Giáo án điện tử Lớp 1 (Công văn 2345) - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

Giáo án điện tử Lớp 1 (Công văn 2345) - Tuần 18 - Năm học 2020-2021

Hoạt động trải nghiệm MÙA XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG EM

1. Mục tiêu

- Biết được nội dung nhà trường phổ biến về việc tìm hiểu các lễ hội mùa xuân của quê hương.

- Nhiệt tình tham gia theo yêu cầu của nhà trường.

 II. CHUẨN BỊ:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:

1. Nghi lễ chào cờ

+ Ổn định tổ chức.

+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca

2. Đánh giá triển khai của TPT

3. Triển khai của HT

 

docx 30 trang chienthang2kz 13/08/2022 4290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 (Công văn 2345) - Tuần 18 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18: 
 Từ ngày 4/1 đến 8/1/2021
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Bài dạy
Hai
Sáng
1
Trải nghiệm
Mùa xuân trên quê hương em
2
3
Tiếng Việt
Bài 81: Ôn tập (T1)
4
Tiếng Việt
Bài 81: Ôn tập (T2)
Chiều
1
Toán
Em vui học toán
2
Tiếng Việt
Bài 82: Ôn tập (T1)
3
Tiếng Việt
Bài 82: Ôn tập (T2)
 Ba
Chiều
1
Tiếng Việt
Bài 83: Ôn tập (T1)
2
Tiếng Việt
Bài 83: Ôn tập (T2)
3
TC Tiếng Việt
Ôn tập
 Tư
Sáng
1
Toán
Ôn tập (T1)
2
Tiếng Việt
Thi đánh giá cuối kì (T1)
3
Tiếng Việt
Thi đánh giá cuối kì (T2)
4
TC Toán
Trải nghiệm
 Năm
Sáng
1
Tiếng Việt
Thi đánh giá cuối kì (T3)
2
Tiếng Việt
Thi đánh giá cuối kì (T4)
3
Toán
Ôn tập (T2)
4
TC Toán
Trải nghiệm
Sáu
Sáng
1
Tiếng Việt
Thi đánh giá cuối kì (T5)
2
Tiếng Việt
Thi đánh giá cuối kì (T6)
3
TC Tiếng Việt
Ôn tập
4
Trải nghiệm
Giới thiệu tranh, ảnh về mùa xuân trên quê hương em
 Thứ hai ngày 4/1/2021
Hoạt động trải nghiệm MÙA XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG EM
1. Mục tiêu
- Biết được nội dung nhà trường phổ biến về việc tìm hiểu các lễ hội mùa xuân của quê hương.
- Nhiệt tình tham gia theo yêu cầu của nhà trường.
 II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
1. Nghi lễ chào cờ
+ Ổn định tổ chức.
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
2. Đánh giá triển khai của TPT
3. Triển khai của HT
4.Mùa xuân trên quê hương em
Nhà trường phổ biến cho HS nội dung, hình thức tìm hiểu về lễ hội quê hương. Nội dung, hình thức tập trung vào:
- Tìm hiểu (hoặc hỏi bố mẹ, người lớn) về các lễ hội của quê hương.
- Sưu tầm tranh ảnh về các lễ hội của quê hương,
- Hướng dẫn các lớp xây dựng kế hoạch tổ chức cho Hs tham gia các hoạt động tìm hiểu về lễ hội quê hương.
 --------------------------------------------------------- 
TIẾNG VIỆT: BÀI 81 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. Năng lực chung:
*Tự chủ- tự học: Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu.
* Giao tiếp-hợp tác: Thông qua hoạt động nói về loài vật em thích. 
2. Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
 	 Đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học.Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
Chép chính tả một đoạn ngắn (độ dài 12-15 chữ).
Nói về loài vật em thích.
3. Phẩm chất
 * Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích đọc, viết bài.
* Yêu nước: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
 II. CHUẨN BỊ 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của các âm, vần; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi các vấn; nghĩa của các từ ngữ trong bài học (từ tuần 1 đến tuần 16) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý hiện tượng một âm được ghi bằng nhiều con chữ (àm “cơ” được ghi bằng 2 con chữ c/ k (xe ca); âm "gờ" được ghi bằng hai con chữ: g/ gh (gờ đơn gờ một chữ gờ kép gờ hai chữ); âm “ngờ" được ghi bằng 2 con chữ: ng/ ngh (ngờ đơn - ngờ hai chữ/ ngờ kép - ngờ ba chữ).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Ghép các chữ đứng liền nhau (thêm dấu thanh phù hợp) để tạo từ ngữ chỉ loài vật
- GV nêu yêu cầu thảo luận nhóm đôi
Đọc 
- Gv tổ chức
- GV hỏi HS :
+ Những câu thơ nào có tiếng chứa vẫn ơi? Những tiếng nào chứa vẫn ơi? 
- GV thực hiện tương tự với các vần ao, ăng.
- GV giải thích nghĩa từ câu đối (nếu cần) bằng cách cho HS xem tranh về câu đối. 
- GV đọc mẫu.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc:
 Loài hoa nào được nói tới trong bài thơ? Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của loài hoa đó. Gia đình bạn nhỏ làm gì để chuẩn bị đón Tết?
 Còn gia đình em thường làm gì để chuẩn bị đón Tết? 
Em có thích Tết không? Vì sao em thích Tết?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
4. Tìm trong bài thơ Tết đang vào nhà những tiếng có vần ơi, ao, ăng
- GV tổ chức,hướng dẫn
- GV và HS nhận xét, chốt
5. Viết chính tả
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
Củng cố
-Nhận xét, tuyên dương
- GV lưu ý HS thực hành giao tiếp ở nhà, đọc cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè khổ đầu của bài thơ Tết đang vào nhà.
Hs chơi
-HS thảo luận nhóm đọc âm được ghi bằng các chữ theo hàng ngang và hàng dọc đứng lin nhau để tìm từ ngữ chỉ loài vật. Từng thành viên trong nhóm chia sẻ hiểu biết của mình vẽ loài vật mà cá nhân yêu thích.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nghe, nhận xét.
-HS đọc thầm cả bài thơ, tìm tiếng có chứa các vấn ơi, ao, ăng.
- HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cặp-cả lớp đọc đồng thanh 
- HS cùng bạn đọc lại bài thơ và tìm những tiếng có vần ơi, ao, anh.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
-Hs nhìn bảng chép bài
TOÁN EM VUI HỌC TOÁN
 I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức:
-Vẽ tranh biếu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ.
-Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
- Giải quyết tình huống gắn với thực tế.
2. Năng lực:
 Năng lực chung:
 - Tự chủ- tự học:Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. (HĐ1,2,3)
 - Giao tiếp hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm (HĐ 1, 2,3)
Năng lực đặc thù:
 - Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua việc tìm kết quả phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. (HĐ 1,3)
 -Năng lực mô hình hóa:Tạo hình vuông, hình chữ nhật, tam giác, vẽ tranh biểu diễn phép cộng, phép trừ(HĐ 3)
3. Phẩm chất: 
 - Chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
II.CHUẨN BỊ
GV: Máy chiếu, laptop
HS: Bút màu, giấy vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1:Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn phép tính
- GV hướng dẫn HS thực hiện
 B. Hoạt động2: Cùng nhau tạo hình
- GV khuyến khích HS tạo hình sáng tạo
C.Hoạt động 3: Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp
3.3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hát vận động theo bài hát “Một với một là hai”
-HS đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc theo cặp
- HS cùng nhau nắm tay tạo hình vuông, hình tròn, hình tam giác theo nhóm
- HS vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp với mỗi tình huống theo nhóm đôi
-Đại diện vài nhóm chia sẻ
TIẾNG VIỆT: BÀI 82 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. Năng lực chung:
*Tự chủ- tự học: Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu.
* Giao tiếp-hợp tác: Thông qua hoạt động nói về loài vật em thích. 
2. Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
 	 Đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học.Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
Viết đúng các chữ số, từ ngữ đúng chính tả.
Nói về loài vật em thích.
3. Phẩm chất
 * Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích đọc, viết bài.
* Yêu nước: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
 II. CHUẨN BỊ 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của các âm, vần; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi các vấn; nghĩa của các từ ngữ trong bài học (từ tuần 1 đến tuần 16) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý hiện tượng một âm được ghi bằng nhiều con chữ (àm “cơ” được ghi bằng 2 con chữ c/ k (xe ca); âm "gờ" được ghi bằng hai con chữ: g/ gh (gờ đơn gờ một chữ gờ kép gờ hai chữ); âm “ngờ" được ghi bằng 2 con chữ: ng/ ngh (ngờ đơn - ngờ hai chữ/ ngờ kép - ngờ ba chữ).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
2. Viết
- GV yêu cầu HS đọc thầm các số .
- GV hướng dẫn HS viết
- GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
3. Tìm từ 
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
4. Luyện chính tả
Tiếng được viết bắt đầu bằng c, k.
+ GV gắn thẻ chữ c, k lên bảng.
+ GV đọc, HS đọc nhẩm theo.
- Tiếng được viết bắt đầu bằng g, gh.
Các bước thực hiện tương tự như c, k.
- Tiếng được viết bắt đầu bằng ng, ngh.
Các bước thực hiện tương tự như c, k.
GV quan sát, sửa lỗi cho HS.
-Hs chơi
-HS đọc thầm các số
-HS viết vào vở các từ chỉ số. Ví dụ: 0: không. Mỗi số viết 1 lần.
-HS 2 đội thi tìm từ có cùng vần với mỗi từ chỉ số 
-Hs lắng nghe
+ HS làm việc nhóm đôi: tìm những tiếng được viết bắt đầu bằng c, k.
+ Đại diện nhóm trinh bày kết quả trước lớp (đoc tiếng tim được, phân tích cấu tạo của tiếng).
HS viết các tiếng tìm được vào Vở bài tập Tiếng Việt 1
TIẾT 2
5. Đọc
- GV đọc mẫu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc:
Có những loài hoa nào được nói tới trong đoạn văn? 
Theo em, đoạn văn miêu tả cảnh vật vào mùa nào trong năm? Vì sao em biết?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
6. Tìm trong đoạn văn Mùa xuân đến những tiếng cùng van với nhau
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có vần giống nhau 
- GV hỏi HS về các tiếng có vần giống nhau: 
Những câu nào có tiếng chứa vấn giống nhau? 
Những tiếng nào có vấn giống nhau? 
Hãy phân tích cấu tạo của tiếng lâm và tấm... 
GV thực hiện tương tự với các câu còn lại.
7. Tìm trong và ngoài đoạn văn tiếng có vần anh, ang
- Tìm những tiếng trong đoạn văn có vần anh, ang.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.
- Tìm những tiếng ngoài đoạn văn có vần anh, ang. Tương tự
8. Củng cố
- GV khen ngợi, động viên HS, lưu ý HS ôn lại các âm, vấn xuất hiện trong bài ôn.
- GV cũng có thể khuyến khích HS sưu tầm tranh ảnh vẻ mùa xuân.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh .
-HS trả lời
- HS đọc thầm cả đoạn, tìm tiếng có vần giống nhau (lâm - tấm, chào mào, trầm ngâm,..). Lưu ý: HS không nhất thiết phải tìm ra tất cả các tiếng cùng van với nhau.
- HS trả lời
- HS làm việc nhóm đôi và thảo luận các câu hỏi sau: Những câu nào có vẫn anh? Những câu nào có vấn ang? Hãy phân tích cấu tạo của tiếng có vần anh/ ang
+ Các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
Thứ ba ngày 5/1/2021
TIẾNG VIỆT: BÀI 83 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
1. Năng lực chung:
*Tự chủ- tự học: Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu.
* Giao tiếp-hợp tác: Thông qua hoạt động nói về loài vật em thích. 
2. Năng lực đặc thù:
* Năng lực ngôn ngữ:
 	 Đọc thành tiếng một văn bản ngắn có chứa âm, vần đã học.Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
Viết đúng các chữ số, từ ngữ đúng chính tả.
Nói về loài vật em thích.
3. Phẩm chất
 * Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích đọc, viết bài.
* Yêu nước: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
 II. CHUẨN BỊ 
- Nắm vững đặc điểm phát âm của các âm, vần; cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi các vấn; nghĩa của các từ ngữ trong bài học (từ tuần 1 đến tuần 16) và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. Chú ý hiện tượng một âm được ghi bằng nhiều con chữ (àm “cơ” được ghi bằng 2 con chữ c/ k (xe ca); âm "gờ" được ghi bằng hai con chữ: g/ gh (gờ đơn gờ một chữ gờ kép gờ hai chữ); âm “ngờ" được ghi bằng 2 con chữ: ng/ ngh (ngờ đơn - ngờ hai chữ/ ngờ kép - ngờ ba chữ).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động 
- HS hát chơi trò chơi
- GV cho HS xem một số tranh về hổ, voi, khỉ. Sau đó hỏi HS: Trong những câu chuyện đã đọc về loài vật, em thấy hổ là con vật thế nào? Voi là con vật thế nào? Khỉ là con vật thế nào?
2. Đọc câu chuyện sau
- GV đọc toàn bộ câu chuyện,
GV nhận xét theo một số tiêu chí: đọc đúng, lưu loát, trôi chảy, giọng đọc to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ sau dấu câu.
3. Trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận về 3 câu hỏi trong SHS. 
GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm.
TIẾT 2
4. Đọc 
 Nắng xuân hồng
- GV đọc thành tiếng một lần bài thơ, HS đọc nhẩm theo.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ từng không (nếu cán): khoảng không gian bao trùm cảnh vật và con người.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
5. Viết chính tả
- GV yêu cầu HS chép đoạn văn vào vở.
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu tiên của đoạn và chữ cái đầu tiên của câu; khoảng cách giữa các chữ, cỡ chữ,
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
6. Củng cố
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.
- GV khuyến khích HS kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè chuyện Voi, hổ và khi.
-Hs chơi
-HS trả lời
-Hs lắng nghe
- 5- 6 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS đọc toàn bộ câu chuyện.
-HS thảo luận nhóm đôi trình bày quan điểm của mình. 
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- 5 -6 HS đọc nối tiếp.
- 1- 2 HS đọc toàn bộ bài thơ,
- Cả lớp đọc đồng thanh một lần.
-HS trả lời
-HS viết 
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
TC TIẾNG VIỆT 	ÔN LUYỆN ĐỌC VIẾT 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc viết các vần đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng các vần và đoạn luyện đọc. 
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly 2 câu trong đoạn luyện đọc.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
3. Chấm bài:
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BT tiếng Việt.
5. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
 Trong vườn, cây xoan và cây khế đã trổ hoa hàng loạt. vườn cây ngập tràn sắc tím. Mỗi buổi sáng, khu vườn rộn ràng với những têngs lích ra lích rích của mấy chú chích bông. Chúng thoăn thoát nhảy từ cành này sang cành khác. Vừa nhảy nhót chúng vừa trêu đùa nhau, vui thật là vui.
- HS viết vở ô ly.
-Dãy bàn 1 nộp vở. 
-HS làm bài vào vở BT
Thứ tư ngày 6/1/2021
TOÁN ÔN TẬP (T1)
 I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức:
- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Giải quyết tình huống gắn với thực tế.
2. Năng lực:
 Năng lực chung:
 - Tự chủ- tự học:Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. (KĐ,Bài 1,2)
 - Giao tiếp hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm (Bài 1, 2)
Năng lực đặc thù:
 - Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua việc tìm kết quả phép tính trong phạm vi 10, điền dấu,xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn (Bài 1,2,3)
 - Năng lực GT toán học : nhận biết số dựa tranh minh họa (Bài 1)
3. Phẩm chất: 
 - Chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
II.CHUẨN BỊ
GV: Máy chiếu, laptop
HS: Bộ đồ dùng toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động:
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.
Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Số?
- Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- GV trình chiếu tranh 
Bài 2:
- GV HD tổ chức
-GV nhận xét , chốt kết quả đúng.
Bài 3:Tính nhẩm
3.3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- Học sinh chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- HS 2 đội quan sát tranh,suy nghĩ và nêu nhanh số tương ứng.
 -Câu a: HS làm bảng con
-Câu b:HS 2 đội thi xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn
-HS làm vở
-HS đổi vở chữa bài
Tiếng Việt ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ
 A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (7 điểm):
Học sinh bốc thăm và đọc bài: 
Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng. (Thời gian khoảng 2 – 3 phút/1 học sinh).
Phiếu đọc 1: - ua, ay, êm, inh, ương, ôn, iêng, 
	 - ngói mới, hải cảng, than đá, quả trám
 Đi Huế 
 Nghỉ hè, cả nhà đi Huế. Đã có vé xe hỏa cho cả nhà. Bố thuê xe chở ra ga. Chờ cô Quý và chị Hoa qua là đi. 
 Thuở bé, bà ở huế. Thuở đó, huế là thủ đô. Giờ huế đã là cố đô. Bà về Huế như về quê.
Phiếu đọc 2: - ơn, ông, iên, ăm 
 	 - thợ sơn, nhà rông, con đường, mái tôn
 Con quạ thông minh
 Có một con quạ khát nước. Nó tìm thấy một cái lọ nước. Nhưng nước trong lọ quá ít, cổ lọ lại cao, nó không sao thò mỏ vào uống được. Nó nghĩ ra một cách: nó lấy mỏ gắp từng viên sỏi bỏ vào lọ. Một lúc sau, nước dâng lên, quạ tha hồ uống.
Phiếu đọc 3: - im, ang, ưng, on, inh, uôm, ênh
	 - cái gối, gửi quà, ghế đệm, bánh cuốn, nương rẫy.
 Hoa mai vàng
Nhà bác Khải thật lắm hoa, có vài trăm thứ, rải rác khắp cả khu đất. Các cánh hoa dài ngắn, đủ sắc xanh đỏ trắng vàng, đủ hình dạng.
Bạn Mai thích hoa đại, hoa nhài, hoa mai, nhất là hoa mai vàng.
Phiếu đọc 4: - uôi, âu, êu, iêng, ươn
pha trà, quả khế, gói quà,bơi sải , máy sấy
Sông Hương
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài. Bao trùm lên tất cả là một mảng màu xanh đậm nhạt khác nhau: màu xanh của nước biếc, màu xanh của bãi ngô, thảm cỏ,...
Mỗi khi hè về, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ, biến sông Hương thành dải lụa đào, làm ửng hồng cả phố phường.
 Phiếu đọc 5: - ưa, ươu, uôn, ương, ênh
suối chảy, than đá, chuối chín, đường làng
 Mùa xuân
 Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày càng thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi nẩy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. 
 ---------------------------------------------------- TC TOÁN: TRẢI NGHIỆM (T1)
 I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức:
-Vẽ tranh biếu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ.
- Giải quyết tình huống gắn với thực tế.
2. Năng lực:
 Năng lực chung:
 - Tự chủ- tự học:Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. (HĐ1,2,3)
 - Giao tiếp hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm (HĐ 1, 2,3)
Năng lực đặc thù:
 - Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua việc tìm kết quả phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. (HĐ 3)
 -Năng lực mô hình hóa (HĐ 2)
3. Phẩm chất: 
 - Chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
II.CHUẨN BỊ
GV: Máy chiếu, laptop
HS: Bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1:Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn phép tính
- GV hướng dẫn HS thực hiện
 B. Hoạt động2: Cùng nhau xếp hình
- GV khuyến khích HS xếp hình sáng tạo
-GV nhận xét, tuyên dương
C.Hoạt động 3: Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp
- GV khuyến khích HS vẽ tranh sáng tạo
-GV nhận xét, tuyên dương
3.3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hát vận động theo bài hát “Một với một là hai”
-HS đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc theo cặp
- HS cùng bạn xếp các hình mình thích
-Đại diện vài nhóm chia sẻ, các nhóm khác theo dõi, lắng nghe.
-HS vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp với mỗi tình huống theo nhóm đôi
-Đại diện vài nhóm chia sẻ
 Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2021 
Tiếng Việt ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ
II. Đọc hiểu (3 điểm): (Thời gian 10 phút) 
	 II. Đọc thầm và làm bài tập: (3 điểm)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Biển Nha Trang
 Biển Nha Trang quanh năm xanh, màu xanh đặc biệt. Ngoài biển xanh là đảo Tre, đảo Yến. Sát liền mặt biển là bãi cát trắng tinh, kề đó có hàng phi lao yên ả.
 Hằng năm, khách du lịch từ các miền đổ về bãi biển Nha Trang tham quan và nghỉ mát.
Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1:Mức 1(1 điểm) Biển Nha Trang có màu gì ?
A. Màu đỏ ối
B. Màu xanh 
C. Màu vàng 
D. Màu cam
Câu 2: Mức 1(1 điểm) Khách du lịch đến biển Nha Trang làm gì?
A. Đến học tập.
B. Đến tham quan. 
C. Đến nghỉ mát.
D. Đến tham quan và nghỉ mát.
Câu 3: Mức 3(1 điểm) Nếu em được đến biển Nha Trang thì em sẽ làm gì?
A. Em bỏ rác lên bãi cát.
B. Em bỏ rác xuống biển.
C. Em bỏ rác vào thùng rác,nơi quy định .
D. Em ném rác lên trời. 
 ------------------------------------------------------------------------------
TOÁN ÔN TẬP (T2)
 I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức:
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối hộp chữ nhật, khối lập phương.
- Giải quyết tình huống gắn với thực tế.
2. Năng lực:
 Năng lực chung:
 - Tự chủ- tự học:Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. (KĐ,Bài 1,2)
 - Giao tiếp hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm (Bài 1, 2)
Năng lực đặc thù:
 - Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua việc tìm kết quả phép tính trong phạm vi 10, điền dấu,xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn (Bài 1,2,3)
 - Năng lực GT toán học : nhận biết bài toán dựa tranh minh họa (Bài 5)
3. Phẩm chất: 
 - Chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
II.CHUẨN BỊ
GV: Máy chiếu, laptop
HS: Bộ đồ dùng toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động:
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp. Khuyến khích HS nói, diễn đạt bằng chính ngôn ngữ của các em.
Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 4: Số?
- Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- GV trình chiếu tranh SHS
Bài 5:
- GV HD tổ chức
-GV nhận xét , chốt kết quả đúng.
3.3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- Học sinh chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- HS 2 đội quan sát tranh,suy nghĩ và trả lời nhanh hình tương ứng.
-HS quan sát tranh cùng bạn nêu bài toán, phép tính tương ứng
-Đại diện vài cặp chia sẻ 
TC TOÁN: TRẢI NGHIỆM
 I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức:
-Xếp que tính biếu diễn phép cộng, phép trừ qua đó hiểu ý nghĩa phép cộng, phép trừ.
- Giải quyết tình huống gắn với thực tế.
2. Năng lực:
 Năng lực chung:
 - Tự chủ- tự học:Tự thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu. (HĐ1,2,3)
 - Giao tiếp hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm (HĐ 1, 2,3)
Năng lực đặc thù:
 - Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua việc tìm kết quả phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. (HĐ 3)
 -Năng lực mô hình hóa (HĐ 2)
3. Phẩm chất: 
 - Chăm chỉ: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
II.CHUẨN BỊ
GV: Máy chiếu, laptop
HS: Bộ đồ dùng học toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động 1:Cùng hát và giơ ngón tay biểu diễn phép tính
- GV hướng dẫn HS thực hiện
 B. Hoạt động2: Cùng nhau xếp hình
- GV khuyến khích HS xếp hình sáng tạo
-GV nhận xét, tuyên dương
C.Hoạt động 3: Cùng nhau 
- GV khuyến khích HS xếp hình sáng tạo
-GV nhận xét, tuyên dương
3.3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hát vận động theo bài hát “Một với một là hai”
-HS đọc phép tính, giơ ngón tay biểu diễn phép tính vừa đọc theo cặp
- HS cùng bạn xếp que tính thành các hình mình thích
-Đại diện vài nhóm chia sẻ, các nhóm khác theo dõi, lắng nghe.
- HS cùng bạn xếp các phép tính mình thích
-Đại diện vài nhóm chia sẻ, các nhóm khác theo dõi, lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2021 
Tiếng Việt ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ
Kĩ năng viết (10 điểm) 
Tập chép (7 điểm) ( Giáo viên viết lên bảng bằng chữ viết thường. Học sinh nhìn bảng và tập chép vào giấy ô ly.) 
II. Đọc thầm và làm bài tập (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Điền am hay an: 
 Con gi.... Quả c... 
Câu 2: (1 điểm) Nối : Điểm 
 A B 
ăn cỏ trên sườn đồi.
 Quả ớt
Hương sen
 đang nấu cơm.
 Đàn bò sữa
Hương sen
 chín đỏ.
Bài 3: ( 1 điểm) Viết tên con vật dưới hình 
 ------------------------------------------------------------- 
TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT CÁC CHỮ HOA 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết các chữ hoa đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn đọc:
- GV ghi bảng: A.,K,L,M,N
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Viết:
- Hướng dẫn viết G.H,K,L,M,N
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết bảng con
- HS viết vở ô ly:G.H,K,L,M,N
Mỗi chữ 1 dòng.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: GIỚI THIỆU TRANH, ẢNH VỀ MÙA XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG EM
 I. Mục tiêu: 	
	1. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Tự thực hiện các hoạt động học tập theo yêu cầu 
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, tổ nhóm trong tuần theo hướng dẫn của thầy cô. ( HĐ2)
	2. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: 
+ Tự đánh giá việc tham gia học tập, rèn luyện, thực hiện nội quy trường, lớp của bản thân, của bạn, của cả lớp (HĐ2) 
+ Nêu được những việc cần làm để giữ gìn vệ sinh khi đến lễ hội (HĐ3) 
3. Phẩm chất.
- Chăm học: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện, giữ vững nội quy lớp học. 
- Yêu nước: Yêu thích lễ hội
- Trung thực: Nhận xét, đánh giá bạn khách quan.
- Trách nhiệm: HS có tinh thần trách nhiệm và ý thức trong việc thực hiện nội quy lễ hội.
II. Chuẩn bị:
- Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
 - GV cho HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
Hoạt động 2: Khám phá
2.1.Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 18:
- GV yêu cầu các tổ trưởng nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 18.
- GV theo dõi, lắng nghe HS nói đồng thời hỗ trợ khi cần thiết.
+ GV nhận xét chung hoạt động của cả lớp.
2.2. Biện pháp khắc phục:
- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.
- Yêu cầu đại diện các tổ nêu biện pháp khắc phục.
2.3. Tuyên dương HS:
 - Yêu cầu các tổ bình chọn bạn thực hiện tốt mọi hoạt động để khen thưởng.
- GV tổng hợp ý kiến.
- Khen thưởng các HS.
2.4. Phương hướng hoạt động tuần 19.
* GV phổ biến kế hoạch tuần 19.
- Thực hiện tốt nề nếp sinh hoạt và học tập tuần 19-học kì II. 
- Đi học chuyên cần, tích cực phát biểu trong giờ học, tham gia tập bài thể dục đầu giờ đầy đủ.
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập khi đến lớp.
- Đồng phục đúng quy định.
- Giữ vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy học sinh, thực hiện tốt An toàn giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tham gia tích cực các phong trào thi đua của lớp, của nhà trường đề ra. 
Nghỉ giữa tiết
GV yêu cầu HS phụ trách văn nghệ điều khiển.
Hoạt động 3: Trải nghiệm: Giới thiệu tranh, ảnh về mùa xuân trên quê hương em.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, trao đổi, chia sẻ theo nhóm theo gợi ý:
+ Ở quê em có những lễ hội nào? Hãy kể tên các lễ hội đó.
- GV liệt kê tên các lễ hội của quê hương mà các nhóm đã trình bày
- Bổ sung các lễ hội của quê hương (nếu có)
-GV nhận xét, tuyên dương.
*Liên hệ:Khi đến lễ hội em cần chú ý điều gì?
Hoạt động 4: Tổng kết giờ học.
- GV củng cố bài
- Nhận xét giờ học.
- HS hát và kết hợp vận động theo nhạc.
- 3 tổ trưởng tổng hợp nhận xét, đánh giá kết quả theo dõi trong tuần của các thành viên trong tổ.
*Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần: 
- Tác phong, đồng phục: 
- Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập: 
- Vệ sinh: 
Tồn tại: 
+ Lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi chung: Đồng ý với nhận xét của 3 tổ trưởng. 
- Lắng nghe để thực hiện.
- HS nêu ý kiến.
- 3 tổ bình chọn.
- Lắng nghe để thực hiện.
HS chia sẻ theo cặp theo gợi ý:
- Quê em có lễ hội: đâm trâu, mừng lúa mới 
+Đại diện vài nhóm chia sẻ trước lớp
- HS treo tranh ảnh về lễ hội của quê hương sưu tầm được tại các vị trí đã phân công; cử đại diện tổ giới thiệu các sản phẩm đã sưu tầm được.
- các nhóm đi xem các sản phẩm của mỗi tổ và đánh giá
-HS: bỏ rác đúng nơi quy định, không chen lấn, xô đẩy...

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_cong_van_2345_tuan_18_nam_hoc_2020_202.docx