Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Hoạt động tập thể

Chúc mừng cô giáo và các bạn gái

I. Mục tiêu:

-HS biết đợc ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3

-HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trờng.

II. quy mô hoạt động

-Tổ chức theo quy mô lớp.

III. Tài liệu và phơng tiện

-Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu.

-Giấy mời cô giáo và các bạn gái

-Hoa, bu thiếp, quà tặng cô giáo và các bạn gái trong lớp. Lời chúc mừng

-Các bài thơ, bài hát,. về phụ nữ, về ngày 8-3

IV. Các bớc tiến hành:

Bớc 1:Chuẩn bị

-Trớc 1 tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạchvà phân công chuẩn bị cho các các nhân, nhóm HS nam

-Trang trí lớp học

+Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3”

+Bàn GV trải khăn, bày lọ hoa, bàn ghế kê ngay ngắn

-Gửi giấy mời hoặc có lời mời cô giáo hoặc các bạn gái đến dự

Bớc 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái

-Trớc khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cả đón cô giáo và các bạn gái. Mời cô giáo và các bạn gái ngồi vào hàng ghế danh dự

-Mở đầu đại diện HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn và tặng hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công mỗi em nam tặng quà cho 1 bạn nữ)

-Cô giáo và các bạn nữ nói lời cảm ơn các HS nam

-Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam lên hát, đọc thơ, trình bày tiểu phẩm. về chủ đề ngày 8-3. Các HS nữ và cô giáo cùng tham gia các tiết mục vời các HS nam

-Kết thúc cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”

Bớc 3 :Củng cố nhận xét giờ học

-GV NX giờ học

 

doc 12 trang hoaithuqn72 2990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28:
Thứ hai ngày 18 tháng 03 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 28. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 1)
I. Mục tiờu:
Hs hiểu:
- Nước là nhu cầu khụng thể thiếu trong cuộc sống
- Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước khụng bị ụ nhiễm.
HS biết sử dụng tiết kiệm nước. Biết bảo vệ nguồn nước để khụng bị ụ nhiễm.
HS cú thỏi độ phản đối những hành vi sử dụng lóng phớ nước và làm ụ nhiờm nguồn nước. 
II. Phương phỏp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhúm, luyện tập thực hành
III. Cỏc hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gỡ để thể hiện tụn trọng thư từ và tài sản của người khỏc.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh.
- Y/c hs quan sỏt tranh ảnh và kể ra những gỡ cần thiết nhất cho cuộc sống hàng ngày?
- Trong những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày thứ gỡ là cần thiết, vỡ sao?
* GVKL: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phỏt triển tốt.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhúm.
- GV chia nhúm phỏt triển thảo luận cho cỏc nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận nhận xột việc làm trong mỗi trường hợp là đỳng hay sai? Tại sao? Nếu em cú mặt ở đấy em sẽ làm gỡ? Tại sao?
* GVKL: 
a. Khụng nờn tắm rửa cho trõu bũ ngay cạnh giếng nước vỡ sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
b. Đổ rỏc ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vỡ làm ụ nhiễm nước.
c. Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thựng rỏc riờng là việc làm đỳng giữ cho nguồn nước khụng bị ụ nhiễm độc.
d. Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vỡ đó lóng phớ nước sạch.
e. Khụng vứt rỏc là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước để nước khụng bị ụ nhiễm độc.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhúm.
- GV chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ và phỏt phiếu trả lời
- Y/c cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
- GV tổng kết ý kiến, khen ngợi cỏc hs đó biết quan tõm đến việc sử dụng nước nơi mỡnh sống.
4. Củng cố, dặn dũ:
- HD thực hành.
- Tỡm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đỡnh, nhà trường và tỡm cỏc cỏch sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đỡnh và nhà trường.
- Hỏt.
- Em khụng búc thư của người khỏc ra xem. Đồ đạc của người khỏc em khụng tự ý lấy để xem để dựng mà phải hỏi nếu người đú đồng ý em mới mượn.
- Làm việc cỏ nhõn.
- Hs cú thể nờu: nước, lửa, gạo, quần ỏo, sỏch vở, ti vi...
- Nước là cần thiết nhất vỡ khụng cú nước thỡ con người khụng cú cơm ăn nước uống, khụng tắm rửa được. Khụng trồng trọt chăn nuụi được...
- Hs thảo luận cỏc trường hợp:
a. Tắm rửa cho trõu bũ ở ngay cạnh giếng nước ăn.
b. Đổ rỏc ở bờ ao, bờ hồ.
c. Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thựng rỏc riờng.
d. Để vũi nước chảy tràn bể mà khụng khoỏ lại.
e. Khụng vứt rỏc trờn sụng hồ, biển.
- 1 số nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. Cỏc nhúm khỏc trao đổi và bổ sung ý kiến.
- Hs thảo luận nội dung phiếu:
a. Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dựng?
b. Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ụ nhiễm?
c. ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước ntn? ( tiết kiệm hay lóng phớ, giữ gỡn sạch sẽ hay ụ nhiễm?
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận. Cỏc nhúm khỏc trao đổi và bổ sung.
------------------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Tỡm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhúm cỏc số cú 5 chữ số.
- Củng cố số thứ tự trong nhúm cỏc số cú 5 chữ số.
- Hiểu được nội dung bài đọc và kể lại được cõu chuyện.
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* ĐỌC HIỂU
Đọc thầm bài văn sau: RỪNG HỒI XỨ LẠNG (Tụ Hoài)
Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng:
1. Cõu văn nào tả sự yờu thớch hương hồi của mọi người ?
a. Buổi sỏng mọi người đổ ra đường.
b. Ai cũng muốn ngẩng lờn cho thấy mựi hồi chớn chảy qua mặt.
c. Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trờn cỏc quả đồi quanh làng.
2. Những từ ngữ nào đó được sử dụng để tả mựi thơm của hương hồi ?
a. ẩm ướt b. dậy c. thoang thoảng
d. ủ e. đẫm g. chảy qua mặt
h. ngào ngạt i. sực nức k. thơm ngỏt
3. Nối từng ụ ở bờn trỏi với ụ thớch hợp ở bờn phải để cú những cõu miờu tả .
a. Giú sớm
1. bỗng ủ mựi thơm.
b. Con sụng
2. đẫm mựi hồi
c. Cõy hồi
3. giũn, dễ góy hơn cả cành khế.
d. Cành hồi
4. phơi mỡnh xũe trờn tỏn lỏ đầu cành.
e. Qủa hồi
5. thắng cao, trũn xoe.
4. Trong bài văn, cỏc từ tả mựi hồi lan tỏa theo giú ( xụn xao xuống, tràn vào, lựa lờn, ào xuống) và nhiều tờn đất được nhắc lại nhiều lần nhằm mục đớch gỡ ?
a. Tả sự lan rộng của hương hồi.
b. Ca ngợi sức mạnh của giú.
c. Giới thiệu cỏc vựng đất của Lạng Sơn.
5. Để tả rựng hồi vào mựa quả chớn, tỏc giả tập trung làm nối bật điều gỡ ?
a. Tả sức sống của cõy hồi.
b. Tả hương thơm và sự lan tỏa của mựi hương hồi.
c. Tả màu sắc của quả hồi.
6. Trong cõu “Ai cũng muốn ngẩng lờn cho thấy mựi hồi chớn chảy qua mặt.” tỏc giả đó dựng từ “ chảy qua mặt” mà tỏc giả khụng dựng từ ngữ thụng thường “ bay qua mặt”, “ phả vào mặt” , “ tỏa vào mặt”. Dựng từ thế cú gỡ hay ?
	B. Toỏn:
Bài 1:Tớnh nhanh
a. 5 x 217 x 5 	b. 6 x 5 x 8 x 2	 c. 5652 : 3 : 2 	
d. 473 x 3 + 473	 e. 595 – 75 – 20
Bài 2: Cú hai hộp bi, hộp thứ nhất cú 16 viờn bi, hộp thứ hai nếu cú thờm 4 viờn bi nữa thỡ sẽ gấp đụi hộp thứ nhất. Hỏi hộp thứ hai cú nhiều hơn hộp thứ nhất bao nhiờu viờn bi?
Bài 3: Cú một cỏi sõn hỡnh chữ nhật, chu vi là 148m, nếu người ta bớt đi chiều dài của sõn đú 4m thỡ sõn đú trở thành hỡnh vuụng. Tỡm kớch thứớc của cỏi sõn hỡnh chữ nhật đú?
Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2019
Hoạt động tập thể
Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
I. Mục tiêu:
-HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3
-HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. 
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu. 
-Giấy mời cô giáo và các bạn gái
-Hoa, bưu thiếp, quà tặng cô giáo và các bạn gái trong lớp. Lời chúc mừng
-Các bài thơ, bài hát,.. về phụ nữ, về ngày 8-3
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạchvà phân công chuẩn bị cho các các nhân, nhóm HS nam
-Trang trí lớp học
+Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3”
+Bàn GV trải khăn, bày lọ hoa, bàn ghế kê ngay ngắn 
-Gửi giấy mời hoặc có lời mời cô giáo hoặc các bạn gái đến dự
Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
-Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cưả đón cô giáo và các bạn gái. Mời cô giáo và các bạn gái ngồi vào hàng ghế danh dự
-Mở đầu đại diện HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn và tặng hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công mỗi em nam tặng quà cho 1 bạn nữ)
-Cô giáo và các bạn nữ nói lời cảm ơn các HS nam
-Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam lên hát, đọc thơ, trình bày tiểu phẩm.. về chủ đề ngày 8-3. Các HS nữ và cô giáo cùng tham gia các tiết mục vời các HS nam
-Kết thúc cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
----------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Củng cố về thứ tự cỏc số cú 5 chữ số.
- Củng cố cỏc phộp tớnh với số cú bốn chữ số.
- Nghe và viết chớnh xỏc, trỡnh bày đỳng, đẹp một đoạn trong bài “ Cuộc chạy đua trong rừng”.
- Biết viết những tiếng cú õm, vần dễ lẫn (l/n, dấu hỏi/ dấu ngó). 
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1: LUYỆN NểI - VIẾT
	Em đó từng biết đến một cỏnh rừng đẹp, hóy núi (viết) 5 đến 7 cõu giới thiệu về nú.
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n
Ơn trời mưa ắng phải thỡ
 ...ơi thỡ bừa cạn .ơi thỡ cày sõu
Cụng ..ờnh chẳng được bao nhiờu
Ngày .ay .ước bạc, ngày sau cơm vàng.
	B. Toỏn:
Bài 1: Điền số cũn thiếu vào dấu hỏi ( ?)
 ? ? : 6 = 5 ( dư 3) 	86 : ? = 9 ( dư 5)
5 ? : ? = ? ? ( dư 3) 	67 : ? = 22 ( dư 1) 
Bài 2: Tớnh nhanh tống cỏc số từ 1 đến 20:
1 + 2 + 3 + .+ 17 + 18 + 19 + 20
Bài 3: Biết 1/3 tấm vải đỏ bằng 1/4 tấm vải xanh. Cả hai tấm vải dài 77 m. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiờu một?
Bài 4: Mẹ mang bỏn 35 quả cam và 85 quả quýt. Buổi sỏng mẹ bỏn được một số cam và một số quýt, cũn lại 1/5 số cam và 1/5 số quýt để chiều bỏn nốt. Hỏi mẹ đó bỏn được bao nhiờu quả cam, bao nhiờu quả quýt?
Thứ tư ngày 20 tháng 03năm 2019
Thủ công
 Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mầu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu )
- Đồng hồ để bàn.
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo .
iII. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.	
2. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học của học sinh.
3. Bài mới.
a.Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giáy thủ công hoặc bìa màu.
- Đồng hồ để bàn được làm bằng vật liệu gì ?
- Đồng hồ để bàn này có hình dạng gì ?
- Nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ ?
- Liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.
b. Hoạt động 2 : GVHD mẫu.
- HS quan sát và nhận xét.
- Đồng hồ để bàn được làm bằng giấy bìa.
- Đồng hồ để bàn này có hình dạng hình chữ nhật.
- Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút kim nhỏ nhất và dài nhất chỉ giây, các số trên mặt đồng hồ cho ta biết thời gian là bao nhiêu.
- Đồng hồ làm mẫu là đồng hồ làm bằng giấy bìa, các bộ phận của đồng hồ làm đơn giản hơn chỉ dùng để làm đồ chơi.
- Đồng hồ để bàn sử dụng trong thực tế làm bằng sắt. Các bộ phận của đồng hồ phải làm bằng máy móc kì công hơn có tác dụng để xem thời gian.
- HS quan sát giáo viên làm mẫu 
Bước 1 : Cắt giấy.
- Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm và làm khung dán mặt đồng hồ.
- Cắt 1 tờ giấy vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy HCN dài 10 ô, rộng 5 ô. 
- Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ )
- Làm khung đồng hồ :
+ Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
+ Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau .
+ Gấp hình 1 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là:dài 16ô rộng 10 ô
- Làm mặt đồng hồ.
+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phân bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và vạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó viết các số 3,6,9,12 vào bốn vạch xung quanh mặt đồng hồ 
 + Cắt dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình
- Làm đế đồng hồ.
+ Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp. Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài 16 ô, rộng 6ô làm đế đồng hồ.
+ Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi lên 1ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ.
- Làm chân đỡ đồng hồ.
+ Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp liên tiếp 2 lần nữa như vậy. Bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài 10 ô, rộng 2 ô rưỡi.
+ Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoản chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- Y/C hs thực hành 
4. Củng cố dặn dò.
- Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Về nhà tập làm và các bài tiết sau thực hành. 
---------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh.
- Giải bài toỏn cú liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- ễn tập luyện từ và cõu
- Biết viết những tiếng cú õm, vần dễ lẫn (l/n, dấu hỏi/ dấu ngó). 
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
* LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1. Dũng nào nờu đỳng cỏc từ chỉ hoạt động, trạng thỏi cú trong cõu văn “Những cơn giú sớm đẫm mựi hồi từ cỏc đồi trọc Lộc Bỡnh xụn xao xuúng, tràn vào cỏnh đồng Thất Khờ, lựa lờn những hang đỏ Văn Lóng trờn biờn giới, ào xuống Cao Lộc, Chi Lăng.” ?
a. đẫm, xụn xao, tràn, làu, ào.
b. đẫm, xụn xao, nắng, vào, thơm ngỏt.
c. đẫm, tràn, lờn, trờn, xuống.
2. Dựa vào bài văn, hóy chọn cỏc từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào vào ttừng chỗ trống để cú đoạn văn núi về sự tỏc động của hương hồi.
Con người, cảnh vật xứ Lạng................. mựi hồi. Mặt người .................... mựi hồi. Cỏc quả đũi quanh làng.................... mựi hồi. Những cơn giú.......................mựi hồi. Sụng Kỡ Cựng .......................... hương hồi. Cỏc hang động cũng .............. mựi hồi 
(đẫm, ẩm ướt, ủ mựi thơm, ướt, ngào ngạt, thẫm đẫm)
3. Điền tiếp vào chỗ trống để cú cõu so sỏnh.
a. Núi mựi hồi chớn “ chảy qua mặt’’, tỏc giả đó tả mựi hồi như.................................
b. Núi cơn giú “ xụn xao”, tỏc giả tả cơn giú giú cũng như. .......................................
c. Núi sụng Kỡ Cựng “ bối rối” , tỏc giả tả con song cũng như ...................................
	B. Toỏn:
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
4642 : 4 	5740 : 5
1386 : 2 	6558 : 3 
Bài 2: Tớnh nhanh 
24 x 5 + 24 x 3 + 24 x 2
Bài 3: Một thựng cú thể chứa được lớt nước. Cú 3 vũi cựng chảy vào thựng đú. Vũi thứ nhất chảy trong 5 phỳt được 20lớt. Vũi thứ hai chảy trong 3 phỳt được 18lớt. Vũi thứ ba chảy trong 2 phỳt được 20lớt. Hỏi:
Mỗi phỳt cả ba vũi chảy vào thựng được bao nhiờu lớt nước?
Cả 3 vũi cựng chảy trong bao lõu thỡ đầy thựng?
Bài 4: Cú 6 đụi tất khỏc nhau để trong tủ. Hỏi khụng cần nhỡn vào tủ, phải lấy ra ớt nhất mấy chiếc tất để chắc chắn cú hai chiếc tất cựng một đụi?
Thứ năm ngày 21 tháng 03 năm 2019
 Hoạt động tập thể
Chúc mừng cô giáo và các bạn gái (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
-HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3
-HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. 
II. quy mô hoạt động
-Tổ chức theo quy mô lớp. 
III. Tài liệu và phương tiện
-Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu. 
-Giấy mời cô giáo và các bạn gái
-Hoa, bưu thiếp, quà tặng cô giáo và các bạn gái trong lớp. Lời chúc mừng
-Các bài thơ, bài hát,.. về phụ nữ, về ngày 8-3
IV. Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần, các HS nam trong lớp bàn kế hoạchvà phân công chuẩn bị cho các các nhân, nhóm HS nam
-Trang trí lớp học
+Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3”
+Bàn GV trải khăn, bày lọ hoa, bàn ghế kê ngay ngắn 
-Gửi giấy mời hoặc có lời mời cô giáo hoặc các bạn gái đến dự
Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái
-Trước khi buổi lễ bắt đầu, các HS nam ra cưả đón cô giáo và các bạn gái. Mời cô giáo và các bạn gái ngồi vào hàng ghế danh dự
-Mở đầu đại diện HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn và tặng hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công mỗi em nam tặng quà cho 1 bạn nữ)
-Cô giáo và các bạn nữ nói lời cảm ơn các HS nam
-Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam lên hát, đọc thơ, trình bày tiểu phẩm.. về chủ đề ngày 8-3. Các HS nữ và cô giáo cùng tham gia các tiết mục vời các HS nam
-Kết thúc cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
---------------------------------
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Bước đầu làm quen với khỏi niệm diện tớch. Cú biểu tượng về diện tớch thụng qua bài toỏn so sỏnh diện tớch của cỏc hỡnh.
- Giải bài toỏn cú liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- ễn tập luyện từ và cõu
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1: Tỡm từ ngữ thớch hợp điền vào chỗ trống để tả sự vật bằng cỏch nhõn hoỏ.
Vầng trăng .. 	c. Mặt trời 
Bụng hoa 	d. Ngọn giú: 
Bài 2: Gạch chõn dưới cõu hỏi để làm gỡ?
Tụi ngửa mặt nhỡn bầu trời để tận hưởng khụng khớ trong lành của đờm thụn dó.
Sỏng nào em cũng dậy từ 5 giờ sỏng để ụn bài trước khi đến lớp.
Anh cú gắng ra miếng đũn cuối cựng thật hiểm húc nhằm dành lại phần thắng từ tay đối phương.
Bố mẹ hứa sẽ tặng cu Tớ một mún quà dặc biệt nhõn dịp Tớ đạt danh hiệu học sinh giỏi để khớch lệ cậu.
Bài 3: Viết 2 cõu cú bộ phận trả lời cõu hỏi để làm gỡ sau đú gạch chõn dưới bộ phận đú.
	B. Toỏn:
Bài 1: Tớnh giỏ trị biểu thức
45 + 135 x 4 	84 : 4 x 6 
Bài 2: Tớnh nhanh 
217 x 45 + 50 x 217 + 207 x 5
Bài 3: Tỡm diện tớch một hỡnh vuụng cú chu vi bằng chu vi hỡnh chữ nhật cú chiều dài 12cm, chiều rộng bằng nửa chiều dài.
Bài 4: Một hỡnh vuụng cú chu vi bằng chu vi hỡnh chữ nhật cú độ dài cỏc cạnh là: chiều dài 130m, chiều rộng 70m. Tớnh cạnh hỡnh vuụng ‘đú.
Thứ sáu ngày 22 tháng 03 năm 2019
HƯỚNG DẪN HỌC
I. Mục tiờu:
- Làm quen với đơn vị đo diện tớch
- Giải bài toỏn cú liờn quan đến rỳt về đơn vị.
- ễn tập tập làm văn
II. Hoạt đụ̣ng dạy – học:
1. Hoàn thành bài tọ̃p buụ̉i sáng (nếu cũn)
2. Bài tọ̃p làm thờm:
	A. Tiờ́ng Viợ̀t:
Bài 1: Viết đoạn văn ( 4-5 cõu) miờu tả cảnh vật trong đú cú sử dụng biện phỏp nhõn hoỏ( viết xong, gạch chõn dưới cỏc từ ngữ thể hiện biện phỏp nhõn hoỏ)
Tập làm văn
Viết đoạn văn kể lại tấm gương chiến đấu dũng cảm em đó được đọc trong sỏch giỏo khoa hoặc nghe kể.
	B. Toỏn:
Bài 1: Tớnh nhanh 
2007 x 16 – 2007 x 14 – 2007 x 2 + 2007
Bài 2: Một hỡnh chữ nhật cú chu vi 72 cm. Nếu giảm chiều rộng đi 6cm và giữ nguyờn chiều dài thỡ diện tớch giảm đi 120 cm2. Tớnh chiều dài và chiều rộng hỡnh chữ nhật đú.
Bài 3: Một mảnh đất hỡnh chữ nhật cú chiều dài là 24 m và chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Một hỡnh vuụng cú cạnh bằng 1/2 chiều dài của hỡnh chữ nhật. Tớnh chu vi và diện tớch hỡnh chữ nhật?
Bài 4: Một hỡnh chữ nhật cú chu vi là 94 cm. Nếu giảm chiều dài đi 9 cm thỡ diện tớch bị giảm đi 180 cm2. Tớnh chiều dài, chiều rộng của hỡnh chữ nhật ban đầu?
-----------------------------------------
Sinh hoạt lớp
Nhận xột tuần 28
A. Mục tiờu:- Giỳp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đú cú hướng khắc phục.
- Giỏo dục HS tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
B. Lờn lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt: 
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo hoạt động trong tuần của tổ
- Lớp phú học tập bỏo cỏo hoạt động của lớp:
- Cỏc tổ sinh hoạt theo tổ.
3. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần :
* Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh của lớp và điều khiển cả lớp phờ bỡnh và tự phờ bỡnh.
* GV đỏnh giỏ chung:
 a.Ưu điểm:
 - Cú ý thức tự giỏc làm vệ sinh lớp học.
 - Học tập khỏ nghiờm tỳc, một số em phỏt biểu xõy dựng bài sụi nổi: 
 b.Khuyết điểm:
- Một số bạn cũn núi chuyện trong giờ học chưa chỳ ý nghe cụ giỏo giảng bài: ...
- 1 số em cũn thiếu vở bài tập.
4. Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc:
 - Tổ : tổ 2
- Cỏ nhõn: ..
5. Kế hoạch tuần tới:
-Tiếp tục duy trỡ cỏc nề nếp đó cú.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_nguyen_li.doc