Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020

Đọc y/c.

- Thực hiện trên bảng sau đó đọc số thập phân.

- NX bài bạn, đọc số thập phân.

- Nghe.

- Suy nghĩ nối tiếp nhau nêu ý kiến: Các số đo độ dài ở ý (b), (c), (d) đều bằng 11,02km.

- Lắng nghe

- Đọc y/c.

- Thực hiện trên bảng:

 4m 85cm = 4,85m

 72ha = 0,72km2

- Lắng nghe

- Đọc bài toán.

- Trình bày trên bảng nhóm.

(N1) Bài giải

Giá tiền mỗi hộp là:

 180000 : 12 = 15000(đồng)

 Số tiền mua 36 hộp là:

 15000 36 = 540000(đồng)

 ĐS: 5400000 đồng.

(N2) Bài giải

 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:

 36 : 12 = 3(lần)

 Số tiền mua 36 hộp là:

 15000 36 = 540000(đồng)

 ĐS: 5400000 đồng.

- Đại diện gắn bài lên bảng lớp.

- Lắng nghe

 

docx 30 trang thuong95 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Chào cờ 
Tiết 2 Toán
Tiết 46 : LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
Biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
 - So sánh số đo độ dài viết dưới dạng số khác nhau.
 - Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
- BTCL: Bài1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
32’
2’
30’
3’ 
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc bài tập ở nhà.
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1 GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng.
2. HD hs thực hành
Bài 1.
- Gọi 1 hs nêu y/c của bài.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX lẫn nhau. Chốt lại KQ đúng. Cho HS đọc lại các số thập phân.
Bài 2.
- Nêu y/c của bài.
- HD, giao nhiệm vụ, gọi hs nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- NX, chốt lại kết quả đúng.
 Bài 3.
- Gọi 1 hs nêu y/c của bài.
- HD, gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs NX bài bạn. Chốt lại KQ đúng. 
 - Gọi 1 hs đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao nhiệm vụ: 
+ N1 thực hiện "rút về đơn vị".
+ N2 thực hiện "rút về tỉ số".
- Tổ chức cho các nhóm báo bài.
- NX, chốt lại kết quả đúng
III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng hs hệ thống lại ND bài.
- NX giờ học, giao BTVN, dặn chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp nhau nêu miệng BT ở nhà.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Thực hiện trên bảng sau đó đọc số thập phân.
- NX bài bạn, đọc số thập phân.
- Nghe.
- Suy nghĩ nối tiếp nhau nêu ý kiến: Các số đo độ dài ở ý (b), (c), (d) đều bằng 11,02km.
- Lắng nghe
- Đọc y/c.
- Thực hiện trên bảng:
 4m 85cm = 4,85m
 72ha = 0,72km2
- Lắng nghe
- Đọc bài toán.
- Trình bày trên bảng nhóm.
(N1) Bài giải
Giá tiền mỗi hộp là: 
 180000 : 12 = 15000(đồng)
 Số tiền mua 36 hộp là: 
 15000 36 = 540000(đồng)
 ĐS: 5400000 đồng.
(N2) Bài giải
 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
 36 : 12 = 3(lần)
 Số tiền mua 36 hộp là:
 15000 36 = 540000(đồng)
 ĐS: 5400000 đồng.
- Đại diện gắn bài lên bảng lớp.
- Lắng nghe
- Hệ thống lại ND bài.
- Nghe.
Tiết 3 Khoa học. GVC 
Tiết 4 Tập đọc 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) 
A. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc lòng 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sgk.
- HS trên chuẩn đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 
* KNS: Kĩ năng xử lí thông tin. Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. 
B. Đồ dùng dạy học
 - VBT Tiếng Việt.
 - Phiếu viết tên các bài Tập đọc và Học thuộc lòng.
C. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
32’
2’
15’
13’
3’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 hs đọc lại bài "Đất Cà Mau". Trả lời câu hỏi liên quan đến ND.
- NX, đánh giá.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Nêu y/c.
- Gọi hs nối tiếp nhau lên bốc thăm chọn bài.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài.
- Nghe, NX
3. Bài tập: * KNS:
- Gọi 1 hs đọc y/c của bài.
- HD, chia nhóm, giao việc.
- Tổ chức cho các nhóm báo bài.
- HS nhận xét, bổ sung. Gọi 1, 2 HS đọc lại.
- Cho HS chữa bài vào VBT.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại NG bài, NX giờ học.
- Dặn những HS được kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- nối tiếp nhau đọc tên bài.
- Nghe.
- Bốc thăm, xem lại bài.
- Đọc bài theo chỉ định của thăm (TLCH về đoạn, bài vừa đọc).
- Đọc y/c của bài.
- Thảo luận 2N: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 (VBT).
- Đại diện từng nhóm báo bài.
- Đọc lại.
- Chữa bài.
- Nghe.
- Thực hiện
CHIỀU
Tiết 1 TCTV : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 1
(Trang 49- 50 )
Tiết 2 Đạo đức. GVC 
Tiết 3 Thể dục. GVC 
 __________________________________ 
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
A. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
*BVMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi
trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.(Khai thác trực tiếp ND bài).
B. Đồ dùng dạy học
 - VBT Tiếng Việt.	
 - Phiếu viết tên các bài Tập đọc và Học thuộc lòng.
C. Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
32’
2’
15’
15’
 3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS đọc lại ND chính của 5 bài thơ (BT2) giờ trước.
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới
1. GTB: (bằng lời) 
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Nêu y/c.
- Gọi HS Nối tiếp nhau lên bốc thăm chọn bài.
- Gọi HS Nối tiếp nhau đọc bài.
- Nghe, NX
3. Nghe - viết chính tả
- Gọi 1 HS đọc bài chính tả.
- Gọi 1 HS đọc từ chú chú giải.
- Giảng lại.
? Nêu nội dung của đoạn văn?
- Cho HS luyện viết từ dễ viết sai: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ... 
- NX, sửa chữa.
- Đọc từng câu cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lại bài.
- HD HS chữa lỗi chính tả.
- Thu một số bài tại lớp.
- NX bài viết của hs. Trả bài.
III. Củng cố, dặn dò
*BVMT: Vì sao cần bảo vệ môi trường thiên nhiên? 
- NX giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Nối tiếp nhau đọc ND.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau đọc tên bài.
- Nghe.
- Bốc thăm, xem lại bài.
- Đọc bài theo chỉ định của thăm (Trả lời về đoạn, bài vừa đọc).
- Đọc bài.
- Đọc chú giải.
- Nghe.
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở...giữ gìn nguồn nước.
- Luyện viết từ khó.
- Đọc lại KQ.
- Viết bài.
- Soát lại bài.
- Đổi vở theo cặp đôi chữa lỗi chính tả cho nhau.
- Nghe.
- Hs trả lời
- Nghe.
Tiết 2 Chính tả (nghe - viết)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3)
A. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
- HS trên chuẩn: nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
B. Đồ dùng dạy - học
 - VBT Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
35’
4’
I. Kiểm tra bài cũ
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
II. Bài mới
1. Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Nêu yêu cầu.
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Nghe, NX
2. HD hs làm bài tập
- Ghi lên bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.
- Nêu y/c: Mỗi em chọn 1 bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó.
- Giao việc và thời gian làm bài.
- Gọi hs nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong bài văn đã chọn.
- GV nghe, NX, khen ngợi những em tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
III. Củng cố, dặn dò
- Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh?
- NX giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- NT nhau đọc tên bài.
- Nghe.
- Bốc thăm, xem lại bài.
- Đọc bài theo chỉ định của thăm (Trả lời về đoạn, bài vừa đọc).
- 1, 2 hs nối tiếp nhau đọc lại tên 4 bài tập đọc trên bảng.
- Nghe.
- Làm bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến.
VD: Trong bài văn miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa em thích nhất chi tiết những chùm quả xoan vàng lịm...treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm...bất ngờ và chính xác.
- HS nghe, NX.
- HS trả lời
Nghe.
Tiết 3 Thể dục. GVC
Tiết 4 Toán
Tiết 47: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
(Đề bài của nhà trường)
CHIỀU
Tiết 1 Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
A. Mục tiêu
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học. (BT1)
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2. 
B. Đồ dùng dạy - học
 - VBT Tiếng Việt.
 - Bảng phụ BT1, BT2.
C. Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
36’
4’
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs làm bài tập
Bài tập 1.
- Nêu y/c của bài tập.
- HD, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Hết thời gian làm bài, tổ chức cho các nhóm báo bài.
- GV NX, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HD, gợi ý, cho HS thảo luận theo 2N.
- Hết thời gian làm bài, tổ chức cho các nhóm báo bài.
- GV NX, chốt lại kết quả đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- NX giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- NT nhau đọc tên bài.
- Nghe.
- Thảo luận theo 3N:(Điền vào bảng phụ).
N1: Danh từ.
N2: Động từ, tính từ.
N3: Thành ngữ, tục ngữ.
- Đại diện gắn bài lên bảng.
- Nghe.
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận 2N:(Điền vào bảng phụ).
N1: Từ đồng nghĩa.
N2: Từ trái nghĩa.
- Đại diện gắn bài lên bảng.
- Nghe.
- Lắng nghe.
Tiết 2 TCT : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 1
(Trang 32 )
Tiết 3 Lịch sử. GVC
Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Mĩ thuật. GVC
Tiết 2 Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) 
A. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
B. Đồ dùng dạy học
 - VBT Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
36’
4’
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs làm bài tập
Bài tập 1.
- Nêu y/c của bài tập.
- Gọi 1 HS đọc lại vở kịch Lòng dân
- HD, chia nhóm, giao việc:
+ Nêu tính cách của một số nhân vật?
+ Phân vai diễn một trong hai đoạn kịch?
- Hết thời gian làm bài, tổ chức cho các nhóm báo bài.
- GV NX, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2.
- Nêu y/c của bài.
- HD, gợi ý, cho HS đóng vai một đoạn của vở kịch.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Cho cả lớp NX, bình chọn vai diễn đạt nhất, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại ND bài.
- NX giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- NT nhau đọc tên bài.
- Nghe.
- Đọc bài trước lớp.
- Thảo luận theo 2 nhóm: (Điền vào bảng phụ).
Nhân vật
Tính cách
Dì Năm
An
Chú cán bộ
Lính
Cai
Bình tĩnh, nhanh...
Thông minh,...
Bình tĩnh, tin...
Hống hách.
Xảo quyệt, vòi vĩnh
- Đại diện gắn bài lên bảng.
- Nghe.
- Thảo luận, phân vai đóng kịch.
- Trình diễn trước lớp.
- Bình chọn.
- Lắng nghe.
Tiết 3 Toán
Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu
Biết: - Cộng hai số thập phân.
 - Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.
- BTCL: Bài 1a,b, 2a,b, 3. 
- HS trên chuẩn làm được Bài 1c; Bài 2c.
B. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ BT, VD.
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
34’ 
2’
32’
 4’
I. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
II. Bài mới
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs thực hiện phép cộng hai số thập phân.
VD1:
- Gắn bảng phụ bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Gọi hs nối tiếp nhau nêu cách tính đường gấp khúc.
- NX, HD cách thực hiện tính như sgk (ghi bảng).
VD2: (HD tương tự trên).
? Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?
=> Rút ra quy tắc.
3. Thực hành
Bài 1.
- Gọi 1 HS nêu y/c của bài.
- Gọi 4 HS lên bảng thi thực hiện nhanh phép tính.
- Gọi HS NX bài trên bảng. Chốt lại kết quả đúng.
Bài 2.
- Nêu y/c của bài.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Gọi HS NX bài trên bảng. Chốt lại kết quả đúng.
Bài 3.
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS NX bài. Chốt lại kết quả đúng.
III. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1, 2 HS nhắc lại quy tắc cộng hai số thập phân.
- NX chung giờ học. Giao BTVN, dặn chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc tên bài.
- 1, 2 hs đọc bài toán.
- Đoạn thẳng AB dài 1,84m và chiều dài 2,45m.
- Đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?
- Nêu ý kiến.
- Theo dõi.
- Theo dõi, thực hiện.
- Viết số hạng này...các số hạng.
- Đọc CN, ĐT.
- Đọc y/c.
- Thi làm nhanh phép tính:
=> KQ: a, 82,5 b, 23,44
 c, 324,99 d, 1,863
- Nghe.
- Thực hiện đặt tính.
=> KQ: 
a, 17,4 
b, 44,57 
 c, 93,018
- Đọc bài.
Bài giải
 Tiến cân nặng là:
 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
 Đáp số: 37,4 kg
- Nhắc lại quy tắc.
- Nghe.
Tiết 4 Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6 )
A. Mục tiêu
- Tìm được từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa để thay thế y/c của BT1.
- Đặt được câu để phân biệt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa BT4. 
- HS trên chuẩn: Bài 2; 
- Giảm tải: Bài 3.
B. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt.
- Bảng phụ BT1.
C. Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
5’
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs làm bài tập
Bài tập 1.
- Nêu y/c của bài tập.
? Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? 
- HD, cho HS làm việc cá nhân, giao NV.
- Hết thời gian làm bài, tổ chức cho HS báo bài.
- GV NX, chốt lại KQ đúng.
Bài tập 2.(HS trên chuẩn)
- Nêu y/c của bài.
- HD, gợi ý, gọi HS nối tiếp nhau nêu từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ vừa điền trước lớp.
- GV NX, khen ngợi.
Bài tập 3. Giảm tải
Bài tập 4.
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Gợi ý, HD, cho HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS đọc câu mới đặt.
- NX, khen ngợi.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV chốt lại ND bài, NX giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- NT nhau đọc tên bài.
- Nghe.
- Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- 2 hs làm bài trên bảng phụ, HS làm bài vào VBT.
- Gắn bài lên bảng.
- Nghe.
a, no b, chết c, bại 
d, đậu e, đẹp
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Đọc y/c.
- Thảo luận, đặt câu:
a, Đánh bạn là không tốt.
b, Lan đánh đàn rất hay.
c, Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
- Đọc câu mới đặt.
- Lắng nghe.
CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc
Tiết 10: ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI
A. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nhận biết 1 số nhạc cụ nước ngoài: Sắc - xô - phôn, tờ - rôm - pét, phơ - luýt, cờ - la - ri - nét.
B. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca 1, tranh minh hoạ 4 loại nhạc cụ nước ngoài.
- Tài liệu: Sưu tầm một số động tác phụ hoạ đơn giản. 
C. Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
25’
3’
I. KTBC
- Kiểm tra đan xen trong tiết học
II. Bài mới. 
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Nội dung 1: Ôn tập bài hát
- Mở giai điệu một câu trong bài cho HS nhận biết tên bài hát.
- Cho HS nghe hát mẫu lại toàn bài
- Nhắc lại các điểm cần chú ý trong bài.
- Mở giai điệu lại toàn bài.
- Hướng dẫn HS hát ôn theo nhiều hình thức.
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng hòa giọng.
- Hướng dẫn hát kết hợp múa phụ hoạ đơn giản.
 + Câu 1-2: Động tác bắt tay nhau bước chéo đi.
 + Câu 3: 2 bàn tay từ từ nâng lên trước ngực.
 + Câu 4: Giơ 1 ngón tay lên má và chỉ.
 + Câu 5: 2 cánh tay như nâng bó hoa dâng lên.
- Lời 2: Tập động tác tương tự dâng lên.
- Cho HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét.
3. Nội dung 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
- GV treo tranh minh hoạ 4 loại nhạc cụ nước ngoài cho HS nhận biết và giới thiệu. 
+ Kèn sa xô phone: Có nhiều loại khác nhau. Trong dàn nhạc giao hưởng nó ít được sử dụng, nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong dàn nhạc Jazz. Tính chất âm thanh hơi kích động, phát âm ngân rung, âm lượng vang, trữ tình, trong sáng.
+ Kèn Trom pett: Thuộc bộ đồng, có nhiều loại và được dùng nhiều trong dàn nhạc giao hưởng. Là nhạc cụ có âm vực cao, âm thanh sáng chói, rực rỡ, nhưng cũng có rthể diễn tả được những nét nhạc trữ tình, say đắm.
+Flute: Là loại sáo thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hưởng và nó có nhiều dạng khác nhau. Âm thanh của nó dịu dàng, mềm mại, nhiều chất thơ, có khi hơi xa xăm, huyền bía, gợi cảm giác khoáng đạt, bình yên của cánh đồng quê.
+ Clarinette: Thuộc bộ gõ trong dàn nhạc giao hưởng. Âm thanh của nó mềm mại, thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc.
- GV có thể cho HS nghe âm sắc 4 loại nhạc cụ trên đàn điện tử.
- Cuối cùng cho HS nghe bài hát Những bông hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc 4 loại nhạc cụ trên.
 III. Củng cố - dặn dò 
 - YC HS nhắc lại tên bài hát
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- NX giờ học. Dặn học sinh CBB.
- Lắng nghe
- Nghe giai điệu đoán tên bài.
- Nghe GV hát mẫu 
- Lắng nghe 
- Nghe giai điệu 
- HS thực hiện hát ôn:
 + Hát tập thể
 + Hát theo nhóm.
 + Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện như ở tiết trước.
- Xem GV làm động tác mẫu và thực hiện từng động tác.
- Các nhóm lên bảng trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS xem tranh và nghe GV giới thiệu.
- HS chú ý nghe để nhận biết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài hát
- Lắng nghe
Tiết 2 TCT : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 1
(Trang 32 )
Tiết 3: Sinh hoạt Đội. GVC
Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019 
SÁNG
Tiết 1 Toán
Tiết 49: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
Biết: - Cộng các số thập phân.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giải bài toán có nội dung hình học. 
- BTCL: Bài 1, bài 2(a,b), bài 3. 
- HS trên chuẩn: ýc bài 2, bài 4.
B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32’
2’
30’
 3’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính:
a, 35,92 + 58,76 b, 70,58 + 9,86
c, 0,835 + 9,43
- GVNX tuyên dương.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. HD hs luyện tập
Bài 1.
- Gọi 1 HS nêu y/c của bài.
- Thực hiện mẫu.
- Gọi 2 HS lên bảng thi thực hiện nhanh phép tính.
- Gọi HS NX bài trên bảng. Chốt lại kết quả đúng
- Rút ra NX.
Bài 2.
- Nêu y/c của bài.
- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Gọi HS NX bài trên bảng. Chốt lại kết quả đúng.
Bài 3.
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Gợi ý, HD, chia nhóm, giao việc.
-Tổ chức cho các nhóm chữa bài. NX, chốt lại kết quả đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- Gọi 1, 2 HD HS nhắc lại quy tắc cộng hai số thập phân.
- NX chung giờ học. Giao BTVN.
- 3 Hs Thực hiện tính trên bảng.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c.
- Theo dõi.
- Thi làm nhanh phép tính:
=> HS1: 19,26 HS2: 3,62
- HS NX. Lắng nghe
- 1, 2 HS nhắc lại.
- Nghe.
- Tính rồi thử lại.
=> KQ: a, 13,26 b, 70,05 
 c, 0,16
- HS NX. Lắng nghe
- Đọc bài.
- Làm bài theo 2 nhóm (trình bày trên bảng nhóm)
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật đó là:
(16,34 + 24,66) 2 = 82 (m)
 ĐS: 82m
- Đại diện gắn bài lên bảng.
- Nhắc lại quy tắc.
- Nghe.
Tiết 2 Địa lý. GVC
Tiết 3 LTVC
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
(Đề bài của nhà trường)
Tiết 4 Tăng cường Toán
LUYỆN TẬP CÁC BÀI TẬP TRANG 60 VBT TOÁN 5
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức về cộng hai số thập phân, và giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy - học
VBT Toán 5 
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
5’
I. Hướng dẫn học sinh làm BT
- Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong VBT trang 60
Bài 1: Tính (HS chưa đạt chuẩn)
- Hướng dẫn
- Tổ chức cho Hslàm bài nhóm đôi
- Mời HS nêu kết quả
- Kết luận
Bài 2: Đặt tính rồi tính (HS đạt chuẩn)
- Cho HS đọc y/c
- Hướng dẫn
- Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS nhận xét
- Kết luận
Bài 3: Bài toán (HS trên chuẩn)
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, cho 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- Kết luận
II. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, theo dõi
- Làm bài nhóm đôi
- Nêu và nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài
- Lắng nghe
- Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm bài 
- Nhận xét bài bạn
- Nêu
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1 KNS. GVC
Tiết 2 Khoa học. GVC
Tiết 3 Kĩ thuật. GVC
Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Toán
Tiết 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu
Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân. 
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- BTCL: Bài 1(a,b); Bài 2, Bài 3(a,c).
- HS trên chuẩn làm được Bài1c; Bài 3b.
B. Đồ dùng dạy học.
- Bảng nhóm. Bảng phụ BT VD.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
 32’
 3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng chữa B4 giờ trước.
- GV NX.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Lí thuyết
Bài toán 1.
- Gắn bảng phụ lên bảng. Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Gợi ý, HD.
- Ghi bảng phép tính. HD, giao NV.
- Gọi HS nối tiếp nhau nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân.
Bài toán 2.
(Thực hiện tương tự trên)
3. Thực hành.
Bài 1.
- Gọi 1 HS nêu y/c của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng thi thực hiện nhanh phép tính.
- Gọi HSNX bài trên bảng. Chốt lại KQ đúng.
Bài 2.
- Nêu y/c của bài.
- HD, chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho HS báo cáo KQ.
- GV nhận xét chốt lại KQ đúng, khen ngợi.
- Gọi HS nêu NX.
Bài 3.
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS NX bài trên bảng. Chốt lại KQ đúng.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV cùng HS hệ thống lại ND bài.
- NX chung giờ học. Giao BTVN, dặn CBB sau.
- Chữa bài tập (Đáp số: 60m).
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau đọc tên bài.
- Đọc BT.
- Theo dõi, nêu được:
 27,5 + 36,75 + 14,5
- Tự đặt tính và tính:
 + 
78,75
 Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
 ĐS: 24,95dm
- Đọc y/c.
- HS làm BT:
 a, 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
 b, 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76
 c, 20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14
 d, 0,75 + 0,09 + 0,8 = 1,64
- Nhận xét bài trên bảng
- Nghe.
- Làm bài theo 2N (bảng nhóm): Tính rồi so sánh giá trị của 
 (a + b) + c và a + (b + c)
- Gắn bài lên bảng.
- Nêu NX.
- Đọc y/c.
- Làm bài nêu kq:
 a, 19,89 c, 19
 b, 48,6 d, 11
- Nhận xét bài trên bảng
- Hệ thống ND bài.
- Nghe.
Tiết 2 Tập làm văn
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I 
(Đề bài của nhà trường)
Tiết 3 TCTV : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 1
(Trang 50- 51 )
Tiết 4 Sinh hoạt
1. NX chung tình hình học tập tuần qua.
- Tổ trưởng từng tổ đánh giá NX tổ mình 
- Lớp trưởng NX chung tình hình học tập tuần qua của CL về:
+ Chuyên cần. Học tập. Vệ sinh.
- GV nhận xét, đánh giá chung:
- Bình bầu thi đua theo tổ.
2. Phương hướng tuần tới.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế của trường, lớp.
- Tự giác học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
________________________________________________________________
 Tổ chuyên môn Ban giám hiệu
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
A. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh
B. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34’
14’
20’
3’
1. GTB: Nêu ND giờ học, ghi đầu bài
2.HDHS làm BT
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để có đoạn văn tả hương thơm của một khu vườn:
 Mùa xuân, khu vườn tràn ngập hương thơm. Mùi hương ... của ... Mùi hương ... của ... Mùi hương ... của ... Đó là những mùi hương ...
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn, cho HS làm bài nhóm đôi
- Gọi HS đọc bài.
- GVNX.
VD:
Mùa xuân, khu vườn tràn ngập hương thơm. Mùi hương ngan ngát của hương cau. Mùi hương thoảng nhẹ của những bông hồng. Mùi hương nồng ấm, đậm đà của hoa ngọc lan. Đó là những mùi hương rất quen thuộc, thân thiết vơi em.
Bài tập 2: Hãy viết đoạn văn tả mùi hương của một loài hoa mà em yêu thích.
 - Gọi HS đọc y/c
- Gợi ý:
 + Em định tả hương thơm của loài hoa nào?
 + Loài hoa này nở vào mùa nào?
 + Hương thơm của loài hoa có gì đặc biệt?
 + Mùi hương đó đem lại cho em cảm giác gì?
- Cho HS viết bài vài vở
- Gọi HS đọc bài.
- GVNX.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, làm BT trong VBT.
- Đọc NT tên bài
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HS đọc bài.
- HS nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- HS viết bài vài vở
- HS đọc bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện
Tiết 1: Đạo đức
Bài 5: TÌNH BẠN (Tiết 2)
A. Mục tiêu
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. 
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
 * KNS: KN tư duy phê phán; KN ra quyết định; KN giao tiếp, ứng xử; KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
B. Đồ dùng dạy học
 - Sưu tầm truyện, thơ, ca dao, tục ngữ về chủ điểm Tình bạn.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3’
24’
2’
22’
12’
10’
3’
I.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2,3 hs NT nhau đọc lại ghi nhớ của bài trước.
- GV NX, đánh giá.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng lời) ghi tên bài lên bảng. 
2. Bài giảng.
* Hoạt động 1: Đóng vai.
- Gọi 1 hs đọc y/c của BT1.
- Chia nhóm, giao NV.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai trước lớp.
- NX, cho hs TLCH sau:
? Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không?
? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn em không làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
? Em có NX gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp và không phù hợp? Vì sao?
=> KL: Cần khuyên ngăn, góp ý bạn...là người bạn tốt.
* Hoạt động 2. Tự liên hệ.
- Nêu y/c: Tự liên hệ bản thân về tình bạn.
- Gọi hs NT nhau trình bày trước lớp.
- Nghe, NX, khen ngợi.
=> KL: Tình bạn đẹp không phải...cần cố gắng vun đắp, giữ gìn.
III. Củng cố, dặn dò
- Tổ chức cho hs hát, kể chuyện, đọc thơ... về chủ đề Tình bạn.
- NX, khen ngợi. Dặn hs học bài, chuẩn bị trước bài sau.
- Đọc ghi nhớ trước lớp.
- Lắng nghe
- NT nhau đọc tên bài.
- Đọc y/c của bài.
- Thảo luận 3N: Đóng vai các tình huống của bài tập (mỗi nhóm 2 ý).
- Đóng vai trước lớp.
- TL tự do.
- TL tự do.
- TL theo ý hiểu.
- Nghe, nhắc lại.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến trước lớp.
- Nghe, nhắc lại.
- Thể hiện trước lớp.
- Nghe.
Tiết 4 TCTV
 TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC 
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kĩ năng đọc diễn cảm và khắc sâu nội dung của bài bài tập đọc Đất Cà Mau và rèn kĩ năng đọc hiểu qua bài Mầm non (Bài luyện tập tiết 7).
B. Đồ dùng dạy học
- SGK + BTCCKTKN TV 5
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
37’
20’
17’
3’
1. Ôn tập
Đất Cà Mau
* Bài tập 1 (trang 37): Luyện đọc đoạn văn sau: 
- Nêu yêu cầu
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Lắng nghe, nhận xét
* Bài tập 2 (trang 37): Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất
- Nêu yêu cầu
- Chia nhóm cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi các nhóm nêu kết quả. Kết luận:
a) Người Cà Mau thông minh và giàu nghị lực
Mầm non (Bài luyện tập Tiết 7)
- Nêu yêu cầu
- Chia nhóm cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi các nhóm nêu kết quả. Kết luận.
2. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu lại nội dung bài Đất Cà mau
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe, thực hiện các yêu cầu
- HS đọc nối tiếp nhiều lần.
- HS thi đọc
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm
- Báo cáo kết quả, nhận xét nhóm bạn
- Lắng nghe
- HS đọc bài, làm bài theo nhóm
- HS nêu kết quả, nhận xét bạn.
- 2, 3 HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 1 TCTV
 TIẾT 2: LUYỆN VIẾT
A. Mục tiêu
- HS nêu được những hiện tượng thiên nhiên có trong đoạn văn.
- HS viết tiếp được những thành ngữ chỉ hiện tượng thiên nhiên, chỉ việc con người chinh phục thiên nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Bảng phụ, VBTCCTV5- Tập 1 T39,40.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
38’
2’
1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi tên những hiện tượng thiên nhiên (là hiện tượng gì) có trong đoạn văn.
- GV HD HS cách làm bài.
- HS làm bài theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm báo bài
- GV cùng HS NX, KL theo đáp án đúng.
Bài 2: Viết tiếp những thành ngữ:
- GV HD HS cách làm bài.
- HS làm bài cá nhân
- Gọi hs nêu kq của mình
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương
2. Củng cố, dặn dò.
- GV gọi HS đọc bài 
- Dặn học sinh VN học bài.
- Lắng nghe
- Các nhóm làm bài.
- 1 số nhóm báo bài.
- Lắng nghe
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu kq
Tiết 4 Lịch sử
Bài 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
A. Mục tiêu
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 - 9 - 1945 tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc Lập: 
+ Ngày 2- 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ Lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. 
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trong sgk.
- Phiếu BT.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3’
32’
5’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1, 2 HS đọc phần kết luận của bài trước.
- NX.
II. Bài mới.
1. GTB: (bằng ảnh tư liệu) ghi tên bài lên bảng.
2. Bài giảng
- Gọi 1, 2 HS đọc toàn bài.
- Giảng từ chú giải: Tuyên ngôn Độc lập, Chính phủ lâm thời.
? Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2 - 9 - 1945 ở Hà Nội?
? Nêu một số nét chính của buổi lễ?
- NX, khen ngợi. Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả học tập.
- NX, chốt lại
=> KL: Bản Tuyên ngôn Độc lập đã...tự do, độc lập ấy.
* Ý nghĩa lịch sử
? Sự kiện ngày 2 - 9- 1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta?
- Y/c cả lớp quan sát H2 (sgk).
? Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập?
- NX, KL: Sự kiện ngày 2 - 9- 1945... chế độ mới.
=> Rút ra KL toàn bài.
III. Củng cố, dặn dò
- Giới thiệu một số thông tin trước khi Bác viết Tuyên ngôn Độc lập.
- NX giờ học. Dặn hs học bài.
- Đọc bài trước lớp.
- Theo dõi, nối tiếp nhau đọc tên bài.
- Đọc bài.
- Nghe.
- Ngày 2 - 9 - 1945...lễ đài mới dựng.
- 1 hs nêu.
- Nhận nhóm, thảo luận (P.BT): 
Đáp án: Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
 Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
- Đại diện từng nhóm báo cáo KQ trước lớp.
- Nghe.
- Khẳng định quyền độc lập, khai sinh chế độ mới.
- Quan sát.
- nối tiếp nhau nêu cảm nghĩ.
- Nghe.
- Đọc ĐT, CN.
- Nghe.
Tiết 2 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.docx