Kế hoạch dạy học Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

. Khởi động:

 - Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi.

2. Hoạt động thực hành:(VBT – 12)

- GV HD HS làm bài 1, 2.

* Bài 1: Khoanh vào chữ r,v,x,s

- Cho HS HĐN 2, quan sát và khoanh các chữ r,x,v,s có trong các tiếng dưới bức tranh với h, k, kh .

- Gọi HS chia sẻ

- GV nhận xét

- Gọi HS chỉ vào r,v,x,s trong các tiếng và đọc r,x,v,s.

* Bài 2: Nối.

- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối

- GV nhận xét, KL:

Bài 3:Viết tiếng được ghép

- GV cho HS đọc và tự viết

* Viết vở : ( Đoạn ứng dụng SGK)

- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng

- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.

 

docx 32 trang thuong95 3110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
SÁNG Hoạt động trải nghiệm
Chủ đề 1: Chào năm học mới - Tuần 4: Vui Trung Thu
Mục tiêu:
Được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu.
Thể hiện sự sáng tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu.
Hình thành lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật.
Rèn kĩ năng hợp tác nhóm và năng lực giải quyết vấn đề, kĩ năng điều chỉnh bản thân, lập kế hoạch và điều chỉnh hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động.
II. Chuẩn bị
- GV: Hệ thống âm thanh, loa đài, văn nghệ
- HS: Tập văn nghệ 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Tổng phụ trách Đội điều hành.
..................................................................
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 16: r, s, v, x
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/ chữ có r, s, v, x ; MRVT có tiếng chứa r, s, v, x. Viết được chữ số 4.
 - Đọc – hiểu được đoạn ứng dụng.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- Cho cả lớp hát bài: Con cò be bé
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu âm r, s, v, x
GV treo tranh
- GV chỉ vào chữ r (s, v, x) và hỏi đây là chữ gì?
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh r (s, v, x).
- Em hãy chỉ ra r (s, v, x) trong các tiếng dưới tranh?
b. HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa.
- GV chỉ vào rổ và y/c HS đọc 
-GV y/c HS + phân tích tiếng rổ
 + Đọc (đánh vần)
*Tiếng: sò, ve, xe
 (Tương tự như với rổ ).
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa r, s, v, x
 - Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với r (s, v, x) để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(r, s, v, x)
- GV nêu độ cao, độ rộng các chữ r (s, v, x)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Bé đang nghĩ đến cảnh gì?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- Gv Đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếng, từ ngữ có r, s, v, x
- Đọc từng câu (cá nhân)
- Đọc nối tiếp theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả đoạn
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- GV đọc chữ in màu xanh “ nào”.
- Cho HS đọc các cột bên trái, bên phải và nêu câu trả lời
+ Dế thế nào?
+ Ve thế nào?
k.HĐ 8: Viết bảng con (rễ si, vé xe, 4))
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS nêu và đọc lại các âm vừa học
- Tìm từ chứa tiếng có r, s, v, x và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Hát
- Quan sát tranh
- Đây là chữ r (s, v, x)
- Đọc đồng thanh.
- HS chỉ vào r (s, v, x) trong các tiếng và đọc r (s, v, x)
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Âm r đúng trước, âm ô đứng sau và thanh hỏi
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 rễ si vé xe 
 tò vò xe bò
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Lắng nghe
-Đọc(cá nhân, ĐT)
+Dế ri rỉ
+ Ve ra rả
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- HS nêu và đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
 ..
Toán
Bài 10: Các số 7, 8, 9.
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng, đọc và viết được các số 7, 8, 9.
 II. Đồ dùng dạy học:
-SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
 - TC: Truyền điện: Nêu các đối tượng được nhìn thấy theo nhóm 5 ,
2. Hoạt động khám phá:
a.HĐ1: Hình thành biểu tượng các số 7, 8, 9.
( Tương tự số 1, 2, 3)
c. HĐ 3: Viết số 7, 8, 9.
- GV nêu độ cao, độ rộng các số 7, 8, 9.
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
3. HĐ luyện tập – thực hành :
- Gv nêu y/c từng bài 1,2,3, và cho HS nhắc lại y/c bài
- Cho Hs làm bài cá nhân => Nhóm 2
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 1: Viết số
Bài 2: Số?( Đếm SL và viết số vào ô trống)
Bài 3: Tô màu thêm cho đủ số hình
4.HĐ Vận dụng:
Bài 4:- GV cho HS quan sát tranh và đếm SL các nhóm đồ vật theo y/c
5. Hoạt động củng cố:
- GV tổng kết nội dung bài học
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
-Chơi TC
-Nhận biết, hình thành biểu tượng các số 7, 8, 9.
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
-Lắng nghe và nhắc lại y/c
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
-Quan sát tranh và đếm Sl
-Lắng nghe
Đạo đức
Chủ đề: Thực hiện nội quy trường, lớp 
Bài 2: Nội quy trường, lớp tôi ( T2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được những biểu hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
- Nêu được lí do vì sao phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
- Thực hiện được đúng nội quy trường, lớp.
- Nhắc nhở được bạn bè thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
- Thể hiện thái độ đồng tình với các hành vi tuân thủ nội quy trường, lớp và không đồng tình với các hành vi không tuân thủ nội quy trường, lớp.
- Năng lực: Điều chỉnh hành vi, 
- Phẩm chất: trách nhiệm
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập, phiếu đánh giá 
- HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động – tạo cảm xúc: 
- GV cho cả lớp đọc nội quy trường, lớp
2. Hoạt động luyện tập:
 GV cho HĐN 4, quan sát tranh và nêu:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Mọi người trong tranh đang làm gì?
+ Nhận xét về việc làm của các bạn.
+ Sắm vai xử lí tình huống đó
 Gọi đại diện nhóm trình bày
 GV nhận xét,KL : Mỗi chúng ta cần thực hiện đúng và nahcws nhở các bạn cùng thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
3.Vận dụng : Thực hiện nội quy trường, lớp hằng ngày.
- GV cho HĐN 2, thảo luận :
+Kể những việc em đã thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
+Kể những việc em chưa thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
+ Khi vi phạm nội quy trường, lớp , em cảm thấy thế nào ?
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
- Gv nhận xét và nhắn HS thực hiện đúng các nội quy của trường, lớp
4.Củng cố, dặn dò :
- GV cho Hs đọc theo phần Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.
-Đọc theo GV
- HĐN 4, quan sát tranh và thực hiện y/c.
- Đại diện trình bày. HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- HĐN 2, thảo luận
-HS chia sẻ cá nhân.
HS nhận xét
-Lắng nghe
-Lắng nghe
CHIỀU Luyện toán
Ôn các số 7, 8, 9
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng, đọc và viết được các số 7, 8, 9.
- Sử dụng các số 7, 8, 9 vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở Hỗ trợ buổi 2- Tuần 4: Làm bài 1, 4, 5, 9.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
 - Hát: Một con vịt.
2. Hoạt động thực hành:
- Gv nêu y/c từng bài và cho HS nhắc lại y/c bài.
- Cho Hs làm từng bài(cá nhân => Nhóm 2)
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 1: Viết số
Bài 4: Khoanh cho đủ số hình theo mẫu
Bài 5: Khoanh theo mẫu
Bài 9: Số?
3. Hoạt động củng cố:
- Cho HS quan sát lớp học, nêu các vật có SL là 7,8,9.
- GV tổng kết nội dung bài học
-Hát
-Lắng nghe và nhắc lại y/c
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
 .
Luyện tiếng việt
Ôn: r,v,s,x
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết được các tiếng/ chữ có r,v,s,x.
- Đọc – hiểu và viết được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi.
2. Hoạt động thực hành:(VBT – 12)
- GV HD HS làm bài 1, 2.
* Bài 1: Khoanh vào chữ r,v,x,s
- Cho HS HĐN 2, quan sát và khoanh các chữ r,x,v,s có trong các tiếng dưới bức tranh với h, k, kh .
- Gọi HS chia sẻ
- GV nhận xét
- Gọi HS chỉ vào r,v,x,s trong các tiếng và đọc r,x,v,s. 
* Bài 2: Nối.
- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
Bài 3:Viết tiếng được ghép
- GV cho HS đọc và tự viết
* Viết vở : ( Đoạn ứng dụng SGK)
- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng
- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có r,x,v,s và đặt câu với tiếng đó.
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS về nhà về viết bài.
- Hát
- HĐN 2, Quan sát vànối
- HS chia sẻ. Hs khác nhận xét
- HS chỉ và đọc
-Quan sát, đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm
HS khác nhận xét
- Đọc và nối
- HS đọc
- Quan sát và lắng nghe
-Viết ô li
-HS nêu
- Lắng nghe
 .
Tự nhiên xã hội
Chủ đề 1: GIA ĐÌNH
Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.
- Nhận biết được một số tình huống khi sử dụng đồ dùng và thiết bị trong nhà có thể gay nguy hiểm cho mình hoặc người thân và cách sử dụng an toàn đồ dùng, thiết bị điện.
- Có ý thức giữ gìn an toàn cho bản thân và những người xung quanh.
- Biết cách xử lý đơn giản trong tình huống mình hoặc người khác bị thương.
- Nhớ số diện thoại trợ giúp về y tế ( 115).
II. Chuẩn bị:
- GV: Phóng to hình trong SGK (nếu có)
- HS: Một số tranh ảnh các loại đồ dùng khác nhau.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- Nghe bài hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
- Em đã từng sử dụng dao, kéo,.. chưa?
- Bố mẹ thường nhắc nhở em điều gì khi sử dụng chúng?
2. Hoạt động khám phá
a. HĐ 1+ HĐ 2: Kể tên các đồ dùng sắc nhọn trong gia đình. (HĐ 2) Những điều cần lưu ý khi sử dụng các đồ vật đó để an toàn
- Cho HS quan sát hình SGK và kể tên các đồ dùng sắc nhọn trong gia đình.
- Em hãy nêu cách sử dụng dao đúng cách, an toàn
- Kể tên thêm các đồ dùng sắc nhọn có trong nhà và cách sử dụng để dúng cách và an toàn
-GVKL: Gia đình nào cũng cần có các đồ dùng để sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày 
3.Hoạt động thực hành
- Cho HS quan sát tranh SGK và nêu cách cầm và sử dụng dao, kéo đúng cách.
- GV nhận xét, KL. Khi dùng dao, kéo hoặc những đổ dùng dễ vỡ và sắc nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay và mất an toàn. 
4. Hoạt động vận dụng:
- Cho HS quan sát tranh SGK và hởi :
+Khi bị đứt tay do dao hoặc đồ dùng sắc nhọn, em cần làm gì? 
- GVKL : Nhiều đồ dùng sắc nhọn có thể gây nguy hiểm cho mình hoặc người khác. Em cần biết cách xử lý trong những tình huống đơn giản khi mình hoặc người khác bị thương, 
5.Đánh giá
6. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
- Nghe nhạc
- HS nêu
- quan sát và nêu.
-HS trả lời
-HS kể tên
-Lắng nghe
- quan sát và nêu.
HS khác nhận xét
-Lắng nghe
-Quan sát và TLCH
-Lắng nghe
 ..
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 2: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số ( Tiết 4).
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện TDTT.
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của Gv để tập động tác tập đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Thực hiện được các động tác tập đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số và vận dụng được vào trong các HĐTT.
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
- Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và HĐTT
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị.
Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung bài học
Còi, cờ, tranh ảnh, 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
a. HĐ Khởi động : Xoay các khớp
b. Trò chơi bổ trợ khởi động:
Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
2. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS nêu lại ND bài học hôm trước
- GV cho HS tập Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
+ nhóm ( tổ)
+ cả lớp 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
-Xoay các khớp
-Chơi trò chơi
-HS nêu: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại.
 ..
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
SÁNG Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 17: ch, tr, y
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/ chữ có ch, tr, y; MRVT có tiếng chứa ch, tr, y.Viết được chữ số 5.
 - Đọc – hiểu được đoạn ứng dụng.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa r,v,x,s.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu âm ch, tr, y.
GV treo tranh
- GV chỉ vào chữ ch( tr,y) và hỏi đây là chữ gì?
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh ch( tr, y).
- Em hãy chỉ ra ch( tr,y) trong các tiếng dưới tranh?
b. HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa.
- GV chỉ vào chả và y/c HS :
 + Đọc (đánh vần)
+ phân tích tiếng chả
*Tiếng: tre, y tá
 (Tương tự như với chả).
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa ch, tr,y
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với ch(tr,y) để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(ch,tr,y)
- GV nêu độ cao, độ rộng các chữ tr,ch,y
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai?Bé đang bị làm sao?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- Gv Đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếng, từ mới
- Đọc từng câu (cá nhân)
- Đọc nối tiếp theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả đoạn
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc tiếng in màu xanh
- Ai bị té?
- Ai bế bé về nhà?
k.HĐ 8: Viết bảng con (chả, tre, y tá,5)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS nêu và đọc lại các âm vừa học
- Tìm từ chứa tiếng có ch, tr, y và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Chơi TC
-Quan sát tranh
- Đây là chữ ch (tr,y)
- Đọc đồng thanh.
- HS chỉ vào ch( tr,y)trong các tiếng và đọc ch( tr,y).
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Âm ch đúng trước, âm a đứng sau và thanh hỏi
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
Che ô trà mi
 Cá trê y bạ
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT): Ai
+ Bé Trà bị té
+Dì Chi bế bé về nhà
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- HS nêu và đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
 ..
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
 .
Giáo dục thể chất
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 3: Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng
( Tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện TDTT.
- Biết quan sát tranh ảnh, động tác làm mẫu của Gv để tập động tác tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng .
- Thực hiện được các động tác tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng và vận dụng được vào trong các HĐTT.
- Tham gia tích cực các trò chơi vận động và bài tập phát triển thể lực.
- Hoàn thành lượng vận động theo yêu cầu, phát triển thể lực.
- Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và HĐTT
- Hình thành thói quen tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị.
Kẻ , vẽ sân tập theo nội dung bài học
Còi, cờ, tranh ảnh, 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu:
a.HĐ Khởi động : Xoay các khớp
b. Trò chơi bổ trợ khởi động:
Trò chơi Nhóm ba nhóm bảy
2. Kiến thức mới:
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho HS tập luyện động tác tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số dàn hàng, dồn hàng + cả lớp
+ nhóm ( tổ)
4. Hướng dẫn về nhà
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
-Xoay các khớp
-Chơi trò chơi
-Lắng nghe và quan sát
-HS tập luyện theo y/c
-Hs nhắc lại.
CHIỀU Luyện tiếng việt + Tự chọn
Ôn : ch, tr, y
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng chữ có ch, tr, y; MRVT có tiếng chứa ch, tr, y. 
 - Đọc – hiểu, viết được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi.
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 14,15)
- GV HD HS làm bài 1, 2, 3.
* Bài 1: Nối
- Cho HS HĐN 2, quan sát 3 tranh và nối các chữ ch, tr, y có trong các tiếng dưới bức tranh với ch, tr,y .
- Gọi HS chia sẻ
- GV nhận xét
- Gọi HS chỉ vào ch, tr,y trong các tiếng và đọc ch, tr, y . 
* Bài 2: Nối.
- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
Bài 3:
- Gv cho HS đọc lại đoạn ứng dụng SGK và nối
* Viết vở : ( Đoạn ứng dụng SGK)
- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
3.Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có ch, tr, y và đặt câu với tiếng đó.
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS về nhà về viết bài.
- Hát
- HĐN 2, Quan sát vànối
- HS chia sẻ. Hs khác nhận xét
- HS chỉ và đọc
-Quan sát, đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm
HS khác nhận xét
- Đọc và nối
+Bé Trà bị té
+Dì Chi bế bé về nhà
- Quan sát và lắng nghe
-Viết ô li
-HS nêu
- Lắng nghe
.....................................................................
Kĩ năng sống 
CHỦ ĐỀ 1: EM TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 4)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đi giày đúng chân, biết cách mặc áo.
- Có kĩ năng tự đi giày, mặc áo cho mình trong cuộc sống 
- Tự làm được những việc đơn giản.
*Bài tập cần làm:7, 8
II. Các hoạt động:
Khởi động: Hát: Mèo con rửa mặt.
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: ( Bài 7 )Đi giày đúng chân
- Cho HĐN 2, nhận biết 
+ Chiếc giày chân phải và tô màu đỏ
+ Nhận xét bức tranh đi giày sai chân.
- Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ
b.Hoạt động 2: ( Bài 8) Cách mặc áo
- GV nêu yêu cầu
- Cho HĐN 2, quan sát và nêu nội dung từng tranh.
- Gọi HS chia sẻ
3. Hoạt động thực hành:
- Cho HĐN 2, nêu lại cách đi giày, cách mặc áo
- Gọi HS chia sẻ
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà tự mặc quần áo và thực hiện tự đi giày.
- HĐN 2, nhận biết 
- Chia sẻ( cá nhân)
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HĐN 2, quan sát và nêu nội dung từng tranh.
- Chia sẻ( cá nhân)
- HĐN 2, nêu cách đi giày, mặc áo.
- Chia sẻ( cá nhân)
-Lắng nghe
 .
An toàn giao thông
 Bài 4: Đi bộ an toàn trên đường
I.Mục tiêu:
Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố
Xác định được nơi an toàn để chơi và đi bộ.
 Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ
II.Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động: Hát: 
2.Hoạt động cơ bản
a.Hoạt động 1: Trò chơi đi trên sa bàn
- Cho HĐN 2, thảo luận:
Đặt các hình người lớn , trẻ em vào vị trí 
+Thứ tự các màu như thế nào ?
-Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ
b.Hoạt động 2:Trò chơi đóng vai
-Gọi HS đóng vai khi đi trên đường
3.Hoạt động 3: Tổng kết
- Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải làm gì ?
- khi qua đường cần làm gì?
- Điều gì có thể sảy ra nếu không đi theo hiệu lệnh của đèn ?
+ Gv phổ biến cách chơi theo nhóm : 
GV cho HS chơi TC : Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường.
1.Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm tốc độ.
2. Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại..
3.Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng tốc độ
4. Hoạt động ứng dụng:
 * liên hệ: Khi đi bộ em phải đi trên vỉa hè...
- HĐN 2, Thảo luận
+ Đặt: người đi trên vỉa hè..., xe đi dưới lòng đường
-Chia sẻ ( cá nhân)
- HS sắm vai
-Chia sẻ( cá nhân)
- Quan sát và nêu
+ Đỏ - dừng lại
+ Xanh – đi
+ Vàng- các phương tiện chuẩn bị dừng lại
- Lắng nghe
 .
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020
SÁNG Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 18: g, gh
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng, chữ có g, gh; MRVT có tiếng chứa g, gh.Viết được chữ số 6.
 - Đọc – hiểu được đoạn ứng dụng.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa ch, tr, y.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu âm g, gh
GV treo tranh
- GV chỉ vào chữ g(gh) và hỏi đây là chữ gì?
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh g (gh).
- Em hãy chỉ ra g (gh) trong các tiếng dưới tranh?
b. HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa.
- GV chỉ vào gà và y/c HS :
 + Đọc (đánh vần)
 + phân tích tiếng 
*Tiếng: gỗ, ghế, ghẹ
 (Tương tự như với gà).
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa g (gh).
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với g (gh) để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(g, gh)
- GV nêu độ cao, độ rộng các chữ g (gh)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- Gv Đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếng, từ mới
- Đọc từng câu (cá nhân)
- Đọc nối tiếp theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả đoạn
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc tiếng in màu xanh
- Cho HS đọc câu hỏi SGK, và chọn câu trả lời.
k.HĐ 8: Viết bảng con (gà, ghẹ , gồ ghề, 6)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS nêu và đọc lại các âm vừa học
- Tìm từ chứa tiếng có g, gh và đặt câu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Chơi TC
-Quan sát tranh
- Đây là chữ g (gh)
- Đọc đồng thanh.
- HS chỉ vào g(gh) trong các tiếng và đọc g(gh)
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Âm g đúng trước, âm a đứng sau và thanh huyền
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 nhà ga tủ gỗ
 ghi vở gồ ghề
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT): gì?.
- Đọc nội dung và chia sẻ câu trả lời: a. Chó xù
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- HS nêu và đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
 ..............
Toán
Bài 11: Đếm đến 9
I.Mục tiêu
- Đếm được các số từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1.
- Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ chín.
-Vận dụng được phép đếm đến 9 vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng toán, Sgk...
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
- TC: Truyền điện: Đếm đến 6 xuôi (ngược)
2. Hoạt động khám phá
*Đếm từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1
-Cho HS quan sát hình SGK, đếm SL các khối lập phương.
- Cho HS đọc lần lượt các số ở dưới mỗi cột khối lập phương
3.HĐ thực hành – luyện tập
- Gv nêu y/c từng bài 1,2,3 và cho HS nhắc lại y/c bài
- Cho Hs làm bài cá nhân => Nhóm 2
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 1: Số? ( Theo thứ tự 1>9, 9.>1)
Bài 2: Tô màu
Bài 3: Khoanh cho đủ số hình
4.HĐ Vận dụng:
Bài 4:- GV cho HS quan sát tranh và đếm SL các nhóm đồ vật theo y/c
5.Hoạt động củng cố:
- Cho HS đếm từ 1=>9 và ngược lại
- GV tổng kết nội dung bài học
-Chơi TC
-HS quan sát, đếm và nêu SL
-Đọc ( cá nhân, ĐT)
-Lắng nghe và nhắc lại y/c
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
-Quan sát tranh và đếm Sl
-HS đếm nối tiếp
 . ..
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
CHIỀU Luyện toán
Ôn đếm đến 9
I. Mục tiêu:
- Đếm được các số từ 1 đến 9 và từ 9 đến 1.
- Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ chín.
-Vận dụng được phép đếm đến 9 vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở Hỗ trợ buổi 2- Tuần 4: Làm bài 3, 8, 10.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
 - Hát: Một con vịt.
2. Hoạt động thực hành:
- Gv nêu y/c từng bài và cho HS nhắc lại y/c bài.
- Cho Hs làm từng bài(cá nhân => Nhóm 2)
- Gọi Hs chia sẻ bài làm
Bài 3:Số?( Theo thứ tự)
Bài 8:Nối các số theo thứ tự từ 1->9 , và tô màu hình tạo thành.
Bài 10: Dựa vào thực tế lớp học và điền vào chỗ chấm
3. Hoạt động củng cố:
- Cho HS VN ôn bài.
- GV tổng kết nội dung bài học
-Hát
-Lắng nghe và nhắc lại y/c
-Làm bài ( cá nhân=> N2)
-Chia sẻ ( cá nhân)
Hs khác nhận xét
-Lắng nghe
 ..
Luyện tiếng việt + Tự chọn
Ôn : g, gh
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/ chữ có g, gh; MRVT có tiếng chứa g,gh.
 - Đọc – hiểu, viết được đoạn ứng dụng.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
 - Cả lớp hát bài: Cá vàng bơi.
2. Hoạt động thực hành: (VBT – 15,16)
- GV HD HS làm bài 1, 2, 3.
* Bài 1: Nối
- Cho HS HĐN 2, quan sát 4 tranh và nối các chữ g, gh có trong các tiếng dưới bức tranh với g, gh .
- Gọi HS chia sẻ
- GV nhận xét
- Gọi HS chỉ vào g, gh trong các tiếng và đọc g, gh. 
* Bài 2: Nối.
- Cho HS quan sát tranh, đọc các từ và nối
- GV nhận xét, KL:
Bài 3:
- GV cho HS đọc câu ứng dụng SGK, và chọn đáp án
- Gọi HS đọc bài làm
* Viết vở : ( Đoạn ứng dụng SGK)
- GV viết mẫu, và chú ý cho HS cách nối chữ, và khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết ô li
GV quan sát, uốn nắn cho HS.
Hoạt động mở rộng:
- Cho HS tạo tiếng có g, gh và đặt câu với tiếng đó.
- GV tổng kết nội dung bài học, nhắc HS về nhà về viết bài.
- Hát
- HĐN 2, Quan sát và nối
- HS chia sẻ. Hs khác nhận xét
- HS chỉ và đọc
-Quan sát, đọc và nối, sau đó chia sẻ bài làm
HS khác nhận xét
- Đọc và chọn đáp án, sau đó chia sẻ bài làm: a. Chó xù
HS khác nhận xét
- Quan sát và lắng nghe
-Viết ô li
-HS nêu
- Lắng nghe
 .
Hoạt động trải nghiệm
Bài 2:Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi.
- Rèn luyện kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi.
- Bước đầu rèn luyện KN thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi.
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: 
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ Khởi động 
- TC Truyền điện: Nêu được 1 việc mình đã làm dc trong giờ học, giờ chơi.
2. Hoạt động vận dụng:
a. HĐ 5: Nhận xét những hành vi đã thay đổi các bạn
- Cho HĐN 2, chia sẻ những điều chưa phù hợp mà mình đã thay đổi được.
- Gọi Đại diện chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, khen ngợi
b.HĐ 6: Chia sẻ những việc làm tích cực 
em đã thực hiện trong giờ học giờ chơi.
- Cho HS nêu những việc làm tích cực 
em đã thực hiện trong giờ học giờ chơi
-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã tham gia chia sẻ.
-GV chốt: Giờ học, em cần tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến. Giờ chơi, em cùng banh vui chơi an toàn, thân thiện
4.Tổng kết:
-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động.
-Nhận xét tiết học
- Nhắc HS thực hiện tốt các nội dung của bài học
- Chơi TC
-HĐN 2, chia sẻ những điều chưa phù hợp mà mình đã thay đổi được.
-HS trình bày trước lớp.
-HS trình bày trước lớp.
-HS lắng nghe
-HS chia sẻ
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 19:gi, q- qu
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng có gi, qu. Mở rộng vốn từ có gi, qu. Viết được chữ số 7.
- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
 II. Đồ dùng dạy học:
Bộ chữ Học vần, SGK, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
- TC: Truyền điện: Tìm tiếng, từ có chứa g, gh.
2. Hoạt động chính:
Tiết 1
a.HĐ1 : Giới thiệu âm gi, qu.
GV treo tranh
- GV chỉ vào chữ gi (qu) và hỏi đây là chữ gì?
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh gi(qu).
- Em hãy chỉ ra gi (qu) trong các tiếng dưới tranh?
b. HĐ2: Đọc âm mới, tiếng/ từ khóa.
- GV chỉ vào giò và y/c HS :
 + Đọc (đánh vần)
 + phân tích tiếng 
*Tiếng: quả, que
 (Tương tự như với giò).
c.HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d.HĐ 4: Tạo tiếng mới chứa gi (qu).
- Y/c HS chọn âm bất kỳ ghép với gi (qu) để tạo thành tiếng có nghĩa, sau đó thêm dấu thanh vào tiếng đó để được tiếng mới
e. HĐ 5: Viết bảng con(gi, qu)
- GV nêu độ cao, độ rộng các chữ gi (qu)
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
Tiết 2
*Thư giãn: Hát
g.HĐ 6 :Đọc câu/ đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
-Y/c HS đọc nhẩm ( đánh vần, đọc trơn) từng tiếng trong câu dưới tranh
- Gv Đọc mẫu
- Cho HS đọc tiếng, từ mới
- Đọc từng câu (cá nhân)
- Đọc nối tiếp theo cặp ( nhóm, trước lớp)
- Đọc cả đoạn
h.HĐ 7.Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc câu hỏi:
- Cho HS đọc câu hỏi SGK, và TL:a. Bờ tre có chú sẻ nhỏ.
k.HĐ 8: Viết bảng con (que, giỏ quà)
- GV viết mẫu và nêu cách viết liền tay .
- Cho Hs viết bảng con
GV đi uốn nắn sửa sai cho HS.
4. HĐ củng cố, mở rộng, đánh giá:
- Cho HS nêu và đọc lại các âm vừa học
- Tìm từ chứa tiếng có gi, qu và đặt câu.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà viết bài
-Chơi TC
-Quan sát tranh
- Đây là chữ gi (qu)
- Đọc đồng thanh.
- HS chỉ vào gi (qu) trong các tiếng và đọc gi(qu)
- Đọc( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Âm gi đúng trước, âm o đứng sau và dấu huyền.
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ (cá nhân, nhóm, ĐT).
 Giá đỗ quạ
 Giò chả quế
- Lắng nghe và tạo tiếng mới với bộ học vần
-HS nêu tiếng mình tạo được
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
-Cả lớp hát
- Hs nêu
-Đọc nhẩm thầm
 -Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, ĐT)
- Đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp
- Đọc (cá nhân, nhóm, ĐT)
-Đọc(cá nhân, ĐT): Bờ tre có gì?
- Đọc Nội dung và chia sẻ câu trả lời
- Quan sát và lắng nghe
-Viết bảng con
- HS nêu và đọc ( cá nhân, ĐT) 
- HS nêu
-Lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Chủ đề 1: GIA ĐÌNH
Bài 4: An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số đồ d

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_tong_hop_lop_1_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.docx