Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018

Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018

. Hoạt động khởi động (5’)

 Trò chơi: Truyền điện

. Giới thiệu bài

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (23’)

-Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rành mạch.

 - Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH SGK )

-Cách tiến hành:

1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .

a) Luyện đọc: (cá nhân, nhóm)

- GV yêu cầu HS đọc bài và chia đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b) Tìm hiểu bài: (cá nhân, nhóm)

Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi rồi chia sẻ trong nhóm của mình

- Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào ?

 - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?

 - Cẩu Khây lên đư¬ờng đi diệt yêu tinh cùng những ai?

 - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có

doc 85 trang thuong95 3670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
	Thứ hai ngày 8 tháng 1 năm 2018
 Chào cờ
Tiếng Anh
 GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY 
___________________________________________
Tâp đọc
BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Đọc trôi chảy, rành mạch; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
 - Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH SGK )
 - Biết đoàn kết, có lòng nhiệt thành để làm việc nghĩa. Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác.Đảm nhận trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
 HS: Sách vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Truyền điện
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (23’)
-Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rành mạch. - Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các CH SGK )
-Cách tiến hành:
1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc: (cá nhân, nhóm) 
- GV yêu cầu HS đọc bài và chia đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (cá nhân, nhóm) 
Các nhóm đọc thầm trả lời câu hỏi rồi chia sẻ trong nhóm của mình
- Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế nào ?
 - Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
 - Cẩu Khây lên đường đi diệt yêu tinh cùng những ai?
 - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Nội dung chính của bài này là gì ?
C. Hoạt động thực hành kĩ năng( 10’)
-Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Cách tiến hành:
2) Luyện đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn và nêu giọng đọc.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2 HS HS
- HS đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét 
D.Hoạt động củng cố (2’)
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc bài, 2 em chia đoạn trong nhóm
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 cặp thi đọc
- Lắng nghe
- Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGk
- Cẩu Khây nhỏ người ... 10 tuổi đã khỏe như trai 18. 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ
 - Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan.. .
- Với Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ để đóng cọc, ....
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây
- 5 HS nối tiếp đọc , nêu giọng đọc của toàn bài.
- Lắng nghe
- HS đọc phân vai theo nhóm 4 
- 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay. 
- HS nêu
______________________________________
Toán
KI - LÔ -MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích. 1km2 = 1 000 000 m2
 - Đọc, viết đúng các số đo diện tíchtheo đơn vị ki-lô-mét-vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
 -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4(b)
 - Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Tranh cánh đồng, mặt biển, phiếu học tập. 
 HS: Sách vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (13’)
-Mục tiêu: Biết ki-lô-mét-vuông là đơn vị đo diện tích. 1km2 = 1 000 000 m2
-Cách tiến hành:
. Giới thiệu ki-lô-mét-vuông:
 + Mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
 + Vậy Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là bao nhiêu ?
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2
1 km2 = 1 000 000 m2
 - GV giới thiệu, diện tích thủ đô Hà Nội (năm 2009) là 3344,60 km2
 C. Hoạt động thực hành kĩ năng( 20’)
-Mục tiêu: Đọc, viết đúng các số đo diện tíchtheo đơn vị ki-lô-mét-vuông. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
-Cách tiến hành:
Bài 1: GV treo bảng phụ và HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài.
 -Nhận xét.
Bài 2: 
-HS nêu yêu cầu ?
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau mấy lần?
- Nhận xét, chốt đáp án đúng
Bài 4b:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- GV hướng dẫn ước lượng 
- Nhận xét
*Bài tập mở rộng:
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4 a :Yêu cầu thảo luận nhóm và làm bài
D. Hoạt động củng cố (2’)
1 km 2 = ........ m2?
- Nhận xét tiết học. 
- Về xem làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- ...có cạnh 1 m.
- ...có cạnh 1 km
HS đọc lại.
- HS đọc đề bài
- HS nghe, lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Nhóm trao đổi, nhận xét và chốt đáp án đúng.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- ...100 lần
- HS các nhóm làm vào vở 
- Nhận xét, bổ sung và nêu cách làm.
- HS đọc đề bài và nêu
 - HS ước lượng, sau đó so sánh và rút ra kết quả.
b, Diện tích nước Việt Nam là 330 991 km2
- HS làm và trình bày
đáp án : 6km2 
- Thảo luận nhóm đôi và làm bài
a.Diện tích phòng học là :40 m2
- HS nêu
___________________________________
Chiều
KÜ thuËt
LîI ÝCH CñA VIÖC TRåNG RAU , HOA.
I. Môc tiªu Gióp HS:
 - BiÕt ®­îc Ých lîi cña viÖc trång rau, hoa 
 - BiÕt liªn hÖ thùc tiÔn cña viÖc trång rau, hoa
 - Yªu thÝch c«ng viÖc trång rau, hoa .
II. ChuÈn bÞ 
 - Gi¸o viªn :Tranh ¶nh mét sè c©y rau, hoa ; 
 Tranh minh häa Ých lîi cña viÖc trång rau, hoa.
 - Häc sinh : S¸ch vë. 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña thµy
Ho¹t ®éng cña trß
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (33’)
*Ho¹t ®éng 1: HDHS t×m hiÓu vÒ lîi Ých cña viÖc trång rau vµ hoa 
-Mục tiêu: BiÕt ®­îc Ých lîi cña viÖc trång rau, hoa 
-Cách tiến hành:
- GV treo tranh h×nh 1 SGK yªu cÇu HS quan s¸t.
- Em h·y nªu lîi Ých cña viÖc trång rau ?
- Gia ®×nh em th­êng sö dông lo¹i rau nµo lµm thøc ¨n? Lo¹i rau ®ã ®­îc chÕ biÕn nh­ thÕ nµo?
- Rau cßn ®­îc sö dông lµm g×?
- Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh 2 vµ ®Æt c©u hái t­¬ng tù nh­ trªn cho hoa.
- GV nªu kÕt luËn
*Ho¹t ®éng 2:
HDHS t×m hiÓu ®iÒu kiÖn, kh¶ n¨ng ph¸t triÓn c©y rau, hoa ë n­íc ta 
Mục tiêu: BiÕt liªn hÖ thùc tiÔn cña viÖc trång rau, hoa
 - Yªu thÝch c«ng viÖc trång rau, hoa .
-Cách tiến hành:
- KhÝ hËu n­íc ta cã ®Æc ®iÓm g× ?
- GV chèt ý: N­íc ta cã ®iÒu kiÖn thÝch hîp ®Ó ph¸t triÓn nghÒ trång rau vµ hoa.
- KÓ tªn c¸c lo¹i rau hoa mµ em biÕt ?
- Muèn trång rau hoa tèt ta cÇn lµm g×?
D. Hoạt động củng cố(2’)
- Nªu lîi Ých cña viÖc trång rau, hoa ?
- KÓ tªn c¸c lo¹i rau hoa mµ em biÕt ?
- Gäi HS ®äc néi dung b»ng ghi nhí.
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- ChuÈn bÞ bµi “ VËt liÖu, dông cô trång rau, hoa” 
HS chó ý nghe.
- Quan s¸t vµ tr¶ lêi.
- Cung cÊp thøc ¨n cho con ng­êi, ®éng vËt.
- Xµ l¸ch, b¾p c¶i, xu hµo, ®ç .
- Th­êng ®­îc nÊu, luéc, xµo .
- XuÊt khÈu, chÕ biÕn thùc phÈm ®ãng hép 
- Quan s¸t vµ tr¶ lêi.
+ KhÝ hËu n­íc ta cã ®Æc ®iÓm nãng Èm quanh n¨m.
+ Cã nhiÒu lo¹i rau vµ hoa rÊt dÔ trång, ta cã thÓ trång ngay t¹i nhµ nh­ rau muèng, xµ l¸ch, c¶i xoong..hoa hång, hoa cóc .
+ Muèn trång rau hoa tèt ta cÇn n¾m kÜ thuËt trång ®Ó trång t¹i nhµ.
- HS tiÕp nèi nhau nªu 
– HS kh¸c nhËn xÐt.
______________________________________
Mĩ thuật
 GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY 
_____________________________________
Kĩ năng sống 
BÀI 34:Tìm hiểu một số nghề cơ bản
____________________________________________
Sáng Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2018
: Địa lí
 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I- MỤC TIÊU: 
Học xong bài này HS :
 - Biết được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của động bằng Nam Bộ.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam; Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ.
 Giải thích được vì sao sông Mê Công ở nước ta lại có tên là Cửu Long; vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông 
 - Yêu thích khám phá các vùng đất Việt. GD ý thức bảo vệ đồng bằng.
II- CHUẨN BỊ
 GV: Bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam
 Tranh, ảnh .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (33’)
-Mục tiêu: Biết được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của động bằng Nam Bộ.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam; Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ.
 Giải thích được vì sao sông Mê Công ở nước ta lại có tên là Cửu Long; vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông 
-Cách tiến hành:
a.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
 - GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên ?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch ?
- GV nhận xét, kết luận.
b. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
- GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tìm và kể tên một số sông lớn,kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.
 + Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
- GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Kông, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế trên bản đồ .
c-Yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi
 +Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ? 
+ Vì sao ở nước ta sông Mê Công có tên là Cửu Long?
- GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ .
C. Hoạt động củng cố(2’)
 - Cho HS đọc phần bài học .
- GD học sinh ý thức bảo vệ đồng bằng.
- Nhận xét tiết học .
 -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
- Nằm ở phía nam nước ta, do sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp nên 
+ Diện tích gấp khoảng 3 lần diện tích đồng bằng Bắc Bộ
+ Địa hình nhiều kênh rạch, có một số vùng trũng ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
+ Đất đai : ngoài đất phù sa mỡ, còn có đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
+ 2 HS lên bảng chỉ bản đồ
- HS quan sát tranh , đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi theo nhóm 4. 
- Sông Mê Kông, Sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế , kênh Phụng Hiệp.
- Hệ thống sông ngòi chằng chịt
- HS quan sát và lắng nghe.
HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh để trả lời câu hỏi :
+ Nhờ có biển hồ ở Căm-pu-chia chứa nước vào mùa hè nên nước sông Mê- kông lên xuống điều hòa, nước lũ dâng cao từ từ, ít gây thiết hại về nhà cửa, cuộc sống của người dân và để lũ đưa phù sa vào cánh đồng.
+ Vì khi vào nước ta sông Mê Công đổ ra biển ở chín cửa sông.
- HS lắng nghe
- HS đọc
____________________________________________
Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
 - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
 - Giáo dục HS luôn làm theo lẽ phải, tuân theo cái thiện.
II. CHUẨN BỊ: 
 GV: Tranh minh hoạ SGK phóng to
 HS: Sách vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (13’)
-Mục tiêu: Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ 
-Cách tiến hành:
. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1, kết hợp giải nghĩa từ: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ 
 3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2
+ Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.
- GV nhận xét, chốt đáp án tối ưu nhất.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng( 20’)
-Mục tiêu: - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. ).Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
-Cách tiến hành:
a. Kể theo nhóm.
 - GV đi giúp đỡ các nhóm 
b. Kể trước lớp.
 - Hai tốp HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
 - Thi kể toàn bộ câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, biểu dương 
D. Hoạt động củng cố(2’)
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, quan sát tranh
-1 HS đọc.
- HS nêu nội dung mỗi bức tranh và lời thuyết minh cho tranh.
- HS kể theo nhóm 2 và trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện 
- 2, 3 tốp HS thi kể 
- Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn, biểu dương
- 4, 5 HS thi kể trước lớp.
- Nêu nội dung câu chuyện. 
 - Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất.
- HS nêu
___________________________________________
 Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Củng cố về chuyển đổi các số đo diện tích.
 - Chuyển đổi được các số đo diện tích. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
 - Bài tập cần làm: Bài 1,bài 3(b),bài 5.
 - Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Biểu đồ bài tập 5.
 HS: Sách vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành kĩ năng( 10’)
-Mục tiêu: - Củng cố về chuyển đổi các số đo diện tích.
 - Chuyển đổi được các số đo diện tích. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
-Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Yêu cầu HS làm bài 
- Yêu cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính.
- GV nhận xét
Bài 3b : 
- Gọi HS đọc đề bài
- GV nhận xét .
Bài 5: 
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ + thực hiện so sánh và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét
*Bài tập mở rộng:
Bài 2: Cho HS tự làm bài và chữa bài 
Bài 3a: 
- Hướng dẫn cách làm 
Bài 4:
- Yêu cầu HS nhận xét về chiều dài và chiều rộng
 D. Hoạt động củng cố(2’)
 Nêu tên các đơn vị đo DT đã học?
Dặn dò HS làm lại bài tập,chuẩn bị bài sau
- HS nêu yêu cầu - nêu cách đổi.
- HS làm bài vào vở và chữa miệng
530 dm2 = 53 000cm2
13 dm2 29 cm2 = 1329 cm2
84 600 cm2 = 846 dm2
...............
- HS đọc đề bài, HS suy nghĩ và làm bài
- HS chữa bài:
* Thành phố có diện tích lớn nhất là HCM với 2095km2
*Thành phố có diện tích bé nhất là Hà Nội với 921km2
 - HS làm bài theo nhóm 4 trong 3 phút
a. Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
 b. Mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân ... Hải Phòng.
- HS làm vào vở và chữa bài
a. Diện tích khu đất là:
 5 x 4 =20 (m2)
b. Đổi 8000 m = 8 km2
 Diện tích khu đất là:
 8 x2 = 16 (km2)
- HS làm bài và chữa bài
- HS nêu
- Thi giải toán nhanh
Đáp số : 3km2
- 2 HS nêu
 ___________________________________ 
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? xác định được bộ phận CN trong câu(BT1, mục III ); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2, BT3).
 - Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp. 
II. CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét. bảng phụ ghi BT1.
 HS: Sách vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (13’)
-Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
-Cách tiến hành: 
1. Phần nhận xét
- Gọi HS đọc nội dung của bài.
 - Hướng dẫn HS tìm các câu kể Ai làm gì ? Xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể vừa tìm được ?
 - HS gạch chân dưới các bộ phận chủ ngữ trong các câu kể Ai làm gì ?.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của chủ ngữ ?
- CN của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành. CN trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
2. Phần ghi nhớ: 
Gọi HS đọc ghi nhớ
 C. Hoạt động thực hành kĩ năng( 20’)
-Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? xác định được bộ phận CN trong câu(BT1, mục III ); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT2, BT3).
-Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
 - Nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động của CN
 - Nhận xét và chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài?
- GV hướng dẫn HS cách làm bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét sửa sai
 D. Hoạt động củng cố(2’)
- Đọc nội dung cần ghi nhớ?
 - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS lên bảng dùng phấn đánh dấu các câu kể Ai làm gì ? (câu 1, 2, 3, 5, 6).
- HS thảo luận cặp (3’) xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể vừa tìm được.
- HS báo cáo kết quả.
+ Câu 1 và câu 6 chỉ con vật.
+ Câu 2, 3 và câu 5 chỉ con người....
 - CN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành
- Vài HS đọc - lớp thầm + HTL
- Đọc yêu cầu và nội dung
+ Xác định câu kể và CN trong câu kể Ai làm gì.
C3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. 
C4: Thanh niên lên rẫy....
- HS làm vào vở, nối tiếp nhau trình bày.
* Các chú công nhân đang khai thác than trong hầm sâu. 
- Đọc yêu cầu + quan sát tranh và đặt câu
- HS làm bài vào vở.
- Vài HS trình bày bài trước lớp.
- 2 em nêu
_______________________________________________
Chiều
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
 - Củng cố về xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật( BT1). Viết được mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học ( BT2). 
 - Yêu môn học, tích cực, có tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, ý thức quan sát sự vật
II. CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ viết sẵn hai cách mở bài.
 HS: Sách vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động thực hành kĩ năng (33’)
-Mục tiêu: - Củng cố về xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
 - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật( BT1). Viết được mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học ( BT2). 
-Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để so sánh và tìm điểm giống nhau và những điểm khác nhau của các đoạn mở bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV đánh giá, nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chú ý: các em phải thực hiện 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) và cái bàn có thể là bàn ở trường hoặc ở nhà em.
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.
- Hướng dẫn nhận xét, bình chọn mở bài hay nhất
- GV nhận xét
 D. Hoạt động củng cố(2’)
 Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà thực hiện tả chiếc cặp của em, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Thảo luận theo cặp (3’)
+ Đại diện trình bày- lớp bổ sung
- Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
- Điểm khác nhau: Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) giới thiệu ngay đồ vật cần tả.
- Đoạn c (mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
-2 HS đọc yêu cầu trong SGK 
-Yêu cầu chúng ta viết phần mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.
- HS thực hiện viết vào vở. 2 HS làm phiếu.
 - 3, 5 HS trình bày.
HS lắng nghe + nhận xét bài làm miệng và bài ở phiếu.
- HS nêu 
____________________________________________
Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu một số sự kiện nước ta cuối thời Trần.
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ.( HS khá, giỏi: Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly, lí do chính thất bại của nhà Hồ chống quân Minh).
 - Yêu môn học, thích tìm hiểu kịch sử của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ
 GV: Phiếu học tập, tranh SGK
 HS: Sách vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (33’)
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
-Mục tiêu: - Hiểu một số sự kiện nước ta cuối thời Trần.
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần.
-Cách tiến hành:
 + Tình hình nước ta cuối thời trần như thế nào?
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
+ Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ta như thế nào?
+ Cuộc sống của nhân dân ta thế nào? Thái độ phản ứng ra sao...?
- GV kết luận chung: Tình hình nước ta cuối thời Trần- vua quan ăn chơi sa đoạ, quan lại tham lam vơ vét của cải dân lành...
b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
-Mục tiêu: - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ.( HS khá, giỏi: Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly, lí do chính thất bại của nhà Hồ chống quân Minh).
-Cách tiến hành:
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào ?
+ Khi lên ngôi, ông đã làm gì?
+ Do đâu mà Hồ Quý Ly không chống nổi quân Minh xâm lược ?
+ Nêu nội dung cuộc cải cách của Hồ Quý Ly?
- GV nêu kết luận.
 D. Hoạt động củng cố(2’)
- Đọc phần nội dung cần ghi nhớ?
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc thông tin trong SGK
- HS trao đổi và làm bài theo nhóm 4 trong 5 phút
- Đại diện lên báo cáo 
- Nhận xét và bổ sung 
- HS đọc SGK: Trong tình hình...đô hộ
- Là một vị quan đại thần có tài, có nhiều hành động tốt chăm lo đến đời sống của nhân dân...
- Dời thành về Tây Đô(Thanh Hoá) lập nên nhà Hồ.
- Do Hồ quý Ly không đoàn kết được toàn thể dân để tiến hành cuộc kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội.
- HS nêu
- HS đọc to trước lớp.
_______________________________________
 ThÓ dôc
§I v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp.
Trß ch¬I: ch¹y theo h×nh tam gi¸c
I. Môc tiªu Gióp HS:
 - ¤n : §i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp . Ch¬i trß ch¬i: Ch¹y theo h×nh tam gi¸c.
 - Ch¬i chñ ®éng, nhiÖt t×nh trß ch¬i; TËp ®óng ®éng t¸c, thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
 - Cã ý thøc rÌn luyÖn søc kháe
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn 
 §Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng. VÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn. 
 Ph­¬ng tiÖn : ChuÈn bÞ 1 cßi, phÊn kÎ s©n trß ch¬i
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p
1 . PhÇn më ®Çu: 
-TËp hîp líp, phæ biÕn néi dung, môc tiªu, yªu cÇu giê häc.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t
- Ch¹y chËm 1 hµng däc
- Trß ch¬i : “ BÞt m¾t b¾t dª”.
1 – 2 phót
1 – 2 phót
1 – 2 phót
 1 lÇn
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€
5GV
2. PhÇn c¬ b¶n:
 a) Bµi tËp RLTTCB:
 * ¤n ®éng t¸c ®i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp
 c) Trß ch¬i : “Ch¹y theo h×nh tam gi¸c”
12- 14 phót
5- 6 phót
-HS đứng theo đội hình tập luyện 4 hàng dọc, em nọ cách em kia 2m. 
 = = = =
 = = = =
 = = = =
 = = = =
 5 5 5 5
- GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i .
- Cho HS ch¬i theo ®éi h×nh 2 hµng däc
3. PhÇn kÕt thóc: 
 - HS lµm ®éng t¸c th¶ láng t¹i chç, sau ®ã h¸t vµ vç tay theo nhÞp.
 - GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi häc.
 - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc.
 - GV giao bµi tËp vÒ nhµ 
1 – 2 phót
1 – 2 phót
1 – 2 phót
1 – 2 phót
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
€ € € €
5GV
Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018
` Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:Giúp HS:
 - Biết đọc bài với giọng chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ.
 - Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các CH SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ )
 - Yêu môn học, tích cực học tập, yêu quý những điều tốt đẹp dành cho trẻ em 
II. CHUẨN BỊ
 GV: Tranh minh hoạ
 HS: Sách vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (23’)
-Mục tiêu: - Biết đọc bài với giọng chậm rãi - Hiểu ý nghĩa : Mọi vật trên trái đất sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các CH SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ )
-Cách tiến hành:
1. Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc(cá nhân, nhóm)
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ kết hợp sửa lỗi phất âm và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (cá nhân, nhóm)
- Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
 - Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay người mẹ? 
- Bố giúp trẻ những gì?
-Thầy giáo giúp trẻ những gì?
- Khi trẻ lớn, trẻ tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài?
C. Hoạt động thực hành kĩ năng( 10’)
-Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ.
-Cách tiến hành:
2. Luyên đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3
- Tổ chức thi đọc
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức thi đọc
- Nhận xét 
D. Hoạt động củng cố(2’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 1HS đọc bài
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ ( 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 em thi đọc
- Lắng nghe
 - Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất.
- Để trẻ nhìn cho rõ.
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
- Bố giúp trẻ hiểu biết
- Thầy dạy trẻ học hành
- HS nêu
- HS nêu
HS đọc, nêu giọng đọc toàn bài
HS luyện đọc theo cặp
3- 4 em thi đọc
HS tự học thuộc lòng
3 - 4 em thi đọc. 
- HS nêu
___________________________________
 Toán
 HÌNH BÌNH HÀNH 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nhận biết được hình bình hành và 1 số đặc điểm của hình bình hành
 - Tìm được hình bình hành. ( HS học tốt ) Vẽ được hình bình hành với một số yếu tố cho trước.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
 - Có tính cẩn thận, tích cực, tự giác. 
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Bộ đồ dùng hình học.
 HS: Bộ đồ dùng hình học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (13’)
-Mục tiêu: Nhận biết được hình bình hành và 1 số đặc điểm của hình bình hành
-Cách tiến hành:
. Giới thiệu về hình bình hành
- GV giới thiệu hình như SGK cho HS quan sát.
 A B 
 D C
- Em có nhận xét gì đặc điểm của hình trên?
- Hình trên gọi là hình bình hành.
- Vậy theo em hình bình hành là hình như thế nào?
- Trong cuộc sống em thấy những vật nào có dạng hình bình hành.
C. Hoạt động thực hành kĩ năng( 20’)
-Mục tiêu: Tìm được hình bình hành.
 ( HS học tốt ) Vẽ được hình bình hành với một số yếu tố cho trước.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
-Cách tiến hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tìm hình bình hành trong các hình trên.
- Vì sao đó là những hình bình hành?
- Nhận xét
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Hướng dẫn HS cách làm
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Nhận xét
*Bài tập mở rộng:
Bài 3: 
- GV treo hình được vẽ lại bằng phấn màu cho 
- Hướng dẫn HS quan sát và nêu cách vẽ.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét và chốt đáp án đúng.
D. Hoạt động củng cố(2’)
- Hình bình hành có đặc điểm như thế nào?
- Dặn dò về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS quan sát và nêu.
Hình ABCD có các cặp cạnh AB và CD, AD và BC song song và bằng nhau.
- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân và chữa miệng.
- Hình bình hành là hình 1, 2 và hình 5.
- HS nêu đặc điểm của hình bình hành.
- 2 em đọc to đề bài
- HS quan sát và nêu.
- HS làm bài và đổi chéo vở kiểm tra.
* Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS quan sát + nêu cách vẽ.
- HS thực hiện đếm số ô để vẽ hình
-Vài HS nêu đặc điểm của hình bình hành 
___________________________________
Khoa học
 TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Hiểu được tại sao có gió.
 - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 Giải thích được nguyên nhân gây ra gió
 - Thích tìm hiểu các hiện tượng của thiên nhiên. 
II. CHUẨN BỊ 
 GV: Tranh minh họa
 HS: chuẩn bị chong chóng, nến, để làm thí nghiệm theo nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (5’)
 Trò chơi: Rung chuông vàng
. Giới thiệu bài
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới (13’)
Hoạt động 1: Chơi chong chóng.
Mục tiêu: Hiểu được tại sao có gió.
-Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS tiến hành chơi chong chóng và trả lời câu hỏi: 
+ Khi nào chong chóng quay, khi nào không quay ? 
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, khi nào quay chậm ?
KL: Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió
Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
-Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm SGK và cho biết vì sao có gió?
KL: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.
Mục tiêu: Giải thích được nguyên nhân gây ra gió
-Cách tiến hành:
- GV treo tranh cho HS hoạt động nhóm đôi
KL: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
D. Hoạt động củng cố(2’)
- Vì sao có gió? 
- Nhận xét giờ học và yêu cầu xem trước bài tiết học sau.
- HS hoạt động nhóm 6 và tìm hiểu:
- Đại diện trả lời:
- Khi có gió thì chong chóng quay và ngược lại.
- Khi có gió mạnh chong chóng quay nhanh, khi có gió yếu chong chóng quay chậm
- HS thảo luận cặp đôi trong 4 phút.
Đại diện cặp trình bày trước lớp.
 Các nhóm khác bổ sung.
- HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2017_2018.doc