Giáo án Khối 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Giáo án Khối 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Tit 51: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài:

- Hiểu nội dung câu chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chă chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn kính yêu của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng .

 - Giáo dục Hs nhớ ơn những người có công với đất nước.

B. Kể Chuyện.

 - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh họa.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 II/ Các hoạt động:

1.Khởi động: Hát.

2.Bài cũ: Ngày hội rừng xanh.

- Gv mời 2 em bài:

+ Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh?

+ Các sự vật khác cùng tham gia ngày hội như thế nào?

- Gv nhận xét bài.

3.Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động.

 Phát triển các hoạt động.

 

doc 26 trang hoaithuqn72 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Linh Thục (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 26: 
Thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2019
To¸n
 TiÕt 126: LuyƯn tËp
I/- MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh :
 - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
 - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
 - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
 - KiÕn thøc träng t©m: (Bµi 1,2 cét a,b bµi 3, Bµi 4 )
II/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
1. Ổn định lớp 
 Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ : 5p
GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu : 30p
 Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
Bài 1 :
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì?
- Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
- Vậy con lợn nào có nhiều tiền nhất?
- Con lợn nào có ít tiền nhất?
- Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ ít đến nhiều.
GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV tiến hành như phần a ( tiết 125). - Chú ý yêu cầu HS nêu tất cả các cách để lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền bên phải. Yêu cầu HS cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình là đúng hay sai.
GV nhận xét.
Bài 3 :
- Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?
- Hãy đọc các câu hỏi của bài.
- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa bao nhiêu tiền?
- Mai không đủ tiền để mua những gì? Vì sao?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm phần - Nếu Nam mua đôi dép thì bạn còn thừa bao nhiêu tiền?
- Nếu Nam mua 1 chiếc bút máy và hộp sáp màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền?
-GV nhận xét.
Hs đọc đề 
Tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- Tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền.
Hs tìm bằng cách cộng nhẩm :
a)- 6300đ
b)- 3600đ.
c)- 10 000đ.
d)- 9700đ.
- Con lợn c có nhiều tiền nhất 
( 10 000đ).
- Con lợn b có ít tiền nhất ( 3600đ)
Xếp theo thừ tự : b, a, d, c.
Hs nêu 2 cách lấy tiền cho mỗi loại.
- Tranh vẽ bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ, thước kẻ 2000đ, dép 6000đ, kéo 3000đ..
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Mua hết, không thừa, không thiếu tiền.
- Bạn Mai có 3000đ.
- Đủ tiền mua kéo.
- Thừa tiền mua thước kẻ.
- Thừa 1000đ.
- Không đủ tiền mua bút máy, sáp màu và dép.
- Thiếu 2000đ.
- Làm bài và trả lời :
- Bạn Nam ®đ tiền mua : 1 chiếc bút và 1 cái kéo hoặc một hộp sáp màu và 1 cái thước.
-Bạn còn thừa ra 1 000đ.
-Thiếu 2000đ.
4. Củng cố – dặn dò :
GV tổng kết giờ học. Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài.
Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
TËp ®äc- kĨ chuyƯn
TiÕt 51:	Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: 
- Hiểu nội dung câu chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chă chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn kính yêu của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng ..
 - Giáo dục Hs nhớ ơn những người có công với đất nước.
B. Kể Chuyện.
 - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh họa.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
 II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Ngày hội rừng xanh.
- Gv mời 2 em bài:
+ Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội rừng xanh?
+ Các sự vật khác cùng tham gia ngày hội như thế nào?
- Gv nhận xét bài.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
 Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. 
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Một Hs đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khổ?
Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử?
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3. Thảo luận câu hỏi:
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
- Gv nhận xét, chốt lại: Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tầm, dệt vải. Sau khi đã hóa lên trời, Chử Đồng Tử còn có nhiều lần giúp dân đánh giặc..
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 4.
+ Nhân dân làm gì để biết ơn Chữ Đồng Tử?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện; đặt tên cho từng đoạn.
- Gv mời từng cặp Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó ; Tình cha con ; Ở hiền gặp lành.
+ Tranh 2: Truyền nghề cho dân ; Dạy dân trồng cấy ; Giúp dân.
+ Tranh 3: Tưởng nhớ ; Uống nước nhớ nguồn ; Lễ hội hằng năm.
- Bốn Hs tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Mẹ mất sớm. Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất, Chử Đồng Tử thương cha, đã quấn khố chôn cha còn mình đành ở không.
Hs đọc thầm đoạn 2
Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cặp bờ, hoảng hốt, bới cát vùi lên mình trên bãi lao để trốn. Công chúa Tiên Dung tính cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội trôi cát, lộ ra Chử Đồng Tử . công chúa rất đỗi bàng hoàng.
Công chúa cảm động khi biết tình cảm của Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
Hs thảo luận câu hỏi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét, chốt lại.
Hs đọc đoạn 4.
Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông.
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Bốn Hs thi đọc 4 đoạn của bài.
Một Hs đọc cả bài.
Hs nhận xét.
Hs quan sát các gợi ý.
Từng cặp hs phát biểu ý kiến.
4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
 5. Tổng kềt – dặn dò.
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Đi hội Chùa Hương.
Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2019
To¸n 
 Tiết 127: Lµm quen víi thèng kª sè liƯu
I. Mơc tiªu 
 Giúp học sinh :
 - Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê.
 - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
 1. Ổn định lớp
 Học sinh hát 1 bài :
 2. Kiểm tra bài cũ : 5p
 - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
 - GV nhận xét.
 3. Giới thiệu và ghi tựa bài:
 Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với các bài toán về thống kê số liệu.
5. Củng cố – dặn dò :
4.- Hướng dẫn bài mới :30p
a. Làm quen với dãy số liệu :
 Hình thành dãy số liệu :
- GV cho HS quan sát hình minh họa trong SGK và hỏi :
- Hình vẽ gì?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu?
- Dãy số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là : 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu.
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu :
- Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
- Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
- Số nào là số đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
- Số nào là số đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
- Dãy số liệu này có mấy số.
- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp?
- Hãy xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao từ thấp đến cao ?
- Chiều cao của bạn nào cao nhất?
- Chiều cao của bạn nào thấp nhất?
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm?
 - Những bạn nào cao hơn bạn Anh?
 - Bạn Ngân cao hơn những bạn nào?
Bài 1 :
- Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào?
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài với nhau.
- Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét .
Bài 3 :
- GV cho HS quan sát hình minh họa bài toán.
- Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao gạo.
- Hãy viết dãy số liệu cho biết số kg gạo của 5 bao gạo trên.
- Nhận xét về dãy số liệu của HS sau đó cho HS trả lời :
- Bao gạo nào là bao gạo nặng nhất trong 5 bao gạo?
- Bao gạo nào là bao gạo nhẹ nhất trong 5 bao gạo?
- Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư bao nhiêu kg gạo?
- GV nhận xét.
- HS trả lời được ý :
- Hình vẽ bốn bạn HS có số đo chiều cao của bốn bạn.
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là : 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- 1 HS đọc : 122cm, 130cm, 127cm, 118cm
thứ nhất.
- Thứ nhì.
- 127cm.
- 118cm.
- 4 số.
- Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Minh, Anh, Ngân, Phong.
- Phong.
- Minh.
- Phong cao hơn Minh 12cm.
- Phong, Ngân cao hơn Anh.
- Ngân cao hơn Anh và Minh.
- Hs nêu : Dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân là : 129cm, 132cm, 125cm, 135cm.
- Bài toán yêu cầu ta dựa vào số liệu trên để trả lời câu hỏi.
- Làm bài theo cặp.
Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi .
Hs quan sát hình.
1 HS đọc : 50kg, 35kg, 60kg; 45kg; 40kg.
- HS viết theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Bao thứ ba.
- Bao thứ hai.
- Nhiều hơn 5 kg.
- GV hỏi củng cố lại một số kiến thức chính đã học trong nội dung trên.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------
 chÝnh t¶
 Tiết 51 :Nghe – viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 
I/ Mục tiêu:
 - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử” .
 - Biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi ; ên/ênh). 
 -Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo nghĩa đã cho.
 - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
 - Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc.
 - Gv nhận xét bài thi của Hs.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
4.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
 - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết gồm có mấy câu?
 + Những từ nào trong bài viết hoa ?
 - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: 
 - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a : hoa giấy – giản dị – giống hệt – rực rỡ . 
hoa giấy – rải kín – làn gió.
b : lệnh – dập dền – lao lên.
Bên – công kênh – trên – mênh mông.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs trả lời.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
 5.Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Rước đèn ông sao .
Nhận xét tiết học.
---------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 51: Tơm, cua
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ và nĩi được tên các bộ phận cơ thể của các con tơm, cua được quan sát.
- Nêu ích lợi của tơm và cua.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 98, 99 ( SGK ).
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuơi, đánh bắt và chế biến tơm.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi.
- Cơn trùng cĩ đặc điểm gì khác với động vật?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhĩm.
- Y/c hs quan sát hình các con tơm và cua trong SGK và sưu tầm được.
- GV theo dõi, giúp các nhĩm thảo luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c các nhĩm trình bày.
- Y/c cả lớp nhận xét bổ sung. Rút ra đặc điểm chung của tơm, cua.
* KL: Tơm và cua cĩ hình dạng, kích thước khác nhau nhng chúng đều khơng cĩ xương sống. Cĩ thể chúng được bao phủ bằng 1 lớp vỏ cứng, cĩ nhiều chân và chân phân thành các đốt.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Tơm, cua sống ở đâu?
- Nêu ích lợi của tơm, cua?
- Giới thiệu về hoạt động nuơi, đánh bắt hay chế biến tơm, cua mà em biết.
* GV kết luận:
- Tơm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- Ở nước ta cĩ nhiều sơng, hồ và biển là những mơi trường thuận tiện để nuơi và đánh bắt tơm cua. Hiện nay, nghề nuơi tơm khá phát triển và tơm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 hs trả lời:
- Cơn trùng ( sâu bọ ) là những động vật khơng xương sống. Chúng cĩ 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các lồi cơn trùng đều cĩ cánh.
- Hs nhận xét.
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Bạn cĩ nhận xét gì về kích thước của chúng.
+ Bên ngồi cơ thể của những con tơm, cua cĩ gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng cĩ xương sống khơng?
+ Hãy đến xem cua cĩ bao nhiêu chân, chân của chúng cĩ gì đặc biệt?
- Đại diện các nhĩm lên trình bày. Mỗi nhĩm giới thiệu về 1 con.
- Hs nhận xét, bổ sung rút ra đặc điểm chung của tơm cua.
- Tơm, cua sống ở dưới nước.
- Tơm, cua làm thức ăn: như nấu canh, rang, chiên, luộc, làm mắm ?
- Hs nêu VD: Hiện nay người ta nuơi tơm cua rất nhiều ở ao, hồ, sơng, đồng. Nuơi theo kĩ thuật tiên tiến. Nước ta cĩ nhiều nhà máy chế biến thủy sản 
- Hs lắng nghe.
Thø t­ ngµy 6 th¸ng 03 n¨m 2019
To¸n
TiÕt 128: Lµm quen víi thèng kª sè liƯu (tiÕp)
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng, cột.
- Đọc được các số liệu của một bảng thống kê.
- Phân tích được số liệu thống kê của một bảng số liệu (dạng đơn giản)
- Các bảng thống kê số liệu trong bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
 1. Ổn định lớp
 - Học sinh hát 1 bài :
 2. Kiểm tra bài cũ : 5p
 - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
 - GV nhận xét.
 3. Giới thiệu và ghi tựa bài:
 Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với bảng thống kê số liệu.
4. Hướng dẫn bài mới : 30p
a/- Làm quen với bảng thống kê số liệu 
- Hình thành bảng số liệu :
- GV cho HS quan sát bảng theo SGK và trả lời các câu hỏi gợi ý sau :
- Bảng số liệu có những nội dung gì?
- Bảng trên là bảng thống kê về số con của các gia đình.
- Bảng này có mấy cột và mầy hàng?
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
- GV giới thiệu : Đây là bảng thống kê số con của ba gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình được thống kê, hàng thứ hai nêu số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
b)- Đọc bảng số liệu :
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
 - Gia đình cô Mai có mấy người con?
- Gia đình cô Lan có mấy người con?
- Gia đình cô Hång có mấy người con?
- Gia đình nào có ít con nhất?
- Gia đình nào có số con bằng nhau?
b/- Thực hành :
Bài 1 :
- GV cho HS đọc bảng số liệu của bài tập.
- Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
- Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi của bài.
- GV nêu từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời
a)- Lớp 3B có bao nhiêu học sinh giỏi? Lớp 3D có bao nhiêu học sinh giỏi?
b)- Lớp 3C có nhiều hơn lớp 3A bao nhiêu học sinh giỏi?
- Vì sao em biết điều đó?
c)- lớp nào có nhiều học sinh giỏi nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi nhất?
Hãy xếp các lớp theo số học sinh giỏi từ thấp đến cao.
Cả bốn lớp có bao nhiêu học sinh giỏi?
Bài 2 :
Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì?
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài.
Gv lần lượt nêu từng câu hỏi :
a)- Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào ít nhất?
Hãy nêu tên các lớp theo thứ tự số cây trồng được từ ít đến nhiều.
b)- Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây?
Cả 4 lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây?
c)- Lớp 3D trồng ít hơn 3A bao nhiêu cây?
Lớp 3D trồng nhiều hơn 3B bao nhiêu cây?
GV nhận xét.
HS trả lời được ý :
- Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình.
- Bảng này có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng 1 : Ghi tên của các gia đình.
- Hàng 2 : số con của mỗi gia đình.
- Bảng thống kê số con của 3 gia đình : Mai, Lan, Hồng.
GĐ Mai : 2 con.
GĐ Lan : 1 con.
Đ Hồng : 2 con
GĐ cô Lan.
GĐ Mai và Hồng
- Hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng.
- Hàng trên ghi lớp, hàng dưới ghi số HS giỏi
- Hs đọc thầm.
- Hs trả lời các câu hỏi của bài.
+ 3B : 13 
+ 3D : 15.
+ 3C nhiều hơn 3A : 7 HS.
+ HS trả lời.
+ 3C nhiều nhất - 3B ít nhất.
+ HS xếp và nêu : 3B; 3D; 3A; 3C.
+ 71 HS giỏi.
- Bảng thống kê về số cây trồng của : 3A, 3B, 3C và 3D.
- Dựa vào số liệu để trả lời câu hỏi :
+ Làm bài theo cặp
+ 3A nhiều nhất - 3B ít nhất.
+ 3B, 3D, 3A, 3C.
+ 85 cây.
+ 138 cây.
+ Ít hơn 12 cây.
+ Nhiều hơn : 3 cây.
5. Củng cố – dặn dò :5p
GV hỏi củng cố lại một số kiến thức chính đã học trong nội dung trên.
GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
 TËp ®äc
TiÕt 52: Rước đèn ơng sao
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Trẻ em Việt Nam rất th­ích cỗ Trung Thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung Thu, các em yêu quý, gắn bó với nhau.
- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết đọc với giọng vui, sôi nổi.
-Rèn Hs yêu th­ích những ngày lễ hội của dân tộc.
II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
Bài cũ: Đi hội chùa Hương.
 - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Đi hội chùa Hương”
 + Vì sao em th­ích khổ thơ đó.
 - GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc vui, thể hiệntâm trạng háo hức, rộn ràng của hai bạn nhỏ trong đêm đón cỗ, rước đèn .
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài. Và trả lời câu hỏi:
+ Nội dung trong bài tả cảnh gì?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi:
+ Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được bài như thế nào?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
- Gv nhận xét, chốt lại: Cái đèn bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.
+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Đoạn 1: tả mâm cỗ của Tâm. Đoạn 2: ttả chiếc đèn ông sao của Hà trong đêm rước đèn, Tâm và Hà rước đèn rất vui. 
Hs đọc thầm đoạn 1.
Mâm cỗ được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một quả chuối ngự và bó mía tím. Xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt.
Hs đọc thầm đoạn 2.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn, reo “ tùng tùng tùng, dinh dinh ! ..”
Hs đọc.
4 Hs thi đọc đoạn văn.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
 5.Tổng kết – dặn dò.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: ¤n tập.
Nhận xét bài cũ.
tù nhiªn vµ x· héi
 TiÕt 52: C¸
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, hs biÕt:
- ChØ vµ nãi ®­ỵc tªn c¸c bé phËn c¬ thĨ cđa c¸c con c¸ ®­ỵc quan s¸t.
- Nªu Ých lỵi cđa c¸.
II. §å dïng d¹y häc.
 - C¸c h×nh trang 100,101 ( SGK ) vµ tranh ¶nh c¸c con c¸ s­u tÇm ®­ỵc.
- Tranh ¶nh vỊ viƯc nu«i, ®¸nh b¾t vµ chÕ biÕn c¸.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
2. KT bµi cị: 3p
- Gäi hs tr¶ lêi c©u hái:
- T«m vµ cua cã ®Ỉc ®iĨm g× gièng vµ kh¸c nhau?
- T«m vµ cua cã Ých lỵi g×?
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi: 30p
a. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn.
B­íc 1: Lµm viƯc theo nhãm.
- GV y/c hs quan s¸t h×nh c¸c con c¸ trong SGK trang 100, 101. Vµ tranh ¶nh c¸c con c¸ s­u tÇm ®­ỵc.
- Gv theo dâi, giĩp ®ì c¸c nhãm lµm viƯc.
B­íc 2: Lµm viƯc c¶ líp.
- Y/c ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- Sau khi c¸c nhãm ph¸t biĨu y/c hs rĩt ra ®Ỉc ®iĨm chung cđa c¸.
* KL: C¸ lµ ®éng vËt cã x­¬ng chĩng th­êng cã vÈy bao phđ.
b. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn c¶ líp.
+ KĨ tªn 1 sè c¸ sèng ë n­íc ngät vµ n­íc mỈn mµ em biÕt.
+ Nªu Ých lỵi cđa c¸?
+ Giíi thiƯu vỊ ho¹t ®éng nu«i, ®¸nh b¾t hay chÕ biÕn c¸ mµ em biÕt.
* GVKL: PhÇn lín c¸c loµi c¸ ®­ỵc sư dơng lµm thøc ¨n. C¸ lµ thøc ¨n ngon vµ bỉ, chøa nhiỊu chÊt ®¹m cÇn cho c¬ thĨ con ng­êi. ë n­íc ta cã nhiỊu s«ng, hå vµ biĨn ®ã lµ nh÷ng m«i tr­êng thuËn lỵi ®Ĩ nu«i trång vµ ®¸nh b¾t c¸. HiƯn nay, nghỊ nu«i c¸ kh¸ ph¸t triĨn vµ c¸ ®· ph¸t triĨn c¸ ®· trë thµnh 1 mỈt hµng xuÊt khÈu ë n­íc ta.
4. Cđng cè, dỈn dß: 3p
- NhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng nh÷ng hs cã ý thøc tÝch cùc.
- DỈn hs vỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau:
- S­u tÇm tranh ¶nh vµ quan s¸t thùc tÕ vỊ c¸c loµi chim.
- H¸t.
- Hs tr¶ lêi c©u hái:
- T«m vµ cua cã h×nh d¹ng, kÝch th­íc kh¸c nhau nhng chĩng ®Ịu kh«ng cã x­¬ng sèng. C¬ thĨ chĩng ®­ỵc bao phđ b»ng 1 líp vá cøng, cã nhiỊu ch©n vµ ch©n phÇn thµnh c¸c ®èt.
- Dïng ®Ĩ lµm thøc ¨n rÊt tèt v× cã chÊt ®¹m cao.
- Hs nhËn xÐt.
- Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n th¶o luËn c¸c c©u hái gỵi ý sau:
+ ChØ vµ nãi ®ĩng tªn c¸c con c¸ trong h×nh. B¹n cã nhËn xÐt g× vỊ ®é lín cđa chĩng.
+ Bªn ngoµi c¬ thĨ cđa nh÷ng con c¸ nµy th­êng cã g× b¶o vƯ? Bªn trong c¬ thĨ cđa chĩng cã x­¬ng sèng kh«ng?
+ C¸ sèng ë ®©u? Chĩng thë b»ng g× vµ di chuyĨn b»ng g×?
- §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. Mçi nhãm giíi thiƯu vỊ 1 con. C¸c nhãm c¸c nhËn xÐt bỉ sung.
- Hs rĩt ra ®Ỉc ®iĨm chung cđa c¸.
- C¸ ë n­íc ngät: chÐp, mÌ, tr¾m, r« phi c¸ trª, c¸ tr«i, c¸ qu¶ 
- C¸ ë n­íc mỈn: c¸ chuån, c¸ ®uèi, c¸ gĩng, c¸ lơc, c¸ thu, c¸ heo, c¸ voi, c¸ mËp 
- C¸ dïng ®Ĩ lµm thøc ¨n, lµm m¾m.
- Ng­êi ta nu«i c¸ ë s«ng, hå, ao, biĨn víi kÜ thuËt tiªn tiÕn. N­íc ta cã rÊt nhiỊu c¬ së ®¸nh b¾t vµ chÕ biÕn thđy s¶n nh­:...
 Thø n¨m ngày 07 tháng 03 năm 2019
To¸n
 TiÕt 129: LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định lớp
- Học sinh hát 1 bài :
2. Kiểm tra bài cũ : 5p
- GV gọi HS lên bảng sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu : 30p
 Bài học hôm nay sẽ giúp các em rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu của dãy số và bảng số liệu.
* Bài 1 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số liệu đã cho có nội dung gì?
- Nêu số thóc gia đình chị Uùt thu hoạch được ở từng năm?
- GV cho HS quan sát bảng số liệu :
- Ô trống thứ nhất ta điền số nào? Vì sao?
- Hãy điền số thóc thu được của từng năm vào bảng.
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
* Bài 2 :
GV cho HS đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê nội dung gì?
- Bản Na trồng mấy loại cây?
- Hãy nêu số cây trồng được mỗi năm theo từng loại.
- Năm 2002 trồng được hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn?
- GV cho HS làm (phần b)
- Cho HS làm bài và sửa bài.
- GV nhận xét.
* Bài 3 :
- GV cho HS đọc đề bài.
- Hãy đọc dãy số trong bài.
- Cho HS làm bài và đổi vở để KT chéo.
- GV nhận xét.
- Hs đọc thầm.
+ Điền số liệu th­ích hợp vào bảng.
+ Là số thóc gia đình chị Út thu hoạch được trong các năm 2001 – 2002 – 2003.
+ 2001 : 4200kg – 2002 : 3500kg – 2003 : 5400kg.
+ Ô 1 : 4200kg – 
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc thầm.
+ Số cây bản Na trồng được trong 4 năm : 2000 – 2001 – 2002 – 2003.
+ Cây thông và cây bạch đàn.
- HS nêu trước lớp.
+ 420 cây.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
- Hs đọc thầm.
- 1 HS đọc : 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a)- Dãy trên có 9 số.
b)- Số thứ tư là : 40.
- Hs làm bài 1 em HS làm bảng .
- Hs nhận xét bài bảng của bạn và sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò :5p
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương học sinh tích cực.
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
luyƯn tõ vµ c©u
 Tiết 26: Tõ ng÷ vỊ lƠ héi dÊu phÊy 
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Lễ hội.
+ Hiểu nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội.
+ kê tên được 1 số lễ hội, một số hội.
+ Nêu được 1 số hoạt động trong lễ hội và hội.
- Ơn luyện về cách dùng dấu phẩy (đấu phẩy ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ Ng. nhân với bộ phận chính của câu; ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 H/s lên bảng kiểm tra miệng BT1, 3 của tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm H/s 
3. Bài mới:
a./ Ghi tên bài: Trong giờ luyện từ và câu này, các em sẽ cùng nhau tìm các từ ngữ theo chủ điểm lễ hội, sau đĩ làm các bài tập về sử dụng dấu phẩy trong câu.
b./ HD làm bài tập.
* Bài 1:
- Gọi 1 H/s đọc đề bài.
- Y/c H/s suy nghĩ và dùng bút chì trợ nối.
- Gọi 1 H/s lên bảng l

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_tuan_26_nam_hoc_2018_2019_nguyen_linh_thuc_sa.doc