Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

2. Hình thành biểu tượng thể tích của một hình:

Ví dụ 1:

- GV đưa ra HHCN, sau đó thả hình lập phương 1cm 1cm 1cm vào bên trong HHCN.

- GV nêu: Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong HHCN. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích hình lập phương.

Ví dụ 2:

- GV dùng các hình lập phương có kích thước 1cm 1cm 1cm để xếp thành các hình C và D trong SGK.

H’: Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại.

H’: Hình D gồm mấy hình lập phương như thế ghép lại.

- GV nêu: Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế ghép lại, ta nói thể tích hình C bằng thể tích

 hình D.

Ví dụ 3: Tương tự VD2.

- Tự nhận ra được kết luận của sgk.

- Gọi một vài hs nhắc lại.

 

doc 47 trang thuong95 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán 
Tiết 106: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH 
A. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- BTCL: 1, 2(a).
- HS trên chuẩn: Bài 3
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy toán. 
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
14’
5’
5’
4’
16’
3’
I. KTBC
- Gọi hs làm bài tập 2 của tiết trước.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. GT bài: Trực tiếp.
2. Hình thành biểu tượng thể tích của một hình: 
Ví dụ 1:
- GV đưa ra HHCN, sau đó thả hình lập phương 1cm1cm1cm vào bên trong HHCN.
- GV nêu: Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong HHCN. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích hình lập phương.
Ví dụ 2:
- GV dùng các hình lập phương có kích thước 1cm 1cm 1cm để xếp thành các hình C và D trong SGK.
H’: Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại.
H’: Hình D gồm mấy hình lập phương như thế ghép lại.
- GV nêu: Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập phương như thế ghép lại, ta nói thể tích hình C bằng thể tích
 hình D.
Ví dụ 3: Tương tự VD2.
- Tự nhận ra được kết luận của sgk.
- Gọi một vài hs nhắc lại. 
3. Thực hành 
Bài 1: 
- Yc hs quan sát và nhận xét các hình trong sgk. 
- Gọi một số hs trả lời. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Hd tương tự bài tập 1.
- Nhận xét đánh giá.
Giải
Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ. 
Hình A có thể tích lớn hơn.
 Bài 3:
- Nêu yc bài tập. Tổ chức cho 3 nhóm thi xếp hình. 
- NX, chuẩn xác.
III. Củng cố dặn dò
- Tổng kết tiết học. 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm.
- hs lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hs quan sát và thực hiện ví dụ.
- Nghe và nhắc lại kết luận của GV.
- Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo 
 Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại.
 Hình D gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại.
- Nghe và nhắc lại kết luận của GV.
- Đọc y/c.
- hs quan sát và nhận xét các hình
Giải
HHCN A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
HHCN B gồm 18 hình lập phương nhỏ. 
Hình B có thể tích lớn hơn.
- Lắng nghe
- HS thực hiện yc.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Tiết 3: Khoa học. GVC
Tiết 4: Tập đọc
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN 
A. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời của nhân vật.
- TL được các câu hỏi 1, 2, 3.
- Hiểu ND: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
* BVMT: GV hd hs tìm hiểu để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường ngoài đảo trên đất nước ta.
* MTBĐ: HDHS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn MT biển. 
*QP&AN: GV cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biển.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
12’
8’
10’
3’
I. KTBC: 
Mời hs đọc bài “Tiếng rao đêm’’ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
II. Bài mới:
1. GTB: Chủ điểm vì cuộc sống thanh bình...Các em cùng học bài Lập làng giữ biển để biết về họ.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- GVHD cách đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: lúc trầm lắng, lúc hào hứng sôi nổi. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Gọi 1HS đọc bài. 
- GV chia bài thành 4 đoạn, yc hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ, đọc câu văn dài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1: đọc từ khó:
- Cho HS đọc nối tiếp L2 => giải nghĩa từ theo đoạn.
- Cho HS đọc đoạn tiếp nối L3 => câu khó: 
- Cho HS đọc theo cặp.
- Mời hs đọc toàn bài 
- Gv đọc mẫu bài 
b. Tìm hiểu bài 
- Yc hs đọc thầm đoạn 1.
H’: Câu chuyện có những nhân vật nào?
H’: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
H’: Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào?
H’: Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yc hs đọc thầm đoạn 2
H’: Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
H’: Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
H’: Đoạn 2 cho em thấy điều gì? 
- Yc hs đọc thầm đoạn 3
H’: Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
H’: Đoạn 3 cho em biết điều gì?
- Yc hs đọc thầm đoạn 4
H’: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
H’: Đoạn 4 cho em biết điều gì? 
H’: Nội dung chính của bài là gì?
 Giảng: Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời bỏ quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi. Việc làm của họ không chỉ phục vụ cho riêng họ là xây dựng một cuộc sống mới tốt đẹp hơn mà còn là giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. 
*QP&AN: GV cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biển.
*MTBĐ: Em cần làm gì để góp phần giữ gìn MT biển đảo? 
c. Luyện đọc lại 
- Mời 4 hs đọc diễn cảm bài theo cách phân vai.
- GV đọc mẫu, hd đọc diễn cảm đ4.
- Hd hs đọc diễn cảm đoạn 4.
- Nhận xét bình chọn.
III. Củng cố dặn dò 
- Y/C HS ND chính của bài 
*BVMT: GV giảng để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường ngoài đảo trên đất nước ta.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau.
- 2 hs đọc bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài.
+ Đ1: Nhụ nghe bố toả ra hơi muối.
+ Đ2: Bố Nhụ vẫn nói thì để cho ai.
+ Đ3: Ông Nhụ bước ra quan trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: phần còn lại.
+ Lần 1 + từ khó: điềm tĩnh, lưu cữu, Mõm Cá Sấu 
+ Lần 2 + chú giải.
+ Lần 3: Câu khó: Nhụ đi/và sau đó/ cả nhà sẽ đi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 hs đọc toàn bài. 
- Hs quan sát sgk.
- Hs đọc thầm đoạn 1 trong sgk. 
 Bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông của bạn.
 Họp làng để đưa cả làng ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
... Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xóm
ý1: Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo.
- HS đọc đoạn 2:
...Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất, có ruộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
...Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống một ngôi làng ở trên đất liền - có chợ, có trường học, có nghĩa trang,...
ý2: Lợi ích của việc lập làng mới.
- HS đọc đoạn 3:
... Ông bước ra vừng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đó hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
ý3: Những suy nghĩ của ông Nhụ.
- HS đọc đoạn 4.
... Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
ý4: Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới.
ND: Bài cho thấy bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- HS trả lời
- 4 hs đọc theo cách phân vai. 
- Hs luyện đọc trong nhóm. 
- Các nhóm thi đọc.
- HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1 TCTV : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 2
(Trang 16 )
Tiết 2: Đạo đức. GVC
Tiết 3: Thể dục. GVC 
 ____________________________________
Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
A. Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
B. Đồ dùng dạy học: 
- VBT- Bảng phụ, bút dạ, phiếu. 
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
3’
I. KTBC: 
 - Nêu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ?
II. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp.
2. Giảng bài (phần Nhận xét, Ghi nhớ giảm tải).
3. Luyện tập 
Bài 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- GV NX, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi hs đọc yc bài tập.
- Yc hs giải thích, làm bài
- Dán 3 phiếu gọi 3 hs lên bảng; làm bài.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- HD tương tự bài 2.
- Mời 2 hs làm mẫu. 
III. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs nêu.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS trao đổi nhóm 2
- Một số học sinh trình bày
Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đường được mấy bước (vế ĐK) thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (vế KQ). 
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- 3 Hs làm bài trên bảng lớp. 
a, Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
Nếu mà chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
Nếu như chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b, Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c, Nếu ta chiếm đc điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
VD:
a, Hễ em được điểm tốt thì cả nhà đều vui.
Hễ em được điểm tốt, em sẽ được thưởng.
b, Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại.
Nếu chúng ta chủ quan, địch sẽ lợi dụng cơ hội tấn công.
- Lắng nghe
Tiết 2: Chính tả 
 CAO BẰNG + Nói non hïng vÜ 
A. Mục tiêu:
- Phần chÝnh t¶ bµi nhớ – viết bài thơ ( HS tự viết ở nhà). 
- HS làm đúng BT2, BT3. (S/ 48)
- Cao Bằng có nhiều cảnh đẹp ta cần gìn giữ vẻ đẹp đó mãi mãi, 
- Vận động mọi người cần giữ vững, bảo vệ vùng biên giới của Tổ quốc.
*GDMT: GD HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của Cửa gió Tùng Chinh (đoạn thơ ở BT3), từ đó có ý thức giữ gin bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
- T×m ®­îc tªn riªng trong BT2,3. (S/ 48)
 - HS trªn chuÈn gi¶i ®­îc c©u ®è & viÕt ®óng tªn c¸c nh©n vËt lÞch sö.
- Nắm vững qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3/ 58).
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẻ sẵn bảng theo 3 cột của BT3.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
I. KTBC:
 - Gọi học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
- Lớp viết nháp 2 tên người, 2 tên địa lí VN.
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD HS làm bài tập:
Bài 2/48:
- Yêu cầu đọc đề.
- GV lưu ý HS điền đúng chính tả các tên riêng và nêu NX cách viết các tên riêng đó.
 Gợi ý :
+ Người anh hùng nữ trẻ tuổi đã hi sinh ở nhà tù nào? Tên chị là gì ?
+ Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch là ai?
+ Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn mưu sát Mắc Na – ma – ra là ai ?
+ Vì sao các tên đó phải viết hoa?
- GV NX, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3/48:
- Giáo viên nói : Để nắm được địa danh trong bài Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Pù Mo, Pù Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Đây là những vùng đất biên cương giáp giới nước ta với nước Lào.
- GV theo dõi kèm HS 
+Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả về viết hoa, tên riêng nào viết sai? 
- YC HS làm bài
- Gọi HS lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét. 
GV: Cần bảo vệ biên cương của Tổ quốc trong mọi hoàn cảnh, để xứng đáng là công dân Việt Nam.
Bµi 2/58:
- Gäi 1 hs ®äc néi dung bµi tËp. 
- Yc hs ®äc thÇm vµ t×m tªn riªng. 
- Gäi hs ph¸t biÓu ý kiÕn. 
+ Tªn ng­êi, tªn d©n téc: §¨m S¨n, Y Sun, N¬ Trang L¬ng, A-ma D¬-hao, M¬-n«ng.
+ Tªn ®Þa lÝ: T©y Nguyªn, (s«ng) Ba.
*Bµi 3/58: (HS trªn chuÈn)
- Gọi Hs ®äc yc cña bµi tËp.
- YC hs lµm bµi theo nhãm.
Ng« QuyÒn, TrÇn H­ng §¹o, Lª Hoµn.
Quang Trung, NguyÔn HuÖ.
§inh Bé LÜnh, §inh Tiªn Hoµng.
LÝ Th¸i Tæ, LÝ C«ng UÈn.
Lª Th¸nh T«ng.
III. Củng cố, dặn dò
*GDMT: GD HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật Cao Bằng, từ đó có ý thức giữ gin bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí?
- Nhận xét tiết học
- 2 - 3 HS nêu.
- 1 học sinh đọc đề + Lớp đọc thầm + Lớp làm bài, 3 HS lên bảng làm.
a. Người nữ anh hùng hi sinh ở tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b. Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c. Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi
- Các tên đó là tên người, tên địa lí Việt Nam các chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa.
- 3 HS làm vào phiếu, lớp 
 làm vào vở
- HS trình bày
Viết sai 
Sửa lại
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
pù xai
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo
Pù Xai
- HS nghe
- Hs ®äc yc bµi tËp. 
- Hs lµm bµi vµ ph¸t biÓu ý kiÕn. 
- Hs ®äc yc bµi tËp. 
- Hs lµm bµi theo nhãm.
- §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o.
- Nghe 
- Nêu
- Nghe
Tiết 3: Thể dục. GVC
Tiết 2: Toán 
Tiết 107: XĂNG - TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
A. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng - ti- mét khối, đề - xi - mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng - ti- mét khối, đề - xi - mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng - ti- mét khối và đề - xi - mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng - ti- mét khối, đề - xi - mét khối.
- Bài tập cần làm: BT1,BT2(a) 
- HS trên chuẩn: BT2(b)
B. Đồ dùng dạy học: 
Bộ đồ dùng dạy toán
C. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
5’
32’
2’
12’
18’
3’
I. KTBC
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT1 tiết trước.
- Nhận xét cho HS.
II. Bài mới:
1. GTB: - Trực tiếp.
2. Hình thành biểu tượng xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối 
- Giới thiệu lần lượt hình lập phương có cạnh 1cm và 1dm để hs quan sát nhận xét. Từ đó giới thiệu về xăng ti mét khối, đề xi mét khối 
- Yc một số hs nhắc lại 
- Đưa hình vẽ để hs quan sát nhận xét tự rút ra mối quan hệ giữa xăng ti mét khối, đề xi mét khối 
- Nhận xét kết luận về cách đọc viết xăng ti mét khối, đề xi mét khối 
H’: Vậy 1dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
GV: 1dm3 =1000cm3 hay 1000cm3=1dm3
3. Thực hành
Bài 1
- Nêu yc của bài tập 
 GV đọc mẫu: 76 cm3. Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc tên đơn vị đo (viết kí hiệu) 76cm3
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
Viết số
Đọc số
76cm3
Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối
519dm3
Năm trăm mười chín đề-xi-mét khối.
85,08dm3
Tám mươi lăm phẩy không tám đề-xi-mét khối.
cm3
Bốn phần năm Xăng-xi-một khối.
192 cm3
Một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối
2001dm3
Hai nghỡn khụng trăm linh một đề-xi-mét khối
cm3
Ba phần tám xăng-ti-mét khối
+ Gọi HS đọc bài làm 
- Nhận xét cho hs 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Gọi hs nêu yc bài tập 
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở 
- Chữa bài cho hs 
III. Củng cố, dặn dò
- 1dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài
- 2hs lên bảng làm bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hs quan sát và nêu ý kiến 
- Một vài hs nhắc lại 
- Hs quan sát và rút ra kết luận 
- 1cm3.
1 dm3 =1000cm3
- 1dm3 = 1000 cm3 
- 1 HS nêu
- Hs làm bài và chữa bài 
- HS đọc
- Lắng nghe
- Hs nêu 
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào vở 
a) 1dm3 = 1000cm3; 
5,8dm3 = 5800cm3
375dm3 = 375000cm3; 
 dm3 = 800cm3
*b) 2000cm3 = 2dm3; 154000cm3 = 154dm3
490000cm3 = 490dm3; 5100cm3 = 5,1dm3
- HS trả lời
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
A. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình.
 - Biết trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 - Giáo dục hs mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện. 
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
32'
2’
30’
3'
I. Kiểm tra.
- Gọi 1 hs kể lại câu chuyện đã kể ở tiết trước
- NX, khen ngợi.
II. Bài mới.
1- GTB: (bằnglời) ghi tên bài lên bảng
2. Giảng bài.	
- Kể chuyện "Ông Nguyễn Khoa Đăng"
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
- Kể lần 1: Giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho hs hiểu.
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu trong sgk.
- Gợi ý, HD, gọi hs NT nhau nêu nội dung chính của từng tranh.
- NX, chốt lại, giao NV.
a, KC theo nhóm.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại).
b, Tổ chức cho hs thi KC trước lớp.
- Cho hs thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV+ hs nhận xét, bổ sung.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- CL và GV nghe, NX.
III. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- NX giờ học. Nhắc hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
- Kể chuyện trước lớp.
- L¾ng nghe.
- NT nhau đọc tên bài.
- HS quan sát tranh. 
- Lắng nghe.
- Nghe, quan sát tranh. 
- Đọc y/c. 
- Nêu nội dung chính từng tranh.
- Kể chuyện theo cặp đôi lần lượt theo từng tranh (thay đổi nhau kể sau đó đổi lại).Sau đó kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Nghe, NX, bổ sung.
- Thi kể chuyện kết hợp nêu ý nghĩa truyện. 
- 2, 3 hs NT nhau nhắc lại. 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2 TCT : Tiết 1. GVC 
Tiết 3: Lịch sử. GVC
 ___________________________________
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020
SÁNG 
Tiết 1: Mĩ thuật. GVC 
Tiết 2: Tập đọc 
 CAO BẰNG
A. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- TL được các câu hỏi trong bài. Thuộc ít nhất 3 khổ thơ.
- HS trên chuẩn trả lời được CH4 và thuộc được toàn bài thơ (CH5).
 	- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. 
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
12’
8’
10’
3’
I. KTBC: 
- Gọi 2 hs đọc lại bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. GT bài: (HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và bản đồ). 
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
- Mời một hs đọc bài. 
- GV hd cách đọc: 
- Chia đoạn yc hs đọc nối tiếp 6 khổ thơ
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1: đọc từ khó:
- Cho HS đọc nối tiếp L2 => giải nghĩa từ theo đoạn.
- Cho HS đọc đoạn tiếp nối L3 => câu khó: 
- y/c HS đọc theo cặp.
- Mời 1-2 hs đọc toàn bài. 
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu Hs đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi:
? Đến Cao Bằng ta đi qua những đèo nào?
? Cao Bằng có địa thế ntn.
? Những từ ngữ nào cho em biết điều đó?
- Yêu cầu Hs đọc thầm khổ thơ thứ 2, 3.
?Em có nhận xét gì về người Cao Bằng.
?Tác giả đã sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.
- Giảng: Người Cao Bằng rất mến khách. Khách vừa đến đc mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Người dân nơi đây rất đôn hậu: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 4, 5.
?Tìm những hình ảnh thiên nhiên đc so sánh với lòng yêu nc của người dân Cao Bằng.
- Gọi HS đọc thầm khổ thơ cuối của bài.
? Qua khổ thơ cuối bài tác giả muốn nói lên điều gì.
- Cho HS rút ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm - và HTL bài thơ 
- Mời 6 hs đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Hd hs đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
- Tổ chức cho hs thi đọc TL trước lớp.
- Cùng cả lớp NX, bình chọn.
III. Củng cố dặn dò
- Hệ thống bài, liên hệ GD HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau
- 2 hs đọc bài và trả lời trước lớp.
- HS quan sát, lắng nghe.
- 1 hs đọc toàn bài. 
- Nghe.
- Hs đọc nối tiếp khổ thơ, thực hiện yc.
+ Lần 1 + từ khó: suối trong, sâu sắc, trong suốt, rì rào, 
+ Lần 2 + chú giải.
+ Lần 3 + câu:
 Rồi dần / bằng bằng xuống.
- Đọc cao giọng khi đọc 2 câu thơ:
Cao Bằng, rõ thật cao!
Bạn ơi có thấy đâu.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 hs đọc lại bài thơ. 
- Theo dõi sgk.
+ Muốn đến Cao Bằng phải đi qua Đèo Gió, vượt Đèo Giàng, vượt đèo Cao Bắc.
+ Cao Bằng rất xa xôi, hiểm trở.
+ Những từ ngữ: sau khi qua, lại vượt, lại vượt.
- ý1: Địa thế của Cao Bằng.
- Đọc thầm khổ thơ thứ 2, 3.
+ Người Cao Bằng rất đôn hậu mến khách và yêu nc.
+ Những từ ngữ và hình ảnh: mận ngọt đón môi ta dịu dàng, chị rất thương, em rất thảo, ông lành như hạt gạo, bà hiền như suối trong.
- ý2: Lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc khổ thơ 4, 5.
+ Các hình ảnh thiên nhiên trong hai khổ thơ:
Còn núi non Cao Bằng
 ..
Như suối khuất rì rào.
- ý3: Tình yêu đất nước của người Cao Bằng được so sánh với những hình ảnh thiên nhiên.
- ý4: Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
ND: bài thơ ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
- 6 HS đọc bài.
- Hs - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm, nhẩm HTL. 
- Các nhóm thi đọc
- Hs bình chọn.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán
 Tiết 108: MÉT KHỐI 
A. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể thích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối và đề xi mét khối, xăng ti mét khối.
- BTCL: BT1, BT2.
- HS trên chuẩn: B3
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối
C. Các hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
 5’
32’
2’
12’
18’
3’
I. KTB
- Gọi hs làm bài tập 2 tiết trước 
- Nhận xét.
II. Bài mới
1. GT Bài:
- Trực tiếp. 
2. Hình thành biểu tượng về mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối
- Giới thiệu các mô hình về mét khối và MQH giữa mét khối, đề - xi- mét khối, xăng- ti -mét khối.
- Yc hs quan sát hình vẽ nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, dm3, cm3
+ Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3?
 1m3 = 1000dm3
+ Vậy 1m3 bằng bao nhiêu cm3?
 1m3 = 1000000cm3
+ Gọi 4 HS lên bảng, lần lượt viết vào trong bảng.
m3
dm3
cm3
1m3 
= ...dm3
1dm3 
 = cm3
 = m3
1cm3
 = dm3
3. Thực hành
Bài 1
a) Đọc các số đo: (Làm miệng)
15m3 : Mười lăm mét khối 
 205m3: hai trăm linh năm mét khối.
m3: hai mươi lăm phần trăm mét khối;
0,911m3: không phẩy chín trăm mười một mét khối
b) Viết số đo thể tích: (Bảng con)
- Bảy nghìn hai trăm mét khối:7200m3; Bốn trăm mét khối: 400m3.
Một phần tám mét khối: m3 ; Không phẩy không năm mét khối: 0,05m3
Bài 2
a. (Giảm tải)
b. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-ti-mét khối:
1dm3 = 1000cm3 ; 
1,969dm3 =1 969cm3 
m3 = 250 000cm3; 
 19,54m3 = 19 540 000cm3
*Bài 3
- Cho HS đọc đề, tìm hiểu đề bài.
- Cho biết chiều dài chiều rộng và chiều cao của một cái hình hộp dạng hình hộp chữ nhật 
- Hỏi có thể xếp được bao nhiêu hlp 1dm3 để đầy cái hộp đó? 
- YC HS giải bài
III. Củng cố, dặn dò
- Mỗi đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp nhau bao nhiêu lần
- GV nhấn mạnh ND bài.
- Nhận xét tiết học
- 1 hs làm bài trên bảng.
- nghe
- nghe
- Quan sát, lắng nghe.
- 1m3 = 1000dm3
- Vì 1dm3 = 1000cm3 nên
1m3 = 1000dm3 = 1000000cm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau và bé bằng đơn vị đo thể tích lớn hơn liền trước.
- HS đọc các số đo
- HS đọc 
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào vở 
- HS đọc yêu cầu 
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở 
- HS đọc đề
- HS trả lời
- 1HS lên bảng giải 
Bài giải
Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3. Mỗi lớp hình lập phương 1dm3 là: 
5 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là :
15 2 = 30 (hình )
 Đáp số: 30 hình.
- HS trả lời
- Lắng nghe
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 
A. Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa của chuyện.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài, phiếu BT.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
3’
I. KTBC: 
- Gọi hs nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động của tiết trước. 
II. Bài mới:
1. GT bài: Trực tiếp.
2. HD hs thực hành làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi hs đọc yc bài tập. 
- Yc hs làm bài theo nhóm. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày. 
- Mở bảng phụ ghi sẵn nội dung tổng kết cho hs đọc. 
- Chốt lại nội dung hoạt động 1.
Bài 2: 
- Mời 2 hs đọc yc bài tập, hs 1 đọc phần lệnh và câu chuyện, hs 2 đọc các câu hỏi. 
- Yc cả lớp đọc thầm câu chuyện và làm bài vào vở. 
- Dán 4 tờ phiếu yc 4 hs thi làm bài. 
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
a. bốn 
b. cả lời nói và hành động 
c. khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
III. Củng cố - dặn dò 
- Nêu cấu tạo bài văn kể chuyện? 
- Nhận xét chung tiết học. 
- Dặn hs về làm tiếp, chuẩn bị giờ sau.
- 2 hs nhắc lại. 
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc đề trước lớp.
- Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc yc bài tập. 
- Hs đọc bài làm bài vào vở. 
- 4 hs làm phiếu trên bảng. 
- Cả lớp nhận xét. 
- HS nêu 
- Nghe
CHIỀU
Tiết 1: Âm nhạc. GVC
Tiết 2 TCT : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5, tập 2
(Trang 14 )
Tiết 3: Sinh hoạt Đội. GVC
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020
SÁNG
Tiết 1: Toán
Tiết 109: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài toán có liên quan.
- BTCL: BT1
- HS trên chuẩn: BT2,3
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng dạy toán 
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
13’
17’
3’
I. KTBC 
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT1 tiết trước.
- Nhận xét .
II. Bài mới:
1. GTB: Thuyết trình
2. Giảng bài
a. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
- Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp đặt câu hỏi gợi ý để hs NX rút ra quy tắc tính thể tích HHCN
 GV ghi bảng: V = a × b × c (a, b, c là 3 kích thước cùng đơn vị đo)
- Yc hs giải 1 bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
- Yc HS nhắc lại quy tắc, công thức tính 
b. Thực hành:
Bài 1 
- Cho HS đọc yêu cầu.
Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 5 × 4 × 9 = 180 (cm3)
b) a = 1,5m; b = 1,1m ; c = 0,5m
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 1,5 × 1,1 × 0,5 = 0,825 (m3)
c) a =dm ; b = dm; c =dm
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 × × = (dm2)
- GV nhận xét, chữa bài 
Bài 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu.
 Tính thể tích của khối gỗ, có kích thước cho sẵn như sgk.
- Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật, rồi tính thể tích từng hình sau đó cộng thể tích hai hình lại.
 Giải.
Thể tích hình hộp chữ nhật lớn là:
 12 × 8 × 5 = 480 (cm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật nhỏ là:
 (15 - 8) × 6 × 5 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là:
 480 + 210 = 690 (cm3)
 Đáp số: 690 cm3
Bài 3. HS đọc yêu cầu.
Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình vẽ SGK.
- Khi bỏ hòn đá vào nước trong bể đã dâng lên (từ 5cm lên 7cm)
III. Củng cố, dặn dò
- Yc HS nhắc lại quy tắc, công thức tính Thể tích hình hộp chữ nhật 
- NhËn xÐt giê häc.
- 2HS làm bài 
- Đọc nt tên bài
- Quan sát lắng nghe.
- 1hs lên bảng giải . Lớp làm vào vở 
- Hs nêu 
- HS đọc yêu cầu.
- Hs nêu cách giải 
- 1HS đọc bài giải. Cả lớp NX
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài 
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở 
-1HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là: 7 – 5 = 2 (cm3)
Thể tích của hòn đá là :
10 × 10 × 2 = 200 (cm3)
 Đáp số: 200 cm3
- HS nhắc lại quy tắc, công thức
Tiết 2: Địa lý. GVC 
Tiết 3: Luyện từ và câu
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu: 
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN, VN của 
mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
B. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, băng giấy làm bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
2’
30’
3’
I. KTBC
- Gọi hs làm lại các bài tập 3, 4 tiết trước.
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. GTB: Trực tiếp.
2. Giảng bài (Không dạy phần Nhận xét, Ghi nhớ, chỉ làm BT ở phần Luyện tập).
3. HD hs làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi hs đọc yc bài tập. 
- Yc hs làm bài cá nhân. 
- Phát giấy bút cho 3 hs làm bài. 
- Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
a, Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b, Tuy rét vẫn kéo dài/mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
Bài 2: 
- Gọi hs đọc yc và nội dung.
- Mời 2 hs làm mẫu 
- Yc hs làm bài vào vở, 3 hs làm giấy khổ to. 
- Gọi hs phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
VD: 
a, + Tuy hạn hán kéo dài, nhưng cây cối vẫn tươi tốt.
+ Tuy hạn hán kéo dài nhưng vườn rau nhà em vẫn xanh tốt.
b, + Tuy trời đã tối nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
+ Mặc dù mặt trời đã khuất sau rặng tre nhưng các cô bác vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Bài 3:
- Gọi hs đọc yc bài tập.
- Gợi ý cho hs cách làm bài.
- Yc hs làm bài, dán phiếu lên bảng - Mời 3 hs thi làm bài. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
III. Củng cố dặn dò 
- GV chốt lại ND bài, NX giờ học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau
- 2 hs làm bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hs đọc yc bài tập. 
- Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến. 
- 3 hs làm vào phiếu. 
- Hs đọc yc 
- 2hs làm mẫu 
- Hs phát biểu ý kiến 
- Hs đọc yc bài. 
- Hai hs làm mẫu.
- Hs làm phiếu và trình bày.
- 3 hs thi làm trước lớp 
+ Mặc dù tên cướp rất hung hăng gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8
- Lắng nghe
Tiết 4 TCTV 
LUYỆN VIẾT
A. Mục tiêu:
- Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đẹp, đúng về cỡ chữ, kích thước, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Vở luyện viết lớp 5- Tập hai
C. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30’
5’
5’
I. Hướng dẫn HS luyện viết 
( HS chưa đạt chuẩn viết được một bài theo mẫu. HS đạt chuẩn viết được 2 bài trong tuần. HS trên chuẩn viết được 2 bài đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp.)
- GV hướng dẫn HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút và cách viết.
- GV viết mẫu một câu lên bảng, HDHS viết đúng cỡ chữ, độ cao, khoảng cách các con chữ. Yêu cầu HS viết ra nháp.
- GV yêu cầu HS viết bài, kết hợp giúp đỡ HS viết bài.
II. Nhận xét.
- GV thu vở một số HS NX, chữa lỗi.
- Nhận xét chung về những lỗi phổ biến
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp
III. Củng cố, dặn dò.
- GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi khi luyện viết. 
- Dặn học sinh VN luyện viết nhiều hơn.
- HS lắng nghe.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS viết bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.doc