Giáo án trọn bộ Lớp 2

Giáo án trọn bộ Lớp 2

I- Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài.

Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoặc, quay. Các từ có âm, vần dễ viết sai do

ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: nắn nót, tảng đá, sắt

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bắt đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

II- Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.

- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên

kim".

- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại

mới thành công.

pdf 644 trang Đào Hạnh 08/04/2024 2710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án trọn bộ Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 1 
TUẦN 1: 
Thứ hai, ngày 03 tháng 9 năm 2007. 
TẬP ĐỌC. Tiết 1, 2. 
Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
A- Mục đích yêu cầu: 
I- Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. 
Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoặc, quay. Các từ có âm, vần dễ viết sai do 
ảnh hƣởng của cách phát âm địa phƣơng: nắn nót, tảng đá, sắt 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
- Bắt đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 
II- Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. 
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên 
kim". 
- Rút đƣợc lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại 
mới thành công. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. 
C- Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. 
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 
II- Hoạt động 2: Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
2- Luyện đọc đoạn 1, 2: 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1, 2. Theo dõi 
- GV hƣớng dẫn HS luyện đọc từng cầu đến hết bài Đọc nối tiếp 
- Giải nghĩa: ngáp ngăn, ngáp dài, nắn nót, nghuệch 
ngoặc, mải miết, ôn tồn, thành tài. 
- Gọi HS đọc cá nhân từng câu Đọc nối tiếp trong một 
đoạn 
- Từ, giải nghĩa Luyện đọc TN 
- Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp Đọc 
- Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm Đọc nối tiếp đoạn theo 
nhóm 
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm. Giáo viên nhận xét Cá nhân 
- Giáo viên hƣớng dẫn HS đọc cả đoạn 1, 2. Đồng thanh 
3- Tìm hiểu bài: 
- Hƣớng dẫn HS đọc thầm đoạn 1 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 2 
+Lúc đầu cậu bé học hành ntn? Mỗi khi cầm sách.. 
- Hƣớng dẫn HS đọc thầm đoạn 2: 
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? Cầm thỏi sắt mải miết 
mài vào tảng đá 
+Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì? Kim 
Tiết 2. 
4- Luyện đọc các đoạn 3, 4: 
a- Đọc từng câu: 
- HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn 1. Cá nhân 
- Giáo viên hƣớng dẫn HS luyện đọc từ ngữ khó Đọc 
b- Đọc từng đoạn trước lớp: 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Cá nhân 
- Hƣớng dẫn HS nghỉ hơi ở những câu dài. 
c- Đọc từng đoạn trong nhóm: 
Lần lƣợt gọi HS trong nhóm đọc. Nhận xét 
d- Thi đọc giữa các nhóm: 
Tổ chức cho HS trò chơi luyện đọc tiếp sức. Nhận xét 
e- Hướng dẫn HS đọc đoạn 3, 4; Tìmhiểu đoạn 3, 4: Đọc đồng thanh 
+Bà cụ giảng giải ntn? Mỗi ngày thành tài 
+Chọn đáp án đúng: 
Câu chuyện này khuyên em điều gì? 
a) Chăm chỉ học tập. Chọn đáp án a) 
b) Chịu khó mài sắt thành kim. 
- Hƣớng dẫn HS đọc truyện theo lối phân vai. Ngƣời dẫn truyện, bà 
cụ, cậu bé. 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 
- Em thích ai trong câu chuyện này? Vì sao? 
- Nhận xét, dặn dò chuẩn bị bài sau. 
Toán. Tiết 1 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
A- Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về: 
- Viết các số từ 0 đến 100; thứ tự của các số. 
- Số có một, hai chữ số; số liền trƣớc, số liền sau của một số. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Một bảng các ô vuông (nhƣ bài 2 SGK) 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ; kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 
II- Hoạt động 2: 
- BT 1/3: hƣớng dẫn HS nêu tiếp các số còn lại. Nêu miệng. 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 3 
- BT 2/3 
a- Hƣớng dẫn HS tự làm. Nêu miệng. 
b, c- HS viết ở bảng con các số bé nhất và lớn nhất có 
2 chữ số. 
Là: 10, 99. 
- BT 3/3 Củng số về 2 số liền sau, liền trƣớc, GV kẻ: HS lên bảng điền. 
 34 
Những bài còn lại tƣơng tự. 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò. 
- Trò chơi: Tìm số liền trƣớc và liền sau của số: 25 và 
32. 
2 nhóm chơi. 
- Về nhà xem lại bài; Chuẩn bị bài sau. 
Đạo đức. Tiết 1 
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÖNG GIỜ. 
A- Mục tiêu: 
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ. 
- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân. 
- HS có thái độ đồng tình với cácbạn biết học tập. sinh hoạt đúng giờ. 
B- Tài liệu và phƣơng tiện: 
Phóng to 2 tranh ở sách Đạo đức- Vở Bài tập Đạo đức. 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sách vở HS. 
II- Hoạt động 2: Bài mới. 
1- Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ và có ý kiến trƣớc các hành động. 
- Cách tiến hành: 
Chia nhóm thảo luận 4 nhóm. 
Tranh 1 SGK Đại diện trả lời. 
 GV kết luận: SGV/19 (Bỏ câu cuối cùng). 
2- Hoạt động 2: Xử lý tình huống. 
- Mục tiêu: HS biết chọn cách ứng xử phù hợp trong mỗi 
tình huống cụ thể. 
- Cách tiến hành: chia nhóm 2 nhóm. 
Hƣớng dẫn chọn cách phù hợp và chuẩn bị đóng vai. 
*Ngọc đang ngồi xem tivi. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. 
*Đầu giờ HS xếp hàng vào lớp. Tịnh và Lai đi học muộn 
đứng ở cổng. Tịnh rủ bạn "Đằng nào cũng muộn rồi, chúng 
mình đi mua bi đi" ! 
*GV kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. 
Chúng ta nên biết chọn cách phù hợp nhất. 
HS lựa chọn cách 
ứng xử cho phù 
hợp với tình hống 
Từng nhóm lên 
đóng vai. 
3- Hoạt động 3: Giờ nào việc ấy. 
- Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời 
gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ. 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 4 
- Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận 4 nhóm 
Buổi sáng, trƣa, chiều, tối em làm những việc gì? Đại diện trả lời. 
*GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý đủ để thực hiện 
thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. 
Nhận xét 
Gọi HS đọc câu thơ "Giờ nào việc ấy" HS đọc 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
Gọi HS nêu thờigian biểu của mình. 
Về nhà cùng cha mẹ lên thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu của 
mình. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét. 
Thứ ba, ngày 04 tháng 9 năm 2007. 
Toán. Tiết 2 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo) 
A- Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về: 
- Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số. 
- Phân tích số có 2 chữ số theo mục chục và đơn vị. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Kẻ, viết sẵn bảng (Nhƣ bài 1 SGK) 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- BT 3/3 a) 40 c) 98 HS làm bảng 
 b) 89 d) 100 
Nhận xét - Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2: Bài mới 
- BT 1/4: Củng cố, đọc, viết, phân tích số HS tự làm- Nhận 
xét - Sửa 
- BT 3/4: So sánh các số Nêu cách làm- 
Làm- Nhận xét - 
Sửa 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
- Trò chơi: Tiếp sức - BT 5/4 2 nhóm. 
Nhận xét - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. 
Chính tả (TC) Tiết: 1 
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. 
A- Mục đích yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng viết chính tả: Chép lại chính xác đoạn trích trong bài "Có công 
mài sắt, có ngày nên kim". Củng cố quy tắc viết . 
- Học bảng chữ cái: Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái trong bảng chữ cái. 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 5 
B- Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép. BT 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở chép chính tả và vở BTTV. 
II- Hoạt động 2: Bài mới 
1- Giới thiệu bài: tập chép đoạn "Mỗi ngày mài .thành tài". 
2- Hƣớng dẫn tập chép: 
- GV đọc đoạn chép HS đọc lại 
- Đoạn này chép từ bài nào? Có công mài 
- Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? Bà cụ nói với cậu 
bé. 
- Đoạn chép có mấy câu? 2 câu 
- Cuối mỗi câu có dấu gì? Dấu chấm. 
- Những chữ nào trong bài đƣợc viết hoa? Chữ đầu câu 
- Hƣớng dẫn HS viết những tiếng khó vào bảng con. HS viết 
- Hƣớng dẫn HS nhìn bảng lớp chép bài vào vở. HS chép 
- GV theo dõi, uốn nắn. 
- Hƣớng dẫn HS sửa bài. Dùng bút chì gạch 
chân những tiếng 
viết sai và sửa vào 
chỗ sửa. 
- Chấm bài: Thu 5- 7 bài. 
3- Hƣớng dẫn HS làm BT: 
- BT 1/2: Nêu yêu cầu bài. Lên bảng làm. 
- Hƣớng dẫn cả lớp làm bảng con. Nhận xét - Sửa 
bài. 
- BT 2/2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Tự làm - Nhận xét 
- Sửa 
- Hƣớng dẫn HS học thuộc lòng 9 chữ cái. 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 
- Gọi HS viết lại: mài, kim HS viết 
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Kể chuyện Tiết 1 
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM 
A- Mục đích yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại đƣợc từng đoạn câu 
chuyện. 
- Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận 
xét đánh giá lời kể của bạn. 
B- Đồ dùng dạy học: 
4 tranh minh họa truyện trong SGK phóng to. 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 6 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: đồ dùng học tập của HS. 
II- Hoạt động 2: Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
2- Hƣớng dẫn kể chuyện: 
- GV kể mẫu theo nội dung bức tranh mẫu treo ở lớp 
- Hƣớng dẫn HS dựa vào tranh để kể lại nội dung chính của 
câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình. 
Cá nhân kể từng 
đoạn theo tranh. 
- GV nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, cách thể hiện 
- Khuyến khích HS kể- ngôn ngữ của các em một cách tự 
nhiên. 
- Hƣớng dẫn HS kể 1 đoạn. em khác kể nối tiếp HS kể 
- Hƣớng dẫn HS đóng vai theo nội dung câu chuyện: 3 em 
(ngƣời dẫn truyện, bà cụ, cậu bé) 
Nhận xét 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
- Câu chuyện này khuyên ta điều gì? phải biết nhẫn 
nại, kiên trì 
- Nhận xét tiết học. Về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị 
bài sau. 
Thủ công Tiết : 1 
GẤP TÊN LỬA 
A- Mục tiêu: 
HS biết gấp tên lửa, nắm đƣợc cách gấp. Hứng thú và yêu thích gấp hình. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Tên lửa mẫu - Hình vẽ các qui trình gấp giấy thủ công. 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ của HS. 
II- Hoạt động 2: Bài mới. 
1- GV hƣớng dẫn HS quan sát và nhận xét: 
- GV đƣa tên lửa mẫu. Quan sát 
 Đặt câu hỏi về hình dáng, màu sắc các phần của tên lửa 
(mũi, thân). GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau đó lần lƣợt 
HS trả lời 
GV mở dần mẫu gấp tên lửa, sau đó lần lƣợt gấp từ đầu đến 
khi hoàn thành. 
Quan sát 
GV nêu câu hỏi về cách gấp tên lửa HS trả lời 
2- GV hƣớng dẫn mẫu: 
- Bƣớc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa 
Đặt tờ giấy HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên, gấp đôi tờ giấy 
theo chiều dài để lấy đƣờng dấu giữa (H 1 - SGV). Mở tờ 
giấy ra, gấp theo đƣờng dấu gấp ở H 1 sao cho 2 mép giấy 
mới gấp nằm sát đƣờng dấu giữa (H 2- SGV). 
Gấp theo đƣờng dấu gấp ở H 3 sao cho 2 mép sát vào đƣờng 
HS quan sát 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 7 
dấu giữa đƣợc H 3. 
Gấp theo đƣờng dấu gấp ở H 3 sao cho 2 mép gấp sát vào 
đƣờng dấu giữa đƣợc H 4. 
- Bƣớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng 
Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đƣờng dấu giữa và miết dọc theo 
đƣờng dấu giữa đƣợc tên lửa H 5. Cầm vào nếp gấp giữa 
cho 2 cánh tên lửa ngang ra H 6 và phóng tên lửa theo 
hƣớng chếch lên không trung. 
HS quan sát 
- Gọi 1 vài HS lên bảng thao tác các bƣớc gấp tên lửa HS quan sát 
Nhận xét 
- GV tổ chức cho HS gấp trên giấy nháp. HS gấp 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại các bƣớc gấp tên lửa. 
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Thứ tƣ, ngày 05 tháng 9 năm 2007. 
Tập đọc. Tiết: 3 
TỰ THUẬT 
A- Mục đích yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng đúng các từ có vần khó: quên quán, trƣờng, 
quận Các từ dễ phát âm sai. 
- Biết đọc một văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, mạch lạc. 
- Nắm đƣợc những thông tin chính về bạn HS trong bài. 
- Bƣớc đầu có khái niệm về một bản tự thuật. 
B- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn mộ số nội dung tự thuật theo các câu hỏi 3, 4 SGK. 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: "Có công mài sắt, có ngày nên kim". 
- Nhận xét - ghi điểm HS đọc- TLCH 
II- Hoạt động 2: Bài mới 
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng 
2- Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài Nghe 
- Hƣớng dẫn HS luyện đọc 
+Gọi HS đọc từng câu Nối tiếp 
+Hƣớng dẫn đọc các từ khó trong câu 
+Gọi HS đọc từng đoạn Nối tiếp 
- Hƣớng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu 
phẩy 
- > Giải nghĩa từ ngữ: SGK/7 
- Đọc đoạn theo nhóm: Mỗi nhóm đọc nối 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 8 
tiếp một đoạn 
- Thi đọc giữa các nhóm- 
- Nhận xét- Đánh giá. 
3- Hƣớng dẫn tìm hiểu bài: 
- Hƣớng dẫn HS đọc thầm Đọc 
+Em biết những gì về bạn Thanh Hà Tên, nữ, ngày sinh, 
quê quán 
+Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn Thanh Hà nhƣ vậy? Nhờ bản tự thuật 
+Em hãy cho biết họ và tên em, nam hay nữ, ngày sinh, nơi 
sinh của em? 
+Em hãy cho biết tên địa phƣơng em ở: xã, huyện? HS trả lời 
- Gọi HS đọc lại toàn bài Đọc các nhân 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
- Em hãy cho biết em ở xã nào, huyện nào? 
- Về nhà tự viết bản tự thuật về mình. Đọc lại bài- Chuẩn bị bài. 
Toán Tiết 3 
SỐ HẠNG - TỔNG 
A- Mục tiêu: 
- Bƣớc đầu giúp HS biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. 
- Củng cố về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn. 
B- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: BT3/4 HS làm bảng 
Nhận xét - Ghi điểm 
 II- Hoạt động 2: Bài mới 
1- Giới thiệu bài: Ghi 
2- Giới thiệu Số hạng và Tổng: 
- GV ghi bảng: 35 + 24 = 59 HS đọc. 
- GV nêu trong phép cộng này 35 gọi là số hạng - > ghi. 
Tƣơng tự với số 24 và 59 là kết quả của phép cộng gọi là 
tổng - > ghi. 
Nhiều HS nhắc 
lại. 
- Hƣớng dẫn HS đặt phép tính cột dọc - > Tính 
35  số hạng 
24  số hạng 
59  tổng 
Lƣu ý cho HS: 35 + 24 cũng gọi là tổng. Tƣơng tự cho VD: 
63 + 15 
HS nhắc lại các 
thành phần trong 
phép tính. 
3- Thực hành: 
- BT 1/5: GV hƣớng dẫn HS nêu cách làm 
Muốn tìm tổng ta làm ntn? 
HS làm- Nhận 
xét - Sửa 
Lấy số hạng + số 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 9 
hạng 
- BT 2/5: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Hƣớng dẫn HS đặt phép tính đúng thẳng cột, thẳng dòng. 
Viết dấu +, kẻ dấu gạch ngang. 
Đọc - Làm - 
Nhận xét 
- BT 3/5: Gọi HS đọc đề toán 
Hƣớng dẫn HS nêu đề toán - tóm tắt - giải 
Đọc - Tóm tắt - 
Giải 
Tóm tắt: 
Sáng: 12 xe đạp 
Chiều: 20 xe đạp 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh các số 
hạng đều bằng 24. 
2 nhóm 
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Tập viết. Tiết 1 
CHỮ HOA: .. 
A- Mục đích yêu cầu: 
- Rèn khả năng viết chữ: 
- Biết viết chữ cái viết hoa ..(theo cỡ chữ vừa và nhỏ) 
- Biết viết ứng dụng câu: .theo cỡ nhỏ trên vở của 
mình. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Mẫu chữ ..viết sẵn. Câu ứng dụng. Vở tập viết. 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở TV của HS. 
II- Hoạt động 2: Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
2- Hƣớng dẫn viết chữ hoa: 
- Hƣớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ .. hoa. 
+GV treo mẫu. Quan sát. 
+Con chữ .. cao mấy ô li? 5 ô. 
+Đƣợc viết bởi mấy nét? 3 nét. 
- GV viết mẫu từng nét một chữ hoa . Quan sát 
- Hƣớng dẫn HS viết lên bảng con. 
+Cho HS viết chữ hoa lên bảng con. HS viết. 
+Nhận xét. 
3- Hƣớng dẫn viết câu ứng dụng: 
- Gọi HS đọc. Cá nhân 
- GV giải nghĩa câu ứng dụng. 
- Cho HS quan sát độ cao của các con chữ: 
+Các chữ cao mấy ô li? 2,5 ô li 
+Chữ cao mấy ô li? 1,5 ô li 
? xe đạp 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 10 
+Các chữ .cao mấy ô li? 1 ô li 
+Hƣớng dẫn cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. 
+GV viết mẫu chữ . lên bảng. HS viết bảng 
4- Hƣớng dẫn HS viết vào vở TV: 
- Viết 1 dòng chữ .cỡ vừa. 
- Viết 1 dòng chữ .cỡ nhỏ. 
- Viết 1 dòng chữ ..cỡ vừa. 
- Viết 1 dòng chữ ..cỡ nhỏ. 
- Viết 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. 
- GV hƣớng dẫn cách cầm viết, ngồi, độ cao, khoảng cách 
giữa các chữ. 
Nghe 
- GV theo dõi, uốn nắn những em yếu. 
5- Chấm, chữa bài: 
GV thu bài chấm. 5- 7 bài 
Nhận xét 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 
- Trò chơi: Thi viết nhanh, đẹp: . 2 nhóm 
- Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài - Nhận xét. 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Tiết: 1 
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG 
A- Mục tiêu: 
- HS biết đƣợc xƣơng và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 
- Hiều đƣợc nhờ có cơ và xƣơng mà cơ thể mới cử động đƣợc. 
- Năng vận động sẽ giúp cơ và xƣơng phát triển tốt. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Tranh vẽ cơ quan vận động - Vở BT. 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: iểm tra sách vở của HS. 
II- Hoạt động 2: Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Ghi 
2- Hoạt động 1: Làm một số cử động. 
- Mục tiêu: HS biết đƣợc bộ phận nào của cơ thể cử động 
đƣợc khi thực hiện một số động tác nhƣ: giơ tay, quay cổ, 
nghiêng ngƣời, cúi gập ngƣời 
- Cách tiến hành: 
*Bƣớc 1: làm việc theo cặp 
Cho HS quan sát hình 1 4 SGK. 
Gọi HS lên bảng thực hành. 
Thực hành theo 
bạn nhỏ trong 
sách 
*Bƣớc 2: Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện các động tác theo lời 
hô của GV. 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 11 
Trong các động tác vừa làm, bộ phận nào của cơ thê cử 
động? 
Đầu, mình, 
chân 
*Kết luận: đề thực hiện đƣợc những động tác trên thì đầu, 
mình, chân, tay phải cử động. 
3- Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động 
- Mục tiêu: Biết xƣơng và cơ là các cơ quan vận động của cơ 
thể. HS nêu đƣợc vai trò của xƣơng và cơ. 
- Cách tiến hành: 
+Bƣớc 1: Hƣớng dẫn HS thực hành Tự nắm bàn tay, 
cổ tay của mình 
Dƣới lớp da của cơ thể có gì? Xƣơng và bắp 
thịt. 
+Bƣớc 2: Cho HS thực hành cử động. Bàn tay, cánh tay. 
Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động đƣợc? Xƣơng và cơ. 
*Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xƣơng và cơ mà 
cơ thể cử động đƣợc. 
+Bƣớc 3: Cho HS quan sát hình 5, 6 SGK/5 
Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể. HS chỉ. 
*Kết luận: Xƣơng và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 
4- Hoạt động 3: Trò chơi "Vật tay". 
- Mục tiêu: HS hiểu đƣợc rằng hoạt động và vui chơi bổ ích 
sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. 
- Cách tiến hành: 
+Bƣớc 1: GV hƣớng dẫn cách chơi SGV/19. Nghe 
+Bƣớc 2: Gọi 2 HS chơi mẫu. 2 HS thực hành 
Khen bạn thắng 
+Bƣớc 3: Cho cả lớp chơi. 
*Kết luận: SGV/19 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 
Cho HS làm BT 1, 2 vở BT. 
Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Thứ năm ngày 06 tháng 9 năm 2007. 
Toán Tiết: 4 
LUYỆN TẬP 
A- Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về phép cộng (không nhớ): tính viết, tên gọi thành phần và 
kết quả của phép tính cộng. 
- Giải toán có lời văn. 
B- Đồ dùng dạy học: BT 
C- Các hoạt động dạy học: 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 12 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: đặt tính rồi tính tổng. 
Biết: Các số hạng là 42 và 36; 53 và 22 HS giải bảng 
Gọi tên các thành phần trong phép tính HS trả lời miệng 
Nhận xét - Ghi điểm. 
II- Hoạt động 2: Luyện tập: 
- BT1/6 HS tự làm 
Hƣớng dẫn HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính 
cộng. 
Nhận xét - Sửa 
bài 
- BT3/6 Bài toán yêu cầu gì? Đặt tính rồi 
tínhHS Tự làm - 
Nhận xét - Sửa 
- BT4/6 HDHS nêu đề toán Tự giải - Nhận 
xét - Sửa bài. 
Số HS đang ở trong thƣ viện là: 
 25 + 32 = 57 (HS) 
 Đáp số: 57 HS 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò : 
- Trò chơi: Điền nhanh, đúng các số vào ô trống - BT5/6 2 nhóm 
- Giao BTVN: BT 2/6. 
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét 
Luyện từ và câu. Tiết: 1 
TỪ VÀ CÂU 
A- Mục đích yêu cầu: 
- Bƣớc đầu làm quen với các khái niệm từ và câu. 
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Bƣớc đầu biết dùng từ đặt 
đƣợc những câu đơn giản. 
B- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa các sự vật, hoạt động trong SGK. 
- Ghi sẵn BT + VBT. 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS. 
II- Hoạt động 2: Bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
2- Hƣớng dẫn làm bài tập: 
- BT 1/3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Cá nhân 
- Hƣớng dẫn HS điền số vào mỗi tên gọi. Tự làm + đổi vở 
sửa 
- BT 2/3: Thảo luận nhóm 3 nhóm 
- Nhận xét Đại diện trả lời. 
- BT 3/3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Cá nhân 
Cho HS quan sát kỹ tranh- Hƣớng dẫn HS làm Tự làm 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 13 
GV khắc sâu cho HS: 
Tên gọi của các vật, việc gọi là từ. 
Ta dùng từ đặt thành câu để bày tỏ một sự việc. 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
- Tìm những từ chỉ tính nết của HS? HS trả lời. 
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Chính tả Tiết: 2 
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? 
A- Mục đích yêu cầu: 
- Rèn kỹ năng viết chính tả. 
- Nghe, viết một khổ thơ trong bài "Ngày hôm qua đâu rồi?". 
- Hiểu cách trình bày một khổ thơ, chữ đầu các dòng viết hoa. 
- Viết đúng những tiếng có âm, vần khó: qua, chăm, vẫn. 
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ. 
- Học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp theo. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Chép sẵn BT - vở BT. 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS viết: nên kim, lên núi. 
Kiểm tra vở BT - Nhận xét. 
II- Hoạt động 2: Bài mới 
1- Giới thiệu bài: Ghi 
2- Hƣớng dẫn nghe - viết: 
- GV đọc toàn bộ khổ thơ cuối 
- Khổ thơ là lời của ai với ai? 
- Bố nói điều gì với con? 
- Khổ thơ có mấy dòng? 
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? 
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? 
- Hƣớng dẫn HS viết những tiếng khó vào bảng: qua, vở, 
chăm, vẫn. 
- Đọc cho HS viết: Đọc thong thả. 
- GV đọc toàn bài. 
- Chấm, chữa bài. 
GV chấm 5- 7 bài. Nhận xét. 
Viết bảng con 
2 HS đọc lại 
Bố nói với con 
Con học hành 
chăm chỉ 
Là ngày qua vẫn 
còn. 
4 dòng 
Viết hoa 
Ô thứ 3 tính từ lề 
vở vào. 
HS viết bảng con. 
HS viết vở. 
HS soát lại. 
HS tự ghi lỗi ra 
chỗ sửa. 
3- Hƣớng dẫn làm bài chính tả: 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 14 
- BT 1b/4: Gọi HS đọc yêu cầu bài Cá nhân. 
- Hƣớng dẫn HS làm vào vở BT Tự làm- Lên 
bảng 
- Nhận xét. Đổi vở chấm 
- BT 2/4: GV nêu yêu cầu BT HS làm vở- Lên 
bảng làm. 
Nhận xét- Sửa 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
Thi học thuộc lòng 10 chữ cái của BT 2 
Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
2 nhóm 
THỂ DỤC Tiết: 1 
GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH. 
TRÕ CHƠI: DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI 
A- Mục tiêu: 
- Giới thiệu chƣơng trình thể dục lớp 2. HS biết nội dung cơ bản và có thái độ 
học tập đúng. 
- Biết một số quy định trong giờ học và biết vận dụng vào quá trình học tập để 
tạo thành nền nếp tốt. 
- Học dậm chân tại chỗ. Yêu cầu thực hiện tƣơng đối. 
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại. 
B- Địa điểm và phƣơng tiện: 
Trên sân trƣờng - Chuẩn bị 1 còi. 
C- Nội dung và phƣơng pháp: 
Nội dung Định lƣợng Phƣơng pháp tổ chức 
I- Phần mở đầu: 
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu 
bài học. 
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
2- 3 phút 
1 phút 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
II- Phần cơ bản: 
- Giới thiệu chƣơng trình TD lớp 2 
- Một số quy định khi học giờ TD 
- GV nhắc lại nội quy tập luyện. 
- Biên chế tổ tập luyện. 
- Cán sự lớp là lớp trƣởng 
- Giậm chân tại chỗ - đứng lại 
3- 4 phút 
2- 3 phút 
2- 3 phút 
5- 6 phút 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
- Trò chơi "Diệt các con vật có hại" 
GV cho HS ôn lại - Chơi 
5- 6 phút Vòng tròn 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 15 
III- Phần kết thúc: 
- Đứng lại vỗ tay - Hát 
- GV cùng HS hệ thống lại 
- GV nhận xét giờ học 
1- 2 phút 
2 phút 
1- 2 phút 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
Thứ sáu ngày 07 tháng 9 năm 2007 
Toán. Tiết 5 
ĐỀ- XI- MÉT 
A- Mục tiêu: 
- Giúp HS bƣớc đầu nắm đƣợc tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo dm. 
- Nắm đƣợc quan hệ giữa dm va cm. Biết làm phép tính +, - với các số đo đơn 
vị dm. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Thƣớc đo, 1 băng giấy dài 10 cm. 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: BT 4/6. 
Nhận xét - Ghi điểm. 
HS giải bài 
II- Hoạt động 2: Bài mới 
1- Giới thiệu bài: Đề- xi- mét - Ghi 
2- Giới thiệu đơn vị đo đề- xi- mét (dm): 
GV yếu cầu HS đo băng giấy dài 10 cm Thực hành đo 
Băng giấy dài mấy cm? 10 cm 
10 cm còn gọi là 1 đề - xi - mét 
Đề- xi- mét viết tắt là dm HS đọc nhiều lần 
10 cm = 1 dm 
1 dm = 10 cm 
Hƣớng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 
dm, 3 dm trên một thƣớc thẳng. 
3- Thực hành: 
- BT 1/7: Hƣớng dẫn HS quan sát hình vẽ ở SGK Quan sát 
- HS so sánh Trả lời miệng 
- Nhận xét 
- BT 2/7: Hƣớng dẫn HS làm dựa theo mẫu 
Lƣu ý kết quả kèm theo đơn vị. 
Tự làm 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
- 1 dm = ? cm ; 10 cm = ? dm. 
- Giao BTVN: BT 3/7. 
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 16 
Tập làm văn Tiết: 1 
TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI 
A- Mục đích yêu cầu: 
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân. 
- Biết nghe và nói lại đƣợc những điều em biết về một bạn trong lớp. 
- Bƣớc đầu biết kể lại mẫi chuyện theo 4 tranh. 
- Rèn ý thức bảo vệ của công. 
B- Đồ dùng dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS. 
II- Hoạt động 2: Bài mới 
1- Giới thiệu bài: Ghi 
2- Hƣớng dẫn làm bài tập: 
- BT 1/5: Chia nhóm 
Hƣớng dẫn 1 em hỏi 1 em trả lới 
Gọi 1 vài nhóm trình bày 
- BT 2/5: Hƣớng dẫn HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự 
việc kể bằng 1 hoặc 2 câu. 
*Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự việc. 
Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể 1 câu 
chuyện. 
Nhóm (2 em) 
Nhận xét 
Làm miệng - 
Nhận xét 
Hs làm vào vở. 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
- 2 em HS làm miện lại BT 1/5. 
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Thể dục Tiết: 2 
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG. ĐIỂM SỐ 
A- Mục tiêu: 
- Ôn một số kỹ năng, độ hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động 
tác tƣơng đối. 
- Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực 
hiện ở mức độ tƣơng đối. 
B- Địa điểm, phƣơng tiện: Sân trƣờng, còi. 
C- Nội dung và phƣơng pháp lên lớp: 
Nội dung Định lƣợng Phƣơng pháp tổ chức 
I- Phần mở đầu: 
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu 
1- 2 phút 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 17 
bài học. 
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 
1- 2 phút 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
II- Phần cơ bản: 
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm 
số, giậm chân tại chỗ- đứng lại. 
- Chào, báo cáo khi GV nhận lớp và kết 
thúc giờ học. 
- Hƣớng dẫn HS chào, báo cáo do cán 
sự lớp điều khiển. 
4- 5 phút 
3- 5 phút 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
- Trò chơi "Diệt các con vật có hại" 4- 5 phút Vòng tròn 
III- Phần kết thúc: 
- Đứng lại vỗ tay - Hát 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. 
- GV nhận xét bài học. 
- GV hô "giải tán"! HS đồng thanh hô to 
"khỏe"! 
1 phút 
1 phút 
1- 2 phút 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
x x x x x x x 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1. 
1- Nội dung: 
- Ổn định lớp, chép thời khóa biểu. 
- Sắp xếp chỗ ngồi và công tác tổ chức lớp. 
- Quy định chung về sách vở, đồ dùng dạy học. 
- Phổ biến nội quy trƣờng lớp. 
- Ăn mặc: mặc áo trắng, quần xanh. 
- Đầu tóc cắt gọn gàng, sạch sẽ. 
- Hàng ngày đi học mang sách vở theo TKB. 
2- Biện pháp: 
- Thƣờng xuyên nhắc nhở hàng ngày. 
- Phân công tổ trƣởng kiểm tra. 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 18 
TUẦN 2: 
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007. 
Tập đọc Tiết: 4 + 5 
PHẦN THƢỞNG. 
A- Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trơn cả bài, chú ý các từ ngữ mới, từ dễ sai: trực nhật. 
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy. 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ 
- Nắm đƣợc đặc điểm của nhân vật Na. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa. Bài TĐ ở SGK phóng to. 
C- Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi? Đọc- Trả lời câu 
hỏi 
Nhận xét - Ghi điểm 
II- Hoạt động 2: Bài mới 
1- Giới thiệu bài: Ghi 
2- Luyện đọc đoạn 1, 2: 
- GV đọc mẫu 
- Gọi HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. 
- Hƣớng dẫn đọc đúng các từ có vần khó: phần thƣởng, 
sáng kiến, bàn tán 
- Gọi HS đọc từng đoạn 
- Giải nghĩa từ ngữ: bí mật, sánh kiến. 
- Gọi HS đọc từng đoạn theo nhóm. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
Hƣớng dẫn cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2. 
Nghe 
Nối tiếp (cá nhân) 
Nối tiếp 
Nối tiếp 
Nhận xét. 
Đồng thanh. 
3- Hƣớng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2: 
- Câu chuyện này nói về ai? Na 
- Bạn ấy có đức tính gì? Tốt bụng, hay giúp 
ngƣời khác. 
- Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? Gọt bút chì giúp 
bạn Lan. Chobạn 
Minh nữa cục 
tẩy. 
- Theo em điều bí mật của Na đƣợc các bạn bàn bạc là gì? Các bạn đề nghị 
thƣởng cho Na vì 
lòng tốt của Na đối 
với mọi ngƣời. 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 19 
Tiết 2 
4- Luyện đọc đoạn 3: 
- Đọc từng câu. Nối tiếp 
- GV hƣớng dẫn đọc các từ khó. 
- Đọc cả đoạn lặng lẽ Nối tiếp 
- Đọc cả đoạn trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Đồng thanh đoạn 3. Cả lớp. 
5- Hƣớng dẫn HS tìm hiểu đoạn 3: 
- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng đƣợc phần thƣởng không? Có ạ. 
- Khi Na đƣợc phần thƣởng những ai vui mừng? Vui mừng 
ntn? 
Cô giáo và các 
bạn. Mẹ vỗ tay, 
khóc đỏ hoe cả 
mắt. 
- Gọi HS thi đọc lại toàn bài. Nhận xét. 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
- Em học đƣợc điều gì ở bạn Na? 
Tốt bụng, hay giúp 
đỡ mọi ngƣời 
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Toán Tiết: 6 
LUYỆN TẬP 
A- Mục tiêu: 
- Cũng cố việc nhận biết độ dài 1 dm, quan hệ giữa dm và cm. Tập ƣớc lƣợng và 
thực hành sử dụng đơn vị đo trong thực tế. 
B- Đồ dùng dạy học: 
Thƣớc có vạch chia cm và từng chục cm. 
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: BT 2/7 Giải bảng. 
Nhận xét - Ghi điểm 
II- Hoạt động 2: Luyện tập 
- BT 1/8: a. Hƣớng dẫn HS tự làm. Làm vở BT 
 b. Hƣớng dẫn tìm trên thƣớc. 
 c. Hƣớng dẫn HS vẽ. Nhận xét- Sửa. 
- BT 2/8: a.Thảo luận nhóm Lên chỉ trên thƣớc 
 b. Điền vào vở Làm vở BT 
Cho HS ghi nhớ: 2 dm = 20 cm 
- BT 3/8: Hƣớng dẫn HS làm theo nhóm. Bỏ cột 3 của BT3 2 nhóm làm 
Nhận xét. 
- BT 4/8: Cho HS trao đổi ý kiến, tranh luận để lựa chọn và 
quyết địnhnên điền cm hay dm? 
Đại diện làm. 
Nhận xét. 
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 
5 dm = ? cm ; 30 cm = ? dm. 
Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Giáo án lớp 2 
Giáo viên: Tống Mỹ Thùy Hƣơng. Trang 20 
Đạo đức Tiết: 2 
HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÖNG GIỜ (Tiết 2) 
A- Mục tiêu: 
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập và sinh hoạt đúng giờ. 
- HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biễu hợp lý. 
- HS có thái độ biết học tập và sinh hoạ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_tron_bo_lop_2.pdf