Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020

Gọi 2,3 hs NT nhau ĐTL bài thơ Ê-mi-li, con. và TLCH về bài đọc.

- GV NX.

II. Bài mới.

1. GTB: Cho Hs quan sát tranh, GTB, ghi tên bài lên bảng.

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

a, Luyện đọc.

- Gọi 1 hs đọc toàn bài.

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- Gọi hs đọc NT đoạn lần 1.

- Rút từ khó cho hs luyện đọc: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê- la, chủng tộc, sắc lệnh, tổng tuyển cử

- Gọi hs đọc NT đoạn lần 2 .(kết hợp giải nghĩa từ khó).

- Gọi hs đọc NT đoạn lần 3+ HD hs luyện đọc ngắt nghỉ đúng các câu: (câu 1, đoạn 1; câu cuối, đoạn 3).

- Cho hs luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo và thi đọc trước lớp.

- Đọc mẫu bài văn.

=> Chuyển ý.

b, Tìm hiểu bài.

- Gọi 1hs đọc đoạn 1.

? Em biết gì về đất nước Nam Phi?

- Giảng: Chế độ này đối xử bất công với người da đen và da màu nói

 

docx 34 trang thuong95 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 06
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Chào cờ 
Tiết 2 Toán
Tiết 26: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
- BTCL: Bài 1a (2 số đo đầu); Bài 1b (2 số đo đầu); Bài 2; Bài 3 (cột 1); Bài 4
- HS trên chuẩn làm được các ý còn lại của Bài 1; Bài 3.
B. Đồ dùng dạy - học
 - Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
32'
2’
30’
3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên bảng một em đọc các số đo diện tích, em còn lại viết số.
- CL và GV nhận xét
II. Bài mới
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2.HD hs thực hành
Bài 1.
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Thực hiện mẫu.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài.
- GV NX, chốt lại KQ đúng
Bài 2.
- Nêu y/c của bài. HD, giao NV.
- Gọi hs NT nhau đọc KQ.
- NX, chốt lại KQ đúng.
Bài 3.
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX, chữa bài.
Bài 4.
- Gọi 1hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, chia 2 nhóm, giao NV.
- Gọi đại diện nhóm báo bài. NX, khen ngợi, chốt lại KQ đúng.
III. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại ND bài
- NX chung giờ học.
- Giao BTVN, dặn hs CBB sau.
- Đọc và viết: 276mm2 , 9703mm2 , 861mm2
- Lắng nghe
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c.
- Theo dõi.
- Mỗi em làm 2 phép tính.
=> HS1:2 ; 2
 HS2: 2 ; 2
 HS3: 2 ; 2
- Lắng nghe
- Làm bài cá nhân: Chọn ý đúng (b) 305mm2.
- NT nhau nêu KQ.
- Đọc y/c.
-HS1: 2dm2 7cm2 = 207cm2
 300mm2 > 2cm2 89mm2
HS2: 3m2 48dm2 < 4m2
 61km2 > 610hm2
- HS nhận xét. Lắng nghe
- Đọc bài.
- Làm bài trên bảng nhóm.
 Bài giải
 Diện tích của một viên gạch lát nền là: 
 40 40 = 1600 (cm2)
 Diện tích căn phòng là:
 1600 150 = 240000(cm2)
 240000cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
- Đại diện treo bảng nhóm lên bảng.
- Nghe.
Tiết 3 Khoa học. GVC
Tiết 4 Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
A. Mục tiêu
 - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
 - Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDQP&AN: Lấy ví dụ minh họa về tội ác diệt chủng ở Campuchia 1975-1979
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa sgk.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 5'
32'
2’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2,3 hs NT nhau ĐTL bài thơ Ê-mi-li, con... và TLCH về bài đọc.
- GV NX.
II. Bài mới.
1. GTB: Cho Hs quan sát tranh, GTB, ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Gọi hs đọc NT đoạn lần 1.
- Rút từ khó cho hs luyện đọc: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê- la, chủng tộc, sắc lệnh, tổng tuyển cử
- Gọi hs đọc NT đoạn lần 2 .(kết hợp giải nghĩa từ khó).
- Gọi hs đọc NT đoạn lần 3+ HD hs luyện đọc ngắt nghỉ đúng các câu: (câu 1, đoạn 1; câu cuối, đoạn 3).
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo và thi đọc trước lớp.
- Đọc mẫu bài văn.
=> Chuyển ý.
b, Tìm hiểu bài.
- Gọi 1hs đọc đoạn 1.
? Em biết gì về đất nước Nam Phi?
- Giảng: Chế độ này đối xử bất công với người da đen và da màu nói chung.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 2.
? Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
? Nêu ý chính của đoạn?
- Gọi 1 hs đọc đoạn còn lại.
? Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
? Cuộc chiến tranh có KQ như thế nào?
? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
? Đoạn này nói lên điều gì?
- Cho hs quan sát ảnh chân dung vị tổng thống trong sgk.
? ND chính của bài nói lên điều gì?
*GDQP&AN: Đặc biệt có cuộc diệt chủng Campuchia là cuộc diệt chủng mà chế độ Khmer Đỏ (Khmer Rouge) do Pol Pot lãnh đạo, thực hiện tại Campuchia từ giữa năm 1975 đến 1979. Đặc điểm kỳ dị của cuộc diệt chủng này là thế lực nắm quyền thực hiện đối với chính dân tộc mình theo lý do ý thực hệ. Các ước tính cho thấy có từ 0,5 đến 3 triệu người đã chết trong cuộc diệt chủng này, và có tỷ lệ người bị giết so sánh với dân số là cao nhất trong thế kỷ 20. 
c, HD đọc diễn cảm.
- Gọi hs đọc NT các đoạn của bài.
- Chọn đoạn 3 cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Cho NX, bình chọn bạn đọc hay và diễn cảm nhất.
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1 hs nêu lại ND của bài.
- NX giờ học, dặn hs CBB sau.
- ĐTL bài thơ trước lớp, TLCH.
- Lắng nghe
- Nêu ND tranh, đọc NT tên bài.
- Đọc bài trước lớp.
- Theo dõi.
- Đọc NT đoạn.
- Luyện đọc từ khó. 
- Đọc NT đoạn + giải nghĩa từ
- Đọc NT đoạn + Luyện đọc câu khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- Báo cáo KQ đọc, thi đọc trước lớp.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Đất nước này có nhiều vàng...phân biệt chủng tộc.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu...không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
=> Ý1: Người da đen dưới chế độ a-pác-thai.
- Đọc bài.
- Người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng.
- Giành được thắng lợi.
- Vì những người yêu chuộng hòa bình...
=> Ý2: Cuộc đấu tranh chống chế đọ a-pác-thai giành được thắng lợi.
- Quan sát.
- Nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc...người da màu.
- Đọc ND bài.
- Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3
- NX, bình chọn bạn đọc hay và diễn cảm nhất
- Đọc lại ND bài.
- Nghe.
CHIỀU
Tiết 1: TCTV : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN VÀ CÁC ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 5 TÂP 1
(Trang 30)
Tiết 2 Đạo đức. GVC
Tiết 3 Thể dục. GVC
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2019 
SÁNG
Tiết 1 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
A. Mục tiêu
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp tiếng hữu và tiếng
 hợp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2; Biết đặt câu với 1 từ ở
 BT3. Giảm tải BT4.
B. Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 5'
32’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1,2 hs đọc ghi nhớ của bài trước, cho VD.
- GV NX, tuyên dương.
II. Bài mới
1. GTB (bằng lời) Nêu ND giờ học, ghi tên bài lên bảng.
2. HD hs làm bài tập
Bài tập 1.
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- HD, cho hs thảo luận 2N.
- Gọi đại diện trình bày KQ. 
- NX, chốt lại KQ đúng.
Bài tập 2.
- Nêu y/c của bài. Gợi ý, HD. cho hs thảo luận theo bàn.
- Gọi hs chữa bài. NX, chốt lại KQ đúng.
Bài tập 3.
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD, giao NV cho hs làm bài.
- Gọi hs NT nhau đọc câu của mình.
- GV nghe, NX.
Bài tập 4 (giảm tải)
III. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn hs về nhà viết lại câu văn của BT3 và CBB sau.
- Nêu miệng.
- NT nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c.
- Thảo luận, làm bài
- Nêu KQ thảo luận:
+ Hữu có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
+Hữu nghĩa là có: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
- Thảo luận.
- Nêu kq:
a, hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b, hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp tác, hợp lí, thích hợp.
- Đọc y/c.
- Làm bài CN: Đặt câu.
- NT nhau đọc câu.
VD: Bác ấy là chiến hữu của bố em.
Công việc này rất phù hợp với tôi.
- Nghe.
Tiết 2 Chính tả (nhớ - viết)
 Ê-MI-LI, CON...
A. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa,ươ và cách ghi dấu thanh của BT2; tìm tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu tục ngữ, thành ngữ ở BT3
- HS trên chuẩn làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
B. Đồ dùng dạy - học
- VBT tiếng Việt.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 5'
32’
 2'
5'
15'
10’
3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên bảng thi viết nhanh những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua.
- GV NX
II. Bài mới.
1. GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. HD viết chính tả
- Gọi 1,2 hs đọc đoạn chính tả.
? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- HD hs viết từ khó: Ê-mi-li, Oa-sinh-tơn, linh hồn, sáng lòa.
- NX, khen ngợi. 
- HD hs cách trình bày bài.
3.Viết bài
- Cho hs viết bài theo trí nhớ. 
- Thu vở nhận xét 1 số bài. 4.HD làm BT chính tả
Bài tập 2.
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gọi 1 hs đọc hai khổ thơ.
- Cho hs làm bài theo cặp.
- Gọi hs NT nhau nêu ý kiến, NX, khen ngợi.
Bài tập 3.
- Nêu y/c của bài. HD, giao NV.
- GV chữa bài, giải thích ND các câu tục ngữ, thành ngữ, chấm điểm.
- Tổ chức cho hs thi đọc các câu tục ngữ, thành ngữ.
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1,2 hs nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh các tiếng chứa nguyên âm đôi mới học.
- NX chung giờ học. Giao BTVN
- VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa..
- Nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- ĐTL khổ thơ 3,4.
- Ê-mi-li, con... Xin mẹ đừng buồn.
- 2 hs viết trên bảng lớp, CL viết vào nháp.
- Nghe.
- Nghe.
- Viết bài. Soát bài.
- Đọc y/c.
- Đọc bài.
- Làm bài:Tìm những tiếng chữa ưa, ươ.
=> Lưa, mưa, thưa, giữa, tưởng, mưa, ngược, mưa.
 Cách đánh dấu thanh: các tiếng có ưa dấu thanh đặt trên ư. Các tiếng có ươ dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. 
- Nêu ý kiến.
- 2 em làm bài trên bảng(mỗi em hai ý).
a, Cầu được ước thấy.
b, Năm nắng mười mưa.
c, Nước chảy đá mòn.
d, Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Nghe.
- Thi ĐTL.
- Nhắc lại quy tắc.
- Nghe.
Tiết 3 Thể dục. GVC
Tiết 4 Toán
Tiết 27: HÉC-TA
A. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta với mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc - ta).
- BTCL: Bài 1a (2 dòng đầu); Bài 1b (cột đầu); Bài 2.
- HS trên chuẩn làm được Bài 1a (2 dòng cuối); Bài 1b (cột cuối); Bài 3; Bài 4.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 5'
32’
 2’
10’
20’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng chữa bài 4 (VBT).
- GV NX, chốt lại kết quả đúng.
II. Bài mới
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích hec-ta
- Thông thường, khi đo diện tích ruộng đất người ta thường dùng đơn vị héc-ta.
- 1 héc-ta bằng 1hm2 và héc-ta viết tắt là ha. Cho CL viết tắt ha vào nháp.
- Gợi ý, HD hs tự phát hiện mối quan hệ giữa ha và m2.
- Cho CL đọc ĐT.
3. Thực hành
Bài 1.
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- HD, chia nhóm, giao NV.
- GV NX, chốt lại KQ đúng.
Bài 2.
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Cho CL nhận xét, GV chốt lại.
Bài 3.
- Nêu y/c của bài.
- HD, cho hs làm bài nhóm 2.
- Gọi hs NT nhau đọc KQ, NX chốt lại KQ đúng.
Bài 4.
- Gọi 1hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Chốt lại bài giải đúng.
III. Củng cố, dặn dò
- YC hs nêu mốiquan hệ bảng đơn vị đo diện tích?
- NX chung giờ học.
- Giao BTVN, dặn hs CBB sau.
- Chữa bài trên bảng.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Nghe.
- Viết vào nháp: ha và đọc ĐT.
- NT nhau nêu miệng:
 1ha = 10000m2
 1ha = 1hm2
- Đọc ĐT.
- Đọc y/c.
- Làm bài theo 4N(bảng nhóm)
N1: 4ha = 40000m2
 20ha = 200000m2 
 2
N2: 1km2 = 100ha
 15km2 = 1500ha
 2
N3: 60000m2 = 6ha
 800000m2 = 80ha
N4: 1800ha = 18km2
 27000ha = 270km2
- Đại diện gắn KQ lên bảng lớp.
- Đọc bài.
 Bài giải
Diện tích rừng Cúc Phương là:
 22000ha = 220km2
 Đáp số: 220km2
- CL nhận xét
- Nghe.
- Làm bài theo nhóm 2
- Chọn ý Đ-S: (a)S; (b)Đ; (c)S.
- Đọc bài.
- Lắng nghe, làm bài:
 Bài giải
 12ha = 120000m2
Diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà chính của trường đó là:
 120000 : 40 = 3000(m2)
 Đáp số: 3000m2
- HS nêu
- Nghe.
- Thực hiện
CHIỀU
Tiết 1 Kể chuyện
ÔN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu
- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về hòa bình, chống chiến tranh một cách sinh động, hấp dẫn.
 - Biết trao đổi về ND, ý nghĩa của câu truyện.
B. Đồ dùng dạy - học
- Sưu tầm sách, báo, truyện liên quan đến hòa bình.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 3'
34’
 2’
 32'
3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
II. Bài mới
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. Bài giảng
- Nêu yêu cầu của tiết kể chuyện: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về hòa bình, chống chiến tranh.
- Nhắc hs: các em đã được đọc Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng giấy về đề tài này...
- Gọi hs NT nhau GT câu chuyện sẽ kể.
- Cho hs kể chuyện theo cặp.
- Tổ chức cho hs KC trước lớp.
- Cho HS NX, bình chọn bạn KC hay nhất. Tuyên dương.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nêu ý nghĩa của câu truyện 
- NX giờ học.
- Dặn hs CB trước bài tuần sau.
- Nêu tên câu chuyện sẽ kể 
- Nghe, NT nhắc lại tên bài.
- Nghe.
- NT nhau giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Từng cặp kể với nhau và trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp kết hợp nêu ND, ý nghĩa truyện.
- Nghe.
Tiết 2: TCT : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN VÀ CÁC ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 5 TÂP 1
(Trang 20)
Tiết 3 Lịch sử. GVC
Thứ tư ngày 02 tháng 10 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Mĩ thuật. GVC
Tiết 2 Tập đọc
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
A. Mục tiêu
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài, đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc + Tranh minh họa.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 4'
33’
 3'
30'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2,3 hs NT nhau đọc lại bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và TLCH về bài đọc.
- GV NX.
II. Bài mới
1. GTB: (bằng tranh) ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Gọi hs đọc NT lần 1.
- Rút từ khó cho hs luyện đọc: phát xít Đức, Pa-ri, Hít-le, Si-le, sĩ quan.
- Gọi hs đọc NT đoạn lần 2+ kết hợp giải nghĩa từ khó
- Gọi hs đọc NT đoạn lần 3+ HD hs đọc các câu là lời của nhân vật.
- Cho hs luyện đọc bài theo cặp.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo và thi đọc trước lớp.
- Đọc mẫu toàn bài.
=> Chuyển ý.
b, Tìm hiểu bài.
- Gọi 1hs đọc đoạn 1.
? Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
? Nêu ý chính của đoạn?
- Gọi 1hs đọc đoạn 2.
? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
? Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá là người như thế nào?
? Không đáp lời tên sĩ quan bằng tiếng Đức có phải cụ ghét tiếng Đức và căm ghét người Đức không?
? Nêu ý chính của đoạn 2?
- Gọi 1 hs đoạn còn lại.
? Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì?
? Nêu ý chính của đoạn này?
? ND chính của bài nói lên điều gì?
=> Chuyển ý.
c, HD đọc diễn cảm.
- Gọi hs đọc NT 3 đoạn của bài.
-Chọn đoạn 3, cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS NX, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1 hs nêu lại ND của bài.
- NX giờ học, dặn hs CBB sau.
- Đọc và TLCH trước lớp.
- Đọc NT tên bài.
- Đọc bài trước lớp.
- Theo dõi.
- Đọc NT đoạn .
- Luyện đọc từ khó. 
- Đọc NT đoạn + đọc chú giải
- Đọc NT đoạn + đọc câu khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- Báo cáo KQ đọc, thi đọc trước lớp.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri... Hit-le muôn năm.
=>Ý1: Thái độ của tên sĩ quan Đức.
- Đọc bài.
- Vì ông đáp lời hắn một cách lạnh lùng...không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
- Si-le là một nhà văn quốc tế.
- Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược
=> Ý2: Thái độ của ông cụ người Pháp đối với tên sĩ quan.
- Đọc bài.
- Si-le xem các người là kẻ cướp.
=> Ý3: Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan một bài học.
- Nội dung: Cụ già người Pháp ... bài học sâu sắc.
- Đọc NT đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm +Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS NX, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- Đọc ND bài.
- Nghe.
Tiết 3 Toán
Tiết 28: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
Biết: 
+ Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
+ Giải bài toán liên quan đến diện tích.
- BTCL : Bài 1 (a, b) ; Bài 2 ; Bài 3
- HS trên chuẩn làm được Bài 1c 
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ BT2.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 5'
32'
2’
30'
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên bảng chữa B1 (VBT).
- GV NX, kết luận kq đúng.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2.HD hs thực hành
Bài 1.
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
Bài 2. 
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Gợi ý, HD, gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX, chữa bài. Khen ngợi.
Bài 3.
- Gọi 1hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- NX, chốt lại KQ đúng
 III. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại ND bài
- NX chung giờ học.
- Giao BTVN, dặn hs CBB sau.
- Chữa bài trên bảng.
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c của bài.
- Làm bài theo 2N (bảng nhóm)
N1: 5ha = 50000m2
 2km2 = 2000000m2
 400dm2 = 4m2
 26m217dm22
N2: 1500dm2 =15m2
 70000cm2 = 7m2
 90m25dm2 2
 35m2 2
- Đại diện gắn KQ lên bảng.
- Đọc y/c.
- HS1: 2m2 9dm2 > 29m2
 8dm2 5cm2 < 810cm2
 HS2: 790ha < 79km2
 4cm2 5mm22
- Đọc bài toán.
 Bài giải
Diện tích của căn phòng là:
 6 4 = 24(m2)
 Số tiền mua gỗ để lát cả căn phòng đó là:
 280000 24 = 6720000(đồng)
 ĐS: 6720000 đồng
- Nghe.
- Nghe
Tiết 4 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
A. Mục tiêu
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ ND cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
* KNS: Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). Thể hiện sự cảm thông. (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam)
B. Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs NT nhau đọc lại đoạn văn viết lại của bài văn tả cảnh giờ trước.
- GV NX, khen ngợi.
II. Bài mới
1. GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. HD hs luyện tập
Bài tập 1.
- Gọi 1 hs đọc bài Thần Chết mang tên bảy sắc cầu vồng.
? Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
? Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
- Giới thiệu một số hoạt động của hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
Bài tập 2.
- Nêu y/c của bài. Gợi ý, HD, cho hs làm bài cá nhân theo những điểm cần chú ý về thể thức đơn sgk. Theo dõi, giúp đỡ.
- Hết thời gian quy định, tổ chức cho hs đọc đơn trước lớp.
- Gv nghe, NX, tuyên dương.
- Cho hs xem 1 mẫu đơn đúng quy định.
III. Củng cố, dặn dò.
* KNS: Em cần làm gì để thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam?
- NX giờ học, khen những hs viết đơn đúng thể thức, y/c những hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
 - Dặn hs CB trước bài sau.
- Đọc bài.
- Nghe.
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc bài.
- Chất độc màu da cam...là nạn nhân của chất độc màu da cam.
- Chúng ta cần thăm hỏi, động viên...
- Nghe.
- Viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
- NT nhau đọc đơn.
- Xem mẫu đơn.
- HS trả lời
- Nghe và thực hiện
CHIỀU
Tiết 1 Âm nhạc. GVC
Tiết 2: TCT : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN VÀ CÁC ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 5 TÂP 1
(Trang 21)
Tiết 3 Sinh hoạt Đội. GVC
 ____________________________________
Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Toán
Tiết 29 : LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
Biết: - Tính diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
- BTCL: Bài 1; Bài 2. HS trên chuẩn làm được Bài 3
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 5'
32’
 2'
30’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs 2 hs lên bảng chữa B2 (VBT).
- GV NX, chữa bài.
II. Bài mới
1. GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn hs thực hành
Bài 1.
- Gọi hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- GV NX, chữa bài. GV chốt lại.
Bài 2.
- Gọi 1 hs đọc bài toán. 
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao NV.
- Hết thời gian, tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ.
- CL và GV cùng NX, chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
Bài 3.
 - Đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, gọi 1 hs lên bảng giải bài.
- Gọi hs NX, chữa bài. 
III. Củng cố, dặn dò
- GV HS hệ thống lại ND bài.
- Giao BTVN, dặn hs CBB sau.
- Mỗi em làm 1 cột: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Nghe.
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc bài.
- Lắng nghe, làm bài
 Bài giải
 Diện tích nền căn phòng là:
 9 6 =54(m2) = 540000(cm2)
 Diện tích một viên gạch là:
 30 30 = 900(cm2)
 Số viên gạch để lát kín căn phòng đó là:
 540000 : 900 = 600 (viên)
 ĐS: 600 viên.
- Đọc bài.
- Làm bài theo 2N: (trình bày trên bảng nhóm).
 Bài giải
a, Chiều rộng của thửa ruộng là:
 80 : 2 = 40 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 80 40 = 3200 (m2)
b, 3200m2 gấp 100m2 số lần là:
 3200 : 100 = 32 (lần)
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
 50 32 = 1600 (kg) = 16 (tạ)
 ĐS: a) 3200m2 ; b) 16 tạ.
- Đại diện gắn KQ lên bảng.
- Nghe.
 Bài giải
 Chiều dài của mảnh đất đó là:
 5 1000 = 5000(cm) = 50(m)
 Chiều rộng của mảnh đất đó là:
 3 1000 = 3000(cm) = 30(m)
 Diện tích của mảnh đất đó là:
 50 30 = 1500(m2)
 ĐS: 1500m2
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 2 Địa lý. GVC
Tiết 3 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ ĐỒNG NGHĨA, 
TỪ TRÁI NGHĨA
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức về từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa và làm bài tập về từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa.
B. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu BT
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 5'
32’
 2'
30’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1,2 hs đọc câu đã đặt ở BT3 tiết trước
- GV NX.
II. Bài mới
1. GTB: thuyết trình, ghi tên bài lên bảng.
2. Bài giảng
Bài tập 1.
- Cho HS nêu lại:
? Thế nào là từ đồng nghĩa. Cho VD.
- Chốt lại, khen ngợi HS trả lời và lấy được VD đúng.
Bài tập 2
- Nêu yêu cầu:
? Thế nào là từ trái nghĩa.
- Cho HS thảo luận, làm bài vào PHT: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau
+ Hòa bình
+ Hạnh phúc
+ Đoàn kết
- Y/c đại diện các nhóm báo bài
- Kết luận, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ tái nghĩa với từ đã cho.
Bài tập 3
- Nêu y/c: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm sau:
+ má
+ bàn
+ chín
- Gọi HS đọc câu vừa đặt, nhận xét, khen ngợi
III. Củng cố, dặn dò
- NX giờ học.
- Dặn hs về nhà đặt lại câu của BT3 và CBB sau.
- Nêu miệng.
- Nghe.
- NT nhắc lại tên bài.
- 4, 5 HS nêu:
+ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.. VD: đất nước, tổ quốc, giang sơn,...
- Lắng nghe
- Phát biểu
- Thảo luận:
+ Chiến tranh/ xung đột,...
+ Khổ đau/ bất hạnh, ...
+ Chia rẽ/ bè phái/ xung khắc,...
- Báo bài
- Lắng nghe, làm bài cá nhân
- NT nhau đọc câu.
- Nghe.
- Thực hiện
Tiết 4: TCT.
LUYỆN TẬP CÁC BÀI TẬP TRANG 37 VBT TOÁN 5
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức về bảng đơn vị đo diện tích và giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy - học
VBT Toán 5 
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
5’
I. Hướng dẫn học sinh làm BT
- Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong VBT trang 37
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (HS chưa đạt chuẩn)
- Hướng dẫn
- Cho học sinh làm bài nhóm đôi
 - Mời HS nêu kết quả
- Kết luận
* Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (HS chưa đạt chuẩn)
- Cho HS đọc y/c
- Hướng dẫn
- Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS nhận xét
- Kết luận
* Bài 3: Bài toán (HS đạt chuẩn)
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, cho 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- Kết luận
* Bài 4: Bài toán (HS trên chuẩn)
- Nêu bài toán
- Cho HS thảo luận cách giải bài toán theo nhóm đôi, làm bài.
- Nhận xét, kết luận kết quả đúng
II. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, theo dõi
- Làm bài nhóm đôi
- Nêu và nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài
- Lắng nghe
- Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm bài 
- Nhận xét bài bạn
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm đôi
- Báo bài
- Nêu
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1 KNS. GVC 
Tiết 2 Khoa học. GVC 
Tiết 3 Kĩ thuật. GVC 
Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Toán
 Tiết 30. LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
Biết: - So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- BTCL : Bài 1, Bài 2, Bài 4. HS trên chuẩn làm được Bài 3.
B. Đồ dùng dạy - học
 - Bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 5'
32’
2'
30’
 3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng chữa B4 (VBT).
- GV NX, chữa bài
II. Bài mới.
1.GTB (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2 HD hs luyện tập.
Bài 1.
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD, gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs chữa bài, chốt lại.
Bài 2.
- Nêu y/c của bài.
- HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm báo bài
- GV NX, chữa bài. Khen ngợi.
Bài 4.
- Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn CBB sau.
 Bài giải
 Diện tích cả miếng bìa là:
 24 12 = 288(cm2)
 Diện tích hình vuông là:
 8 8 =64(cm2)
 Diện tích hình chữ nhật to là:
 288 - 64 = 224(cm2)
 ĐS: 224cm2
 Vậy khoanh vào (c).
- NT nhau nhắc lại tên bài.
- Đọc y/c.
- HS1: 
 HS2: 
- Nghe.
- Làm bài theo N4:(bảng nhóm)
a)
b) 
c) 
d)
- Treo bảng KQ lên bảng.
- NX, Nghe
- Đọc bài.
 Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 
 4 - 1 = 3(phần)
 Tuổi con là: 
 30 : 3 = 10(tuổi)
 Tuổi bố là: 
 10 4 = 40(tuổi)
 ĐS: Bố: 40 tuổi 
 Con: 10 tuổi.
- NX, Nghe.
- Lắng nghe và thực hiện
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích.
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh ảnh minh họa cảnh sông nước.
- VBT Tiếng Việt.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 5'
32’
 3’
30’
3'
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1,2 hs đọc " Đơn xin gia nhập đội tình nguyện...".
- GV NX, khen ngợi.
II. Bài mới
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. HD hs làm bài tập
Bài tập 1.
- Nêu y/c của bài.
- Gọi 2 hs NT nhau đọc 2 đoạn văn.
- Gợi ý, HD, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày KQ.
- NX, chốt lại KQ đúng.
Bài tập 2.
- Gọi 1 hs nêu y/c của bài.
- Gợi ý, HD, giao NV.
- Hết thời gian làm bài, gọi hs NT nhau đọc dàn ý của mình.
- GV nghe, NX, bổ sung.
III. Củng cố, dặn dò.
- NX chung về tình hình làm việc của lớp.
- Y/c hs về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý để chuẩn bị cho bài sau.
- Đọc bài trước lớp.
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe.
- Đọc bài.
- Thảo luận theo 2N(TLCH sgk).
N1: Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc...
 Tác giả đã quan sát bầu trời vào những thời điểm khác nhau...
 Tác giả đã có những liên tưởng: biển như con người...
N2: Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày...
Tác giả quan sát bằng thi giác...
 Giúp người đọc hình dung...
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
- Đọc y/c.
- Viết dàn ý (dựa trên KQ đã quan sát).
- NT nhau đọc dàn ý.
- Nghe.
Tiết 3: TCTV : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN VÀ CÁC ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 5 TÂP 1
(Trang 32)
Tiết 4 Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
1. NX chung tình hình học tập tuần qua.
 - Lớp trưởng NX chung tình hình học tập tuần qua của CL về: Chuyên cần, Học tập, Vệ sinh.
- Tổ trưởng từng tổ đánh giá NX tổ mình
- GV nhận xét, đánh giá chung
- Bình bầu thi đua theo tổ.
2. Phương hướng tuần tới.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra.
 - Tự giác học bài và làm bài trước khi đến lớp.
________________________________________________________________
..................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................
CHIỀU
Tiết 1 Âm nhạc
(GVC)
Tiết 3 Tin học
(GVC)
CHIỀU
CHIỀU
Tiết 4 TCTV
TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kĩ năng đọc diễn cảm và khắc sâu nội dung của bài bài tập đọc Ê-mi-li, con và Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
B. Đồ dùng dạy học
- SGK + BTCCKTKN TV 5
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
5’
1. Ôn tập
Ê-mi-li, con 
* Bài tập 1( trang 22): Ngắt nhịp từng dòng thơ sau rồi luyện dọc
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe, nhận xét
* Bài tập 2 ( trang 22 ): Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất
- Nêu yêu cầu
- Chia nhóm cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi các nhóm nêu kết quả. Kết luận.c) Mọi người cùng lên án cuộc chiến gây tội ác đối với nhân dân Việt Nam
Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai 
* Bài tập 1( trang 23) 
- Nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 6
- Lắng nghe, nhận xét. Gọi 1,2 HS đọc lại đoạn văn
* Bài tập 2 ( trang 23 ): Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:
- Nêu yêu cầu
- Chia nhóm cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi các nhóm nêu kết quả. Kết luận:b) Chế độ đối xử bất công với người da đen và người da màu nói chung
2. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, thực hiện các yêu cầu
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm
- Báo cáo kết quả, nhận xét nhóm bạn
- Lắng nghe
- HS làm bài theo nhóm 6
- HS nêu kết quả, đọc trước lớp, nhận xét bạn.
- Lắng nghe
- Làm bài nhóm
- Báo cáo kết quả
- 3,4 HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 5 Âm nhạc (GVC)
CHIỀU
Tiết 1 TCTV
TIẾT 2: LUYỆN VIẾT
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức về cách ghi dấu thanh, luyện tập về bài văn tả cảnh.
B. Đồ dùng dạy học
- BTCCKTKN TV 5
C. Hoạt động dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2019_2020.docx