Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020

Tiếng việt ( 2 tiết)

BÀI 95: OANH, OACH

I. Mục tiêu:

- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

*GDANQP: Giới thiệu tranh doanh trại bộ đội và giải thích từ “ doanh trại” (bằng hình ảnh hoặc phim, ).

II. Các hoạt động

1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 94.

2.Hoạt động cơ bản

 

docx 22 trang chienthang 31/08/2022 5490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23S 
Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2020
Chào cờ
....................................................................
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 95: OANH, OACH
I. Mục tiêu:
- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
*GDANQP: Giới thiệu tranh doanh trại bộ đội và giải thích từ “ doanh trại” (bằng hình ảnh hoặc phim, ).
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 94.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: oanh
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: oanh
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: doanh
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: doanh trại. 
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: oach
(Tương tự oanh)
*So sánh oanh, oach.
 ( Giải lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (oang, oăng)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (doanh trại, thu hoạch).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV HD HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Trong tranh vẽ gì ?
+Nhà máy là nơi như thế nào?
+Kể tên một số nhà máy mà em biết?
+Ở địa phương ta có nhà máy gì?
+Em đã bao giờ vào cửa hàng chưa?
+Doanh trại là nơi làm việc,ở của ai?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa oanh, oach.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT)
khoanh tay kế hoạch 
mới toanh loạch xoạch
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
Toán
Tiết 89: VẼ ĐOẠN THẮNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I. Mục tiêu:
 - Biết dùng thước có chia vạch từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
*BT cần làm: 1,2, 3.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nêu tên điểm, đoạn thẳng. 
 A B M N
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước:
*Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm.
- Đặt thước có chia vạch cm lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm một điểm trùng với vạch 0,chấm một điểm trùng với vạch 4 
-Dùng thước nối điểm 0 với 4 theo mép thước
-Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng.
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 20 )
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Bài 2: a) Giải toán theo tóm tắt.
 b) Vẽ đoạn thẳng có trong bài toán.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu
- GV chia sẻ:
4. Hoạt động ứng dụng:
- Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Về nhà ôn bài.
-Quan sát và ghi nhớ
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Làm bảng lớp
-HS nêu
-Lắng nghe
Mĩ thuật
GVC dạy
 .
	Thứ ba ngày 18 tháng 02 năm 2020
Toán
Tiết 90: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng đọc,viết, đếm các số đến 20
- Biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20; 
- Biết giải bài toán.
*BT cần làm: 1,2,3,4.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Đoán số nhanh.Nêu kết quả các phép cộng, trừ ( không nhớ).
2. Hoạt động thực hành:( VBT – 21)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Viết số vào ô trống.
Bài 2: Số?
Bài 3: Giải toán có lời văn
Bài 4: Điền số vào ô trống
- GV chia sẻ:
3. Hoạt động ứng dụng:
- Nêu lại bố cục bài giải toán có lời văn.
- Về nhà ôn bài.
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3,4( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1, 2, 4: Đọc nt kq
Bài 3: Bảng lớp
Hoặc bài 2: Trò chơi.
-HS nêu
-Lắng nghe
 .
Thể dục
Tiết 23: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI.
Mục tiêu: 
 - Ôn 5 động tác của bài thể dục đã học.Học động động tác phối hợp.
 - Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Khởi động các khớp.
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1: Ôn 5 động tác thể dục đã học: Vươn thở, Tay, chân, vặn mình, bụng.
- GV tổ chức cho HS tập 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng.
+ Theo tổ.
+ Cả lớp
b.Hoạt động 2: Học động tác: Phối hợp .
- GV nêu tên động tác, làm mẫu + giải thích.
- Cho HS tập luyện
c. Hoạt động 3: Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
- Cho HS nêu lại cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi Trò chơi
3.Hoạt động thực hành:.
- GV tổ chức cho HS tập 6 động tác: Vươn thở, tay , chân, vặn mình, bụng, phối hợp.
+ Theo tổ.
+ Cả lớp
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn 6 động tác: Vươn thở và tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp của Bài TD PTC
-Tập luyện 
+ Theo tổ.
+ Cả lớp
-Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ 
-Tập luyện cả lớp.
-HS nêu
- chơi TC
-Tập luyện 
+ Theo tổ.
+ Cả lớp
-Lắng nghe
 ..
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 96: OAT, OĂT
I. Mục tiêu:
- Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : phim hoạt hình.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 95.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: oat
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: oat
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: hoạt
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: hoạt hình. 
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: oăt
(Tương tự oat)
*So sánh oat, oăt.
 ( Giải lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (oat, oăt)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (hoạt hình, loắt choắt).
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: phim hoạt hình.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV HD HS luyện nói theo nhóm 2.
 + Trong tranh vẽ gì ?
+Các em đã xem bộ phim hoạt hình nào?
+Em biết những nhân vật nào ở phim hoạt hình ?
+Em thấy những nhân vật ở phim hoạt hình như thế nào?
+Hãy kể một bộ phim hoạt hình mà em thích?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa oat, oăt.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT)
lưu loát chỗ ngoặt 
đoạt giải nhọn hoắt
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Thoắt một cái, Sóc Bông đãleo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
...................................................................................................................................
Thứ tư ngày 19 tháng 02 năm 2020
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 97: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
 -Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. 
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chú Gà Trống khôn ngoan .
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: TC “ Gọi bạn” : Đọc nối tiếp bài 96.
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Ôn tập vần
- Cho HĐN 2, 
+ Đọc âm
+ Ghép vần
+ Nêu vần có nguyên âm đôi
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc + Phân tích tiếng
 (nghỉ giữa tiết )
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc + phân tích từ + giải nghĩa từ
*MR: đọc vần
d. Hoạt động 4: Viết bảng 
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc đoạn thơ ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: đọc các vần
c. Viết bảng con 
d.Kể chuyện: Chú Gà Trống khôn ngoan.
- Kể câu chuyện lần 1 bằng lời
- Kể câu chuyện lần 2 bằng tranh
- Y/c HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm 2,
- Tổ chức cho HS thi kể theo cặp
- Y/c HS nhận xét
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
4.Hoạt động ứng dụng:
- Đọc lại bài trong SGK
- Về nhà đọc + viết bài.
- HĐN 2, 
+Vần có nguyên âm đôi: oai, oay, oan, oăn, oanh, oach, oang, oăng, oat, oăt.
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
-HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
khoa học ngoan ngoãn khai hoang 
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Hoa đào ưa rét Hoa đào thắm đỏ 
 Lấm tấm mưa bay Hoa mai dát vàng.
 Hoa mai chỉ say
 Nắng pha chút gió 
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tập kể theo nhóm 2.
- Thi kể
- Nhận xét, bình chọn
- HS nêu: Câu chuyện nói về sự khôn ngoan của chú gà trống. 
- Đọc bài SGK
-Lắng nghe
.................................................................
Tiết 91: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải bài toán có nội dung hình học.
*BT cần làm: 1,2,3,4.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Đoán số nhanh.Nêu kết quả các phép cộng, trừ ( không nhớ).
2. Hoạt động thực hành:( VBT – 22)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1,2,3,4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Tính ( Hàng ngang)
Bài 2: Khoanh số lớn nhất, bé nhất.
Bài 3: Đo độ dài đoạn thẳng AC.
Bài 4: Giải toán có lời văn
- GV chia sẻ:
3. Hoạt động ứng dụng:
- Nêu lại bố cục bài giải toán có lời văn.
- Về nhà ôn bài.
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3,4( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 1, 2, 3: Đọc nt kq
Bài 4: Bảng lớp
Hoặc bài 1: Trò chơi.
-HS nêu
-Lắng nghe
Âm nhạc
GVC dạy
Thứ năm ngày 20 tháng 02 năm 2020
Toán
Tiết 92: CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết các số tròn chục
- Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục.
*BT cần làm: 1, 2, 3.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Gọi bạn: Nêu cấu tạo số 10, 20. ( gồm mấy chục, mấy đơn vị)
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục.
- GV đưa các số 10,20,30,40,50,60,70,80,90 và cho HS đọc các số.
- HĐN 2, thảo luận
+Các số đó có mấy chữ số? 
+ Có bao nhiêu đơn vị? 
+ Có mấy chục? 
 - Gọi HS chia sẻ.
- GV chia sẻ
b. Hoạt động 2: Kết luận:
- Các số tròn chục là số có 2 chữ số và chữ số tận cùng là 0.
3. Hoạt động thực hành: (VBT – 23)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài và hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài 1, 2, 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Viết(theo mẫu)
 Bài 2: Số tròn chục?.
Bài 3: >, <, =.
- GV chia sẻ:
4. Hoạt động ứng dụng:
- Thế nào là số tròn chục?
- Về nhà ôn bài.
- Đọc các số.
- HĐN 2, thảo luận.
+ 2 chữ số
+ Có 0 đơn vị
+ có 1(2,3,4,5,6,7,8,9) chục
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Lắng nghe
- Nhắc lại (cá nhân, ĐT)
-HS nêu yêu cầu bài và làm bài 1,2,3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Đọc nối tiếp kết quả
Hoặc bài 3: Trò chơi
-Lắng nghe
-HS nêu
-Lắng nghe
...........................................................
Đạo đức
Tiết 23: Bài 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH( Tiết 1)
Mục tiêu:
Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
*KNS: Kĩ năng phê phán, đánh giá hành vi, đi bộ an toàn.
II. Các hoạt động:
Khởi động: Hát: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng.
Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Quan sát tranh ( BT 1)
- Cho HS quan sát tranh bài 1 và thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau :
+ Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào ? 
+ Ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào ? Vì sao ?
-Gọi HS chia sẻ
b.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4(BT 2)
- Chia nhóm, cho HS quan sát tranh và thảo luận thảo nhóm 4 :
+ N1, 2, 3 : Tranh 1 vẽ gì ? Hai bạn đó đã đi bộ đúng trên phần đường quy định chưa ?
+ N4, 5, 6 : Tranh 2 vẽ gì ? Bạn nào đi đúng quy định ?
+ N7, 8, : Tranh 3 vẽ gì ? Ai là người qua đường đúng quy định. 
- Gọi HS chia sẻ.
c.Hoạt động 3: Trò chơi:“Qua đường”
- GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ.
- GV chọn HS và chia thành các nhóm sau : người đi bộ, người đi xe ô tô, xe máy, đi xe đạp, ...
- GV hướng dẫn HS chơi : Mỗi tổ chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường. Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch. Ai phạm luật sẽ bị phạt.
- GV cho HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động thực hành:
Cho HS làm vở bài tập
4. Hoạt động ứng dụng:
- Liên hệ + KNS: Thực hiện đi bộ đúng quy định.
- HĐN 2, quan sát và thảo luận.
-Chia sẻ ( cá nhân).
- Chia nhóm và TLN 4
- Hs nêu nhận xét.
-Lắng nghe.
-Chơi TC
-Làm vở BT
- Lắng nghe
 ..
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 98: UÊ, UY
I. Mục tiêu:
- Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ,ô tô, máy bay.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 97.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: uê
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: uê
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: huệ
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: bông huệ. 
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: uy
(Tương tự uê)
*So sánh uê, uy.
 ( Giải lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (uê, uy)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (bông huệ, huy hiệu).
*Lưu ý: Dấu thanh đánh vào âm ê/ y.
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: Tàu hoả, tàu thuỷ,ô tô, máy bay.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV HD HS luyện nói theo nhóm 2.
 +Em thấy gì trong tranh?
+Trong tranh em còn thấy những gì?
+ Em đã được đi ô tô, đi tàu hoả, đi tàu thuỷ, đi máy bay chưa?
+Em đi phương tiện đó khi nào?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa uê, uy.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT)
cây vạn tuế tàu thuỷ 
xum xuê khuy áo
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Cỏ mọc xanh chân đê
Dâu xum xuê nương bãi
Cây cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơi nơi.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
 ..
Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2020
Tiếng việt ( 2 tiết)
BÀI 99: ƯƠ, UYA
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. 
 - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề : sáng sớm , chiều tối, đêm khuya.
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi “ Gọi bạn”: Đọc nối tiếp bài 98.
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy vần: uơ
*Vần:
 - Cho HS ghép – GV ghép: uơ
- Phân tích + đọc vần
* Tiếng:
 - Cho HS ghép – GV ghép: huơ
 - Phân tích + đọc tiếng
* Từ:
 - Đưa từ: huơ vòi. 
- Phân tích từ
- Cho HS đọc + Giải nghĩa từ ( trực quan)
b.Hoạt động 2: Dạy vần: uya
(Tương tự uơ)
*So sánh uơ, uya.
 ( Giải lao).
b.Hoạt động 2: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
c. Hoạt động 4: Viết bảng (uơ, uya)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm tiếng mới
+ Đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: Đọc vần
c. Viết bảng con (huơ vòi, đêm khuya).
*Lưu ý: Dấu thanh đánh vào âm ê/ y.
 d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: sáng sớm , chiều tối, đêm khuya.
 - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV HD HS luyện nói theo nhóm 2.
+Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày?
+ Trong tranh em thấy vật và người đang làm gì? Em tưởng tượng xem người ta còn làm gì nữa vào các buổi này?
+ Nêu một số công việc em thường làm trong ngày.
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm tiếng, từ chứa uơ, uya.
- Về nhà đọc + viết bài.
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-HS ghép 
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc thầm
- HS nêu
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT)
thuở xưa giấy pơ - luya 
huơ tay trăng khuya
- Quan sát.
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ
Ngọn đèn khuya bóng mẹ
Sáng một vầng trên sân.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
- Hs nêu
-Lắng nghe.
 .
Thủ công
Tiết 23: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách kẻ đoạn thẳng.
- Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. 
 II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát và nhận xét: Đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn kẻ đoạn thẳng cách đều.
-Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng AB.
-Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 ô đánh dấu điểm C và D. Sau đó nối C và D. Ta được đoạn thẳng AB cách đều đoạn thẳng CD.
3. Hoạt động thực hành:
- Kẻ đoạn thẳng AB, CD cách đều nhau.
GV quan sát, giúp đỡ các nhóm HS
- Trưng bày sản phẩm.
4. Hoạt động ứng dụng: 
- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau.
-Quan sát và nêu:
-Lắng nghe và ghi nhớ
-Thực hành
-Nhận xét sản phẩm.
-Lắng nghe.
 ..
Tự nhiên xã hội
Tiết 23: CÂY HOA
I . Mục tiêu:
-Kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng. 
-Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
-Nói được ích lợi của việc trồng hoa.
*KNS: kiên định, tư duy phê phán, tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa, Phát triển kĩ năng giao tiếp.
 II. Các hoạt động:
Khởi động: Nghe nhạc:Chị Ong nâu và em bé
 Hoạt động cơ bản:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.
- HĐN 4, quan sát cây hoa và TLCH:
+ Hãy nêu các bộ phận của cây hoa? 
+ Các bông hoa có đặc điểm gì mà ai cũng thích ngắm ?
- Gọi HS chia sẻ
b.Hoạt động 2: Thảo luận:
+ Cây hoa được trồng ở đâu ?
+ Hãy kể tên các loại hoa mà em biết ?
+ Hoa được dùng để làm gì ?
- GV hỏi thêm :
+ Kể tên các loại hoa có trong bài ?
+ Hãy chỉ hoa, lá, cành của cây hoa hồng.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn hoa gì?
- GV yêu cầu mỗi tổ cử một HS lên chơi và cầm theo một khăn sạch bịt mắt.
- GV đưa cho mỗi em một cây hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là cây hoa gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động thực hành:
Cho HS làm VBT
4.Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS kể tên các loại hoa mà em biết, và cho biết hoa đó có màu gì?
*Liên hệ - KNS: Em có bẻ cành, hái hoa nơi cộng cộng không ? Vì sao ?
- HĐN 4, quan sát và nêu nhận xét.
- Chia sẻ ( cá nhân)
-HĐN 4, quan sát và TLCH
-Chia sẻ (cá nhân)
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Chơi TC
-Làm bài tập
-HS nêu.
 ..
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 23
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Biết phương hướng tuần 24.
II. Các hoạt động:
	1.Khởi động: Nghe nhạc: Lớp chúng ta đoàn kết.
	2.Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 23:
*Tồn tại:...............................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
b. Hoạt động 2: Phương hướng tuần 24:
- Khắc phục tồn tại tuần 23.
- Học tập theo chương trình thời khóa biểu.
- Cho HS vui văn nghệ.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài; chuẩn bị sách vở, ĐDHT cho tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_23_nam_hoc_2019_2020.docx