cùng nhau đọc truyện, vẽ tranh, chơi đồ chơi, đá bóng,....
- Một số nhóm HS xung phong lên chia sẻ.
- HS đọc ghi nhớ
Tiết 3: Tự chọn Tiếng Việt
Ngày soạn: 13/9/2020 Ngày giảng: Thứ tư, 16/9/2020
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 15+16: D d Đ đ
I. Mục tiêu:
1. Phát triển kĩ năng đọc:
	- Nhận biết và đọc đúng âm d, đ ; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có âm d, đ; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã học
2. Phát triển kĩ năng viết: 
- Viết đúng các chữ d, đ (chữ thường) viết đúng các tiếng, từ có chữ d, đ 
3. Phát triển kỹ năng nói và nghe
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm d, đ có trong bài học.
	- Phát triển nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng nói theo chủ điểm chào hỏi được gợi ý trong tranh.
	- Phát triển kĩ năng nhận biết nhân vật khách đến nhà chơi hoặc bạn của bố mẹ và suy đoán nội dung tranh minh họa, biết nói lời chào khi gặp người quen của bố mẹ và gia định
4. Phẩm triển phẩm chất và năng lực
	- Cảm nhận được tình cảm, mối quan hệ với mọi người trong xã hội.
II. Đồ dùng:
- GV: Hiểu về một số trò chơi:
	+ Dung dăng dung dẻ: Một trò chơi dân gian khá phổ biến. Cách chơi: 5-6 bạn nắm tay nhau, đi hàng ngang trên một không gian rộng, vừa đi vừa đung đưa về phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao Dung dăng dung dẻ.
- HS: Bộ ghép vần thực hành.
III. Phương pháp:
	- Quan sát, thảo luận, chia sẻ, 	
IV. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ôn và khởi động(3-4’)
Tổ chức cho HS ôn lại bài chữ ô bằng trò chơi phù hợp.
2. Nhận biết(3-4’)
Y.C HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
GV thuyết minh theo tranh, rút ra câu: Dưới gốc đa, các bạn chơi dung dăng dung dẻ
GV đọc câu: Dưới gốc đa, các bạn chơi dung dăng dung dẻ
GV Hướng dẫn học sinh nhân biết tiếng có âm d, đ và giới thiệu chữ d, đ
GV ghi tên bài lên bảng
3. Đọc (14-15’)
a. Đọc âm
- Đọc âm d
- GV đưa chữ d lên bảng để HS nhận biết.
- GV đọc mẫu âm d
- Đọc âm đ
- GV đưa chữ đ lên bảng để HS nhận biết.
- GV đọc mẫu âm đ
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu
GV giới thiệu mô hình
D
e
đ
a
dẻ
da
- Đọc tiếng trong sách HS
+ Đọc tiếng chưa âm d 
GV đưa các tiếng chưa âm d: da, dẻ, dế
- Tìm điểm giống nhau
- Yêu cầu HS đọc đánh vần
+ Đọc tiếng chưa âm đ : đá, đò, đổ
- Tìm điểm giống nhau
- Yêu cầu HS đọc đánh vần
- Tổ chức cho HS đọc trơn các tiếng
- Ghép chữ cái tạo tiếng
Tổ chức cho HS ghép tiếng và phân tích tiếng ghép được- đọc các tiếng vừa ghép.
c. Đọc từ ngữ
GV đua tranh minh học cho các từ: đá, dế, đa đa, ô đỏ
Phân tích từng từ
Tổ chức cho HS đọc
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
Tổ chức cho HS đọc lại các tiếng, từ ngữ
4. Viết bảng
- GV đưa mẫu chữ d, đ và hướng dẫn học sinh quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết.
- GV nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc CN, ĐT (4-5 lần)
- HS đọc CN, ĐT (4-5 lần)
HS đánh vần: dờ- e- de- hỏi- dẻ; đờ- a-đa
HS đọc CN, N, ĐT
- Cùng chứa âm d
- HS đánh vần (CB, N, ĐT)
- Cùng chứa âm đ
- HS đánh vần (CB, N, ĐT)
- HS đọc trơn
2-3 HS đọc lại tất cả các tiếng
HS tự tạo những tiếng chưa âm d, đ
Phân tích, nêu cách ghép
Lớp đọc trơn những tiếng ghép được
- HS đọc đánh vần
- Đọc trơn
- Lớp đọc trơn nối tiếp, mỗi HS một từ
- Lớp đọc đồng thanh 1-2 lần
- Đọc từng nhóm, đồng thanh 1 lần
- HS viết chữ ô thường vào bảng con
 d đ 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5. Viết vở 
- GV hướng dẫn HS tô và viết chữ d, đ; từ đá dế
- GV quan sát hỗ trợ Hs gặp khó khăn khi viết chữ không đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài cho một số HS.
6. Đọc câu 
- Tổ chức cho HS đọc thầm câu, tìm các tiếng chứa âm ô
- GV đọc mẫu cả câu: Bé có ô đỏ
- GV giải thích từ ngữ
- Y.C HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 Tranh vẽ ai? Tay bạn ấy cầm cái gì? Lưng bạn ấy đeo cái gì? Bạn ấy đang đi đâu?
7. Nói theo tranh
YC HS quan sát từng tranh trong SHS. GV đặt câu hỏi:
- Các em nhìn thấy những ai trong hai bức tranh?Khi có khách đến nhà, Hà nói với khách thế nào? Khi bố mẹ dẫn Nam đi chơi nhà chú Tư, Nam nói với chú Tư thế nào?
- GV giới thiệu nội dung tranh
- HD học sinh đóng vai thể hiện theo hai tình huống trong tranh
- GV nhận xét
8. Củng cố 
- HS tìm một số từ chưa âm d, đ và đạt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét giờ học
- Khuyến khích thực hành ở nhà.
HS tô và viết chữ ô, từ cổ cò (chữ thường, chữ cỡ vừa) vào vở tập viết.
 d đ đá dế 
- HS đọc thầm
- HS đọc CN, ĐT cả câu
- HS : Tranh vẽ bạn nhỏ, tay cầm ô, lưng đeo cặp, bạn đang đi học,...
- Hs quan sát và trả lời
- Hs tập đóng vai theo nhóm theo hai tình huống
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét
Tiết 3: Toán
Tiết 5: CÁC SỐ 7, 8, 9
I. Mục tiêu:
	- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 9. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng về các số 7, 8, 9.
 - Đọc, viết được các số 7, 8, 9.
 - Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 7, 8, 9.
	 - Phát triển các NL toán học
II. Đồ dùng:
- GV: - Tranh tình huống.
 - Một số chấm tròn ; thẻ số1 đến 9 ( trong bộ đồ dùng Toán 1).
- HS: Bộ đồ dùng Toán 1, VBT
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động khởi động (4-5’)
- Cho HS xem tranh khởi động nói cho bạn nghe những gì mình quan sát được.
- Có thể KT bài cũ qua tranh khởi động
+ Gia đình bạn trong tranh có mấy người? 
+ GĐ con có mấy người?
HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
HS1: Có mấy đèn ông sao?
HS2: Có 7 đèn ông sao.
HS2: Có mấy chiếc máy bay?
HS1: Có 8 chiếc máy bay.
HS1: Có mấy con gấu bông?
HS2: Có 8 con gấu bông.
HS2: Có mấy chiếc ô tô?
HS1: Có 9 chiếc ô tô.
- Có 4 người.
- HS trả lời
2. Hoạt động hình thành kiến thức (10-12’)
2.1. Hình Thành các số 7, 8, 9
 a) HS quan sát khung kiến thức :
- HS đếm số chiếc trống và số chấm tròn tương ứng
- Tranh vẽ mấy chiếc trống, mấy chấm tròn màu xanh 
- Tương ứng với 7 chiếc trống 7 chấm tròn ta có số mấy
*) Số 8, 9 làm tương tự
b) HS tự lấy các đồ vật ( chấm tròn hoặc que tính..)rổi đếm (7, 8, 9 đồ vật)
- HS giơ ngón tay hoăc lấy ra các chấm tròn đúng số lượng GV yêu cầu.
+ 7 ngón tay
+ 8 chấm tròn
+ 9 que tính
- HS lấy đúng thẻ số phù hợp với tiếng vỗ tay của GV
+ GV vỗ tay 7 cái 
+ GV vỗ tay 9 cái 
2.2. Viết các số 7, 8, 9 
- GV – HD – HS viết số 7
- Tương tự 8, 9
- HS phân biệt số in và số viết
- GV đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở HS tránh những lỗi sai đó.
3. Hoạt động thực hành luyện tập (13-15’)
Bài 1: (Nhóm đôi) GV đọc YC cho HS đọc theo
- HS thực hiện các thao tác:
- Đếm số lượng mỗ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_1_tuan_2_nam_hoc_2020_2021.doc