Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

. Kiểm tra bài cũ: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài “Ông ngoại”

 ? Em nghĩ gì về tình cảm của hai ông cháu trong câu chuyện?

B. Dạy – học bài mới:

HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài, HS lắng nghe.

HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc.

 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, HS lắng nghe.

 - Giáo viên yêu cầu HS nối tiếp đọc các câu trong bài, luyện phát âm từ khó, dễ lẫn (nếu có)

 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn, kết hợp tìm hiểu nghĩa các từ (nứa tiếp, quả ô trám, hoa mười giờ) GV cho HS quan sát bức tranh chụp ảnh hoa mười giờ.

 - HS luyện đọc theo nhóm (nhóm 4 HS)

 - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

HĐ3. Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu bài.

 ? Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?

 ? Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?

 ? Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?

 ? Thầy giáo chờ mong điều gì ở các HS trong lớp?

 ? Ai là “người lính dũng cảm” trong truyện này? Vì sao?

 ? Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài?

HĐ4. Luyện đọc lại bài (theo nhóm), thi đọc theo nhóm.

 

doc 61 trang thuong95 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2018
Buổi sỏng: 
Chào cờ
-----------------------------------
Tiết 1+2:
Tập đọc - Kể chuyện
	 Người lính dũng cảm	 	
i. Mục tiêu: Giúp HS
A. Tập đọc:
	- Đọc đúng các từ, tiếng khó: thủ lĩnh, lỗ hổng, tướng sỹ, luống, hoảng sợ, nhận lỗi, buồn bã.
	- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
	- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong truyện.
	- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: nứa tép, quả ô trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng...
	- Nắm được trình tự diễn biến câu chuyện.
	- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Trong trò chơi Đánh trận giả, chú lính nhỏ bị coi là “hèn” ...Qua câu chuyện muốn nói: Khi mắc lỗi phải giám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi là người dũng cảm.
B. Kể chuyện:
	- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại câu chuyện.
	- Rèn kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh SGK, bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy – học: 
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài “Ông ngoại”
	? Em nghĩ gì về tình cảm của hai ông cháu trong câu chuyện?
B. Dạy – học bài mới:
HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài, HS lắng nghe.
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
	- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, HS lắng nghe.
	- Giáo viên yêu cầu HS nối tiếp đọc các câu trong bài, luyện phát âm từ khó, dễ lẫn (nếu có)
	- HS nối tiếp nhau đọc đoạn, kết hợp tìm hiểu nghĩa các từ (nứa tiếp, quả ô trám, hoa mười giờ) GV cho HS quan sát bức tranh chụp ảnh hoa mười giờ.
	- HS luyện đọc theo nhóm (nhóm 4 HS)
	- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
HĐ3. Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
	? Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? ở đâu?
	? Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
	? Việc leo rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
	? Thầy giáo chờ mong điều gì ở các HS trong lớp?
	? Ai là “người lính dũng cảm” trong truyện này? Vì sao?
	? Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài?
HĐ4. Luyện đọc lại bài (theo nhóm), thi đọc theo nhóm.
Kể chuyện
HĐ5. HS xác định yêu cầu đề bài, HS nêu tên các nhân vật trong truyện, giáo viên ghi lên bảng.
HĐ6. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
	- HS quan sát 4 bức tranh (GV gọi 4 HS khá nối tiếp nhau kể lại câu chuyện, nếu HS lúng túng, GV gợi ý một số câu hỏi dựa theo nội dung bức tranh)
 Tranh 1: Viên tướng hạ lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
 Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao?
 Tranh 3: Thầy giáo nói gì với HS? Thầy giáo mong điều gì ở các bạn?
 Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc thế nào?
	- HS tập kể theo nhóm, sau đó giáo viên gọi HS lên bảng kể, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm đối với những HS còn lúng túng.
	- 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
IV. Củng cố – dặn dò:
	? Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa?
	- Nhận xét chung giờ học.
----------------------------------------
------------------------------------------
Tiết 2 : 	
Đọc ( Thư viện)
TIẾT 5: ĐỌC CẶP ĐễI 
------------------------------------------
Tiết 3:
Toán
Tiết 21: Nhân số có hai chữ số với số 
có một chữ số (có nhớ)
i. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
	- áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải bài toán có liên quan.
	- Củng cố về giải toán và tìm số bị chia chưa biết.
ii. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
iii. Hoạt động dạy – học:
Kiểm tra bài cũ: 
	2 HS lên bảng thực hiện phép nhân 20 x 2 ; 23 x 3
2. Dạy – học bài mới:
HĐ1. GV giới thiệu bài.
HĐ2. GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 26 x 3 = ? 
 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
 x 3	3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7. Viết 7
 78
HĐ3. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: 54 x 6 = ?
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách thực hiện phép nhân:
 54
	 x 6
 324
- HS nhận xét về tích của 2 phép nhân
HĐ4. Hướng dẫn HS luyện tập – thực hành:
Hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3, 4 (27 – VBTT )
- HS làm bài, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm HS còn lúng túng .
e. Chấm, chữa bài:
Bài 1: 2 HS lên bảng thực hiện
Bài 2: HS chữa bài vào bảng phụ
Bài 3: HS thực hiện vào bảng lớp
Bài giải :
5 phút Hoà đi được số mét là:
54 X 5 = 270 (mét)
 Đáp số: 270 mét
IV. Củng cố – dặn dò:
 - HS chơi trò chơi “Ai tinh, ai nhanh” (giáo viên chuẩn bị sẵn)
 - Nhận xét chung giờ học.
----------------------------------------
Tiết 4:
Thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao vàng 5 cánh và lá cờ đỏ
 sao vàng (Tiết 1)
i. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách gấp, cắt dán ngôi sao 5 cánh.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
ii. Đồ dùng dạy –học:
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng
- Giấy thủ công màu đỏ, vàng, keo dán.
iii. Hoạt động dạy học 
HĐ1. Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
HĐ2. Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng 5 cánh
Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh
Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ, để đựoc lá cờ đỏ sao vàng.
HĐ3. HS tập gấp, cắt ngôi sao 5 cánh, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
IV. Củng cố – dặn dò:
	 Nhận xét chung giờ học.
	- Dặn HS: Tiết sau mang đầy đủ dụng cụ học tập để học tiết 2.
-------------------------------------------
Buổi chiều: 
Tiết 1 : Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc của mình
	- ích lợi của việc tự làm lấy viậc của mình.
	- Tùy theo độ tuổi trẻ em có quyền quyết định và thực hiện công việc của mình.
	- HS biết tự làm lấy viậc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.
	- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công viậc của mình.
II. Hoạt động dạy và học
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Xử lý tình huống
	- GC nêu tình huống ở bài tập 1 để các nhóm thảo luận xử lý tình huống.
	- Các nhóm trình bày kết quả, GV nhận xét và rứt ra kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có việc của mình và mỗi người cần phải làm lấy việc của mình.
HĐ3. Thảo luận nhóm
	- HS thảo luận nhóm theo nội dung của BT2 trang 9
	- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ4. Xử lý tình huống
	Tiếp tục cho HS xử lí tình huống của BT3 trang 10
	- HS suy nghĩ và làm việc cá nhân
	- 1 số HS nêu cách xử lý của mình, cả lớp nhận xét và đi đến cách giải quyết phù hợp
	GV chốt lại ý chính
III. Củng cố, dặn dò:
	4HS đọc ghi nhớ
	GV nhận xét tiết học 
-----------------------------------
Tiết 2:	 
 Tập viết
Ôn chữ hoa: C (tiếp)
i. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố lại chữ viết hoa C thông qua bài tập ứng dụng .
- Viết tên riêng: Chu Văn An bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
ii. Đồ dùng dạy – học: 
Mẫu chữ viết hoa Ch, tên riêng Chu Văn An.
iii. Hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết: Cưủ Long, Công
B. Dạy – học bài mới:
HĐ1. GV giới thiệu bài. HS lắng nghe
HĐ2. Hướng dẫn HS viết lên bảng con
	- Luyện viết chữ hoa: C
	- Luyện viết từ, câu ứng dụng. GV giúp HS hiểu từ ứng dụng và câu ứng dụng.
HĐ3. Giáo viên hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
	- 1 dòng chữ Ch cỡ nhỏ.
	- 1 dòng chữ V, A cỡ nhỏ
	- 2 dòng Chu Văn An cỡ nhỏ
	- 2 dòng câu ứng dụnh cỡ nhỏ.
Giáo viên lưu ý HS: Tư thế ngồi, cách cầm bút...
	HS viết bài, giáo viên theo dõi chỉnh sửa lỗi cho các em
HĐ4. Nhận xột – chữa bài.
IV. Củng cố – dặn dò:
	-GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
---------------------------------------
Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ
TIỂU PHẨM ĐỤNG XE
i. Mục tiêu: - Thụng qua tiểu phẩm “ đụng xe”, HS hiểu:người đi bộ cũng cần tụn trọng luật giao thụng để dảm bảo an toàn cho mỡnh, cho mọi người khi tham gia giao thụng.
.Qui mụ hoạt động:
 - Tổ chức theo qui mụ lớp.
ii. Đồ dùng dạy – học: 
 - Kịch bản “đụng xe “.
 - Tranh, ảnh về mạng lưới giao thụng thể hiện rừ vạch đường dành cho người đi bộ.
 IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Chuẩn bị:
 - Trước 1 tuần, GV phổ biến:lớp sẽ tổ chức trỡnh diễn tiểu phẩm “ đụng xe”
 - GV đọc cho HS nghe nội dung kịch bản và nhắc HS:kịch bản sẽ được dỏn ở cuối lớp.
 2.HS tập tiểu phẩm:
 -GV hỡnh thành cỏc nhúm luyện tập tiểu phẩm theo danh sỏch xung phong.
 - Cac nhúm cử nhúm trưởng để điều khiển cỏc bạn luyện tập.
 - Dựa vào kết quả luyờn tập, GV chọn 3-4 nhúm trỡnh diễn trước lớp.
3.Trỡnh diễn tiểu phẩm:
 - Người dón chương trỡnh tuyờn bố lớ do, nờu ý nghĩa của buổi sinh hoạt.
 - Giới thiệu chương trỡnh gồm 2 phần:
 + Phần 1:cỏc nhúm tiểu phẩm trỡnh diễn.
 + Phần 2: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của sản phẩm 
 - Cả lớp bỡnh chọn nhúm diễn hay nhất, vai diễn hay nhất.
 - Văn nghệ xen kẽ.
4.Nhận xột, đỏnh giỏ:
 - GV khen ngợi và nờu ý nghĩa bài học.
------------------------------------------
Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2018
Buổi sỏng: 
Tiết 1 : 	 Toỏn
Tiết 22: Luyện tập
i. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Củng cố kĩ năng thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ).
 - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.
ii. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
iii. Hoạt động dạy- học : 
A. Bài cũ: 
	- HS trình bày cách thực hiện phép nhân: 42 x 5 ; 23 x 5
	- GV và HS nhận xột
B. Dạy – học bài mới :
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện tập thực hành
	 Hướng dẫn HS làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (trang 28)
	 - HS làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm HS còn lúng túng.
	- Chấm- chữa bài:
Bài 2: HS thực hiện vào bảng lớp
Bài 3: Thực hiện vào bảng phụ 
Bài 4: Thi vẽ nhanh ( 3 HS đại diện 3 tổ)
Bài 5: HS chữa bài theo hình thức nối tiếp
 Đáp án: 
 Bài 3: Cả hai giờ xe máy đó chạy được số ki lô mét
	 37 X 2 =74 (km)
	 Đáp số: 74 km
Bài 5: 6 X 4 = 4 x 6	; 	5 X 6 = 6 X 5; 
 3 X 5 = 5 X 3	; 	2 X 3 = 3 X 2. 
IV. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS: Ghi nhớ kỹ năng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ )
-------------------------------------------
Tiết 2	Tự nhiờn - Xó hội
Phòng bệnh tim mạch
I.Mục tiêu: Sau bài học,HS biết:
	- Kể được tên một số bệnh tim mạch
	- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bênh thấp tim ở trẻ em.
	- Kể ra một số cách đề phòng bệnh tim.
	- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK (20, 21)
III.Hoạt động dạy – học:
A. Khởi động:
	- Nên và không nên làm gì để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
B. Dạy – học bài mới:
HĐ1. Động não
	- HS kể tên một số bệnh tim mạch mà em biết (HS nối tiếp nhau trả lời). Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa sai (nếu có).
	- GV tổng hợp ý kiến của HS. GV giảng thêm cho HS kiến thức về một số bệnh tim mạch.
HĐ2. Đóng vai
Bước 1: Làm việc cá nhân, HS quan sát hình 1, 2, 3 (trang 20 – SGK) đọc các câu hỏi và lời đáp của từng nhân vật trong các hình.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
	+ ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
	+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
	+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
	- HS trong nhóm tập đóng vai bệnh nhân và vai bác sỹ để hỏi và trả lời về bệnh thấp tim.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
	- Các nhóm đóng vai dựa theo các nhận vật trong các hình 1, 2, 3 (trang 20 – SGK)
	- Các nhóm HS khác theo dõi và nhận xét, tổng hợp ý kiến đúng.
- GV kết luận: Bệnh thấp tim rất nguy hiểm. Nó để lại những di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim...Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là do bị viêm họng, hoặc do thấp khớp không được điều trị kịp thời...
HĐ3. Thảo luận nhóm:
Bước 1: làm việc theo cặp:
	- HS quan sát hình 4, 5, 6 (21 – SGK) chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim.
Bước 2: Làm việc cả lớp
	- HS trình bày kết quả làm việc theo cặp, HS khác theo dõi, nhận xét. Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
Giáo viên kết luận: Đề phòng bệnh tim mạch chúng ta cần: ăn uống đủ chất, súc miệng nước muối, mặc áo ấm khi trời lạnh...
IV Củng cố – dặn dò:
	? Với người bệnh tim mạch nên và không nên làm gì?
	- 4 HS đọc mục: Bạn cần biết
	- Giáo viên nhận xét chung giờ học
	- Dặn HS: Tích cực phòng bệnh tim mạch trong cuộc sống
-----------------------------------------
Tiết 3	
Luyện từ và câu
 So sánh
i. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Tìm hiểu và nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.
	- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn, kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
ii. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
iii. Hoạt động dạy và học :
A. Khởi động:
	Tìm và viết lại những hình ảnh so sánh trong câu thơ
	Mắt hiền sáng tựa vì sao
	Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
B. Dạy – học bài mới:
HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài: HS lắng nghe.
HĐ2. Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 1, làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập 1. HS lên bảng chữa bài, GV cùng HS nhận xét chung và chốt lại đáp án đúng.
Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài, 3 HS lên bảng thi tìm từ nhanh (từ chỉ sự so sánh) HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
	- Khổ thơ a: hơn, là
	- Khổ thơ b: hơn
	- Khổ thơ c: chẳng bằng, là.
HĐ3. Hướng dẫn HS phân biệt so sánh bằng và so sánh hơn kém.
 	- Cách so sánh cháu khoẻ hơn ông và ông là buổi trời chiều có gì khác nhau?
	 - Hai sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu là ngang bằng nhau, hay hơn kém nhau?
	- Sự khác nhau giữa về cách so sánh của hai câu này do đâu tạo nên?.
	- HS xếp các hình ảnh so sánh trong bài 1 thành hai nhóm so sánh bằng, so sánh hơn kém.
HĐ4. Hướng dẫn HS hoàn thành bài 3, 4
	- HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 3, sau đó nêu miệng sự khác nhau giữa các hình ảnh so sánh ở bài tập 1 và bài tập 3.
Bài 4: HS tìm các từ so sánh có thể thêm vào chổ trống những câu sau:
	Quả dừa (như, là, tựa, tựa như...) đàn lợn con nằm trên cao.
Giáo viên kết luận: Các từ có thể thay thế vào dấu gạch ngang (-) phải là từ so sánh ngang bằng.
IV. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét chung giờ học
-------------------------------------
Tiết 4:	 Chính tả (Nghe-viết)
Người lính dũng cảm
i. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nghe và viết lại chính xác đoạn: “ Viên tướng khoát tay....người chỉ huy dũng cảm” trong bài : Người lính dũng cảm 
	- Làm đúng các bài tập chính tả , phân biệt: en, eng
	- Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái 
ii. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ 
iii. Hoạt động dạy – học: 
A. Khởi động:
	- 1HS lên bảng viết: loay hoay, nâng niu
	- HS dưới lớp viết vào giấy nháp.
	- GV cùng HS nhận xét, sữa lỗi sai ( nếu có)
B. Dạy – học bài mới:
HĐ1. GV giới thiệu bài . HS lắng nghe
HĐ2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
	- GV hướng dẫn HS nắm vững nội dung đoạn viết 
	- GV hướng dẫn HS cách trình bày: 
	+ Đoạn văn có mấy câu?
	+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết chữ in hoa? Vì sao?
	+ Lời của các nhân vật được viết như thế nào?
	+ Trong đoạn văn có những dấu câu nào? 
HĐ3. Hướng dẫn HS viết từ khó 
	HS tìm và luyện viết từ khó. 
Ví dụ: quả quyết, sững lại, vườn trường, dũng cảm ...
HĐ4. GV đọc bài, HS viết bài 
	- GV đọc, HS soát lỗi
 	- Chấm một số bài, nhận xét 
HĐ5. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
	Bài 1(b ): HS đọc yêu cầu bài tập, 3 HS lên bảng làm
	HS dưới lớp làm vào giấy nháp. HS chữa bài
	GV cùng HS nhận xét, sữa lỗi sai ( nếu có) và chốt lại lời giải đúng :
	- Tháp mười đẹp nhất bông sen
	- Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Bài 2: HS hoàn thành theo nhóm 4:
	- 2 nhóm lên dán bài vào bảng lớp 
	- GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
	n: en-nờ
	ng: en- nờ- giê
	ngh: en- nờ- giê- hát
	nh: en- nờ- hát
	o: o
	ô : ô
	P : pê
	Ph : pê-hát
	- HS đọc thuộc chữ cái vừa tìm được 
IV. .Nhận xét – Dặn dò 
	- Nhận xét chung giờ học 
	- Dặn HS: Học thuộc bảng chữ cái đã học 
---------------------------------------------
Buổi chiều: 
Tiết 1: Hướng dẫn thực hành
Luyện viết: Cuộc họp của chữ viết
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Viết đúng, đẹp bài: Cuộc họp của chữ viết
	- Rèn tính cẩn thận trong khi viết bài
II. Các hoạt động dạy và học
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn viết
	- GV đọc bài viết 1 lần
	? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
	HS nêu các chữ viết hoa và các dấu câu có trong bài.
HĐ3. Thực hành viết:
	GV đọc cho HS viết bài, nhắc nhở HS viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ
	- GV chấm một số bài và nhận xét chữ viết của HS
HĐ4. Củng cố dặn dò
	GVnhận xét tiết học
------- ----------------------------------
Tiết 2	 
Toán
Tiết 23: Bảng chia 6
i. Mục tiêu: Giúp HS:
- Lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6.
- Thực hành chia cho 6
- áp dụng bảng chia 6 để giải bài toán có liên quan.
ii. Đồ dùng dạy – học: Bộ đồ dùng dạy toán, bảng phụ
iii. Hoạt động dạy – học :
A. Khởi động:
: HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6 theo hình thức nối tiếp.
B. Dạy – học bài mới:
HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài, HS lắng nghe.
HĐ2. Hướng dẫn HS lập bảng chia 6:
	- Củng cố phép nhân 6.
	- Mối quan hệ giữa phép nhân 6 và phép chia 6.
	- Hình thành bảng chia 6. HS đọc bảng chia 6 theo hình thức nối tiếp.
HĐ3. Hướng dẫn HS thực hành bài 1, 2, 3, 4, 5 (trang 29).
	- HS làm bài, giáo viên theo dõi giúp đỡ thêm HS còn lúng túng.
HĐ4. Chấm, chữa bài:
Bài 1, 2: HS nêu miệng.
Bài 3, 4: Chữa vào bảng phụ.
Bài 3: Mỗi túi có số ki-lô-gam muối là:
30 : 6 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg.
Bài 4: Có tất cả số túi muối là:
	 60 : 6 = 5 (túi)
	 Đáp số: 5 túi
Yêu cầu HS nhận xét:
	+ Bài toán 3 và bài toán 4 có gì giống nhau?
	+ Cách giải bài toán 3, 4 có gì giống nhau và khác nhau?
IV. Củng cố – dặn dò:
	- GV yêu cầu HS nêu kết quả của các phép chia (GV ghi sẵn vào bảng con).
	- HS đọc thuộc lòng bảng chia 6.
	- Nhận xét chung giờ học.
---------------------------------------
Tiết 3	 Tiếng Anh
( GV CHUYấN TRÁCH DẠY)
-----------------------------------
Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018
Buổi sỏng: 
 Tiết 1 : 	 Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết
i. Mục tiêu: Giúp HS
	- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: tấm tắc, dõng dạc, mũ sắt...
	- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
	- Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật khi đọc bài.
	- Hiểu nghĩa các từ được chú giải trong bài.
	- Nắm được trình tự của một cuộc họp thông thường
	- Hiểu được tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và dấu câu nói chung, đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiến câu và đoạn văn rất buồn cười.
ii. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ, bảng phụ
iii. Hoạt động dạy và học:
A. Khởi động:
	- 4HS tiếp nối đọc bài : Người lính dũng cảm theo hình thức nối tiếp đoạn.
	- Giáo viên nhận xét.
B. Dạy – học bài mới.
HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài, HS lắng nghe
HĐ2. Luyện đọc:
	- Giáo viên đọc mẫu, HS lắng nghe
	- Giáo viên hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó (nếu có).
	- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó (các từ trong phần chú thích và giải nghĩa)
	- HS luyện đọc theo nhóm
	- HS thi đọc giữa các nhóm. Giáo viên nhận xét.
HĐ3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
	- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
	- Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng
	- HS thảo luận nhóm 2 để tìm ra đáp án đúng (câu hỏi 3 – SGK)
HĐ4. Luyện đọc lại bài theo hình thức phân vai
IV. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Giáo viên dặn HS: Ghi nhớ trình tự nội dung cuộc họp thông thường.
------------------------------------------
Tiết 2 : 	
Đọc ( Thư viện)
TIẾT 5: ĐỌC CẶP ĐễI 
------------------------------------------
Tiết 3	:	 Toỏn
Tiết 24: Luyện tập
i. Mục tiêu: Giúp HS
	- Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
	- Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản.
ii. Đồ dùng học tập: Bảng phụ
iii. Hoạt động dạy – học :
A. Khởi động:
HS đọc thuộc bảng chia 6 theo hình thức nối tiếp
B. Dạy – học bài mới:
HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài, HS lắng nghe
HĐ2 Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập bài 1 ,2 , 3 (T 30).
	HS làm bài tập, giáo viên theo dõi giúp đỡ thêm HS còn lúng túng.
HĐ3. Chấm, chữa bài:
Bài 1: HS nối tiếp trả lời (củng cố bảng nhân, chia 6)
Bài 2: HS thi làm nhanh (3 HS/3 tổ)
Bài 3: HS chữa vào bảng phụ
 	 Mỗi can có số lít dầu lạc là:
 	 30 : 6 = 5 (lít)
	Đáp án: 6 lít dầu
IV. Củng cố – dặn dò:
	- HS chơi trò chơi “Ai tinh ai nhanh” (nội dung bài 4 – 30) HS chơi theo 3 nhóm (3 tổ). Giáo viên cùng HS nhận xét trò chơi.
	- Giáo viên nhận xét chung giờ học
 - Dặn HS: Ghi nhớ bảng chia 6
----------------------------------------------
Tiết 4:	 Chớnh tả ( Nghe-viết)
Muà thu của em
i. Mục tiêu: Giúp HS
	- HS nghe viết đúng, không mắc lỗi bài thơ: Mùa thu của em.
	- Tìm đựoc các tiếng có vần oam và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt en/eng
	- Trình bày đẹp, đúng hình thức thơ 4 chữ
ii. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
iii. Hoạt động dạy – học:
A. Khởi động:
	3HS lên bảng viết : Hoa lựu, lũ bướm, cái xẻng. HS cả lớp viết vào giấy nháp.
B. Dạy – học bài mới:
HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài, HS lắng nghe
HĐ2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
	- Trao đổi về nội dung bài thơ:
	- Giáo viên đọc bài thơ, HS lắng nghe: Giáo viên nêu câu hỏi:
	? Mùa thu thường gắn với những gì?
	- Hướng dẫn cách trình bày:
	? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
	? Bài thơ có mấy khổ?
	? Những chữ cái đầu câu viết như thế nào?
	- Hướng dẫn HS viết từ khó: Nghìn, lá sen, rước đèn.
	- GV đọc bài,HS viết bài vào vở, giáo viên theo dõi, nhắc nhở
	- Giáo viên đọc lại bài, HS soát lỗi.
	- Giáo viên chấm một số bài.
HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 1: HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập
Bài 2 (b) làm bài tập theo nhóm 4 để hoàn thành bài tập.
	Đáp án đúng
Bài 1: 	Sóng vỗ oàm oạp
	Mèo ngoạm miếng thịt
	Đừng nhai nhồm nhoàm
Bài 2 (b): kèn, kẻng, chén
IV. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét chữ viết HS.
------------------------------------
Buổi chiều: 
Tiết 1 : 	 Tự nhiên - Xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	- Kể tên các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
	- Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước.
II. Đồ dùng dạy – học:
 Hình SGK (22, 23), tranh vẽ về cơ quan bài tiết nước tiểu.
III. Hoạt động dạy – học :
A. Khởi động:
? Đề phòng bệnh thấp tim chúng ta làm gì?
B. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
 Bước 1: Làm việc theo cặp: 2 HS/bàn quan sát hình 1 (22- SGK) chỉ các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Giáo viên treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Giáo viên kết luận: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu: Thận phải, thận trái, ống dẫn nước tiểu, bàng quang, ống đái (vừa nói vừa kết hợp chỉ tranh)
Hoạt động 2: Thảo luận
 Bước 1: Làm việc các nhân:
 HS quan sát các bức tranh và đọc các câu hỏi và câu trả lời (hình 2 – 23)
 Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Giáo viên đi đến từng nhóm gợi ý và hướng dẫn cho các em.
 Bước 3: Thảo luận cả lớp
 - Các nhóm xung phong đọc câu hỏi và chỉ định các nhóm trả lời. Giáo viên khuyến khích HS đưa ra những câu hỏi khác nhau.
 Giáo viên kết luận các ý kiến đúng của HS
Hoạt động 3: HS chơi trò chơi: ghép chữ vào sơ đồ.
 Giáo viên tổng kết trò chơi sau khi HS chơi xong
 IV. Củng cố – dặn dò:
 - 3HS đọc mục bạn cần biết
 - Giáo viên tổng kết bài học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------
Tiết 2:	 Thể dục
( GV CHUYấN TRÁCH DẠY)
-------------------------------------------
Tiết 3 : Giỏo dục kỷ năng sống
PHềNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH
I. Mục tiêu: - HS hiểu nguyờn nhõn gõy ra tai nạn, thương tớch.
- Biết cỏch phũng trỏnh tai nạn
- Giỏo dục HS biết tụn trọng luật lệ giao thụng và nhắc nhở bạn bố, người thõn cựng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- phấn, 5 xe đạp, biển bỏo giao thụng xanh, đỏ, vàng.
- Sõn trường kẻ ngó tư đường phố.
 GV: Sỏch KỶ NĂNG SỐNG LỚP 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
+ Phần 1: Triển khai phần lớ thuyết
Liờn hệ :( HS tự kể sự việc theo cỏc gợi ý của GV)
 - Đó cú khi nào em bị xõy xỏt cơ thể hay bị thương chưa?
 - Em chia sẻ với cỏc ban về lớ do, cỏch giải quyết . 
 - Em cú suy nhĩ gỡ sau đú khụng?
HS TL: Nờu những tai nạn, thương tớch mà chỳng ta cú thể gặp phải trong cuộc sống GV kết luận về những lý do trong cuộc sống mà cú thể gõy tai nạn, thương tớch cho chỳng ta nhất là ở lỳa tuổi cỏc em bõy giờ. và từ đú ta cần phải lường trước để phũng trỏnh nú.
+ Phần 2: Thực hành băng bú vết thương, ứng cứu một số tỡnh huống trẻ em thường hay gặp
 - GV làm và hướng dẫn HS cỏch băng bú vết thương như sứt tay, trầy xước da.. 
 + Phần 3: Trũ chơi đúng vai tham gia giao thụng an toàn. 
Gv yờu cầu 4 HS đứng 4 gúc cầm biển xanh, đỏ, vàng làm theo tớn hiệu.
Cỏc em cũn lại đi bộ theo tớn hiệu đốn.
Giỏo viờn là người chỉ huy đốn.
Yờu cầu HS thay phiờn nhau làm đốn tớn hiệu.
GV cựng HS nhận xột.
Tổng kết bài : Em cần tụn trọng luật lệ giao thụng và nhắc nhở bạn bố người thõn cựng thực hiện.
Dặn dũ: Cỏc em phải phũng trỏnh tai nạn thương tớch bằng cỏch trỏnh cỏc trũ chơi nguy hiểm , khụng cú lợi, trỏnh chơi cỏc nơi nguy hiểm như trốo cõy , trốo tường, chơi nơi mỏm đỏ, vực sõu, bờ ao , bờ suối. tăm sụng ,biển...thõn trọng khi dựng dao, kộo, tiếp xỳc với vật chỏy nổ ...và hóy thực hiện tốt khi tham gia giao thụng và vận động người thõn cựng thực hiện .
------------------------------------------
Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018
Buổi sỏng: 
Tiết 1:	 Mỹ thuật
( GV CHUYấN TRÁCH DẠY)
-------------------------------------------
Tiết 2:	 Tin học 
( GV CHUYấN TRÁCH DẠY)
-------------------------------------------
Tiết 3:	 Tiếng Anh
( GV CHUYấN TRÁCH DẠY)
-------------------------------------------
Tiết 4:	 Tiếng Anh 
( GV CHUYấN TRÁCH DẠY)
-------------------------------------------
Buổi chiều: 
Tiết 1:	 Thể dục
( GV CHUYấN TRÁCH DẠY)
-------------------------------------------
Tiết 2:	 Tin học
( GV CHUYấN TRÁCH DẠY)
-------------------------------------------
Tiết 3:	 Tiếng Anh
( GV CHUYấN TRÁCH DẠY)
-------------------------------------------
Thứ sỏu, ngày 12tháng 10 năm 2018
Buổi sỏng: 
Tiết 1:	 Tập làm văn
Luyện kể về gia đình. Viết đơn
I. Mục tiêu: Luyện cho HS
	- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen.
	- Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
II. Các hoạt động dạy và học
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HS luyện kể về gia đình, theo gợi ý:
 ? Gia đỡnh em ở thuộc khối phố nào.
 ? Trong gia đỡnhem cú mấy người, nghề nghiệp cụ thể của tựng người
 ? Vúc dỏng, tớnh tỡnh , sở thớch của từng người....
 - ? Khi kể cho bạn nghe, ta xưng hụ như thế nào 
	- 2 HS ngồi cạch nhau kể cho nhau nghe 
	- 1 số HS kể trước lớp – 
 Lớp, GV nhận xét bổ sung:
Lời kể của bạn đó tự nhiờn , rừ ràng chưa
Cỏch dựng từ của bạn đó hợp lý chưa
 Bạn kể cú rừ từng cõu chưa
Nội dung bạn kể đó đỳng yờu cầu chưa....
HĐ3. Luyện viết đơn
	- HS dựa theo mẫu lá đơn xin nghỉ học trong SGK trang 28 để viết một lá đơn xin nghỉ học
	- 1HS đọc mẫu đơn
	- HS luyện viết vào vở luyện TV
	- 1 số em trình bày bài của mình trước lớp - Lớp, GV nhận xét bổ sung
III. Củng cố, dặn dò
	Tuyờn dương những HS cố gắng
-----------------------------------
Tiết 2:	 Âm nhạc
( GV CHUYấN TRÁCH DẠY)
-------------------------------------------
Tiết 3:	 Toỏn
Tiết 25: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
i. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- áp dụng để giải bài toán có lời văn
ii. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, 12 cái kẹo
iii. Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm một trong các phần bằng nhau của một số
	- Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn bài toán, yêu cầu HS đọc bài toán và nêu câu hỏi:
	+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
	+ Chị cho em bao nhiêu cái kẹo?
	+ Làm thế nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo?
	+ 12 cái kẹo được chia thành mấy phần bằng nhau?
	+ Vậy mỗi phần có mấy cái kẹo?
	+ Làm sao em biết có mấy cái kẹo? (12 : 4 = 3)
Kết luận: Vậy 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo.
	+ Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
	- HS trình bày lời giải của bài toán.
	 Chị cho em số kẹo là:
	 12 : 3 = 4 (cái)
	 Đáp số: 4 cái kẹo
	HS tìm 1/2 của 12 cái kẹo;
	? Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
Hoạt động 2: HS thực hành làm bài 1, 2, 3, 4 (trang 31).
	 HS làm bài, giáo viên theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:
Bài 1: HS nối tiếp nhau trả lời
Bài 2: HS chữa vào bảng phụ
Bài 3: HS chữa bài theo hình thức làm nhanh. (3HS/3tổ)
IV. Củng cố – dặn dò:
	- HS nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số.
	- Nhận xét giờ học.
--------------------------------
Tiết 4: Giỏo dục tập thể
 Sinh hoạt lớp 
I. MUC TIấU:
- Đánh giá hoạt động tuần 5 của lớp .
- Triển khai hoạt động tuần 6.
II. HOẠT Đệ̃NG DẠY VÀ HỌC
1.Hoạt động 1: Đỏnh giỏ tuần trước
- Lớp ca mỳa hỏt tập thể.
- Lớp trưởng điều khiển:
 Cỏc tổ tự tụ̉ng điờ̉m của từng cá nhõn trong tụ̉
Nhọ̃n xét chung các hoạt đụ̣ng trong tuõ̀n của tụ̉ mình
Tuyờn dương:
Phờ bình : 
- GV nhận xột chung:
 + Cỏc em đó biết giữ gỡn vở sạch chữ đẹp, vở sỏch đầy đủ.
 +Trong tuần qua cú những em tiến bộ trong học tập như:
 +Hăng say phỏt biểu xõy dựng bài:
 +Những em tiến bộ: Thanh Hà, Thu Uyờn, Khỏnh Linh ...
 +Nhỏc nhở Hữu Quý, Thiện Nhõn chăm học hơn
 Hoạt động 2: Kế hoạch cho tuõ̀n tới.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt.
- Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.
- Khụng ăn quà vặt
- Núi lời hay làm việc tốt
- GV nhắc nhở những em hay quờn sỏch vở nhớ mang sỏch vở đi học đầy đủ.
- Cần chỳ ý trong giờ học, khụng nói chuyợ̀n riờng, làm viợ̀c riờng. 
- Thực hiện tốt an toàn giao thụng.
- Chấp hành tốt nội quy của nhà trường. thu gom phế liệu để lmf kế hoạch nhỏ
------------------------------------
Sinh hoạt lớp tuần 5
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Đánh giá lại kết quả thực hiện các hoạt động trong tuần.
	- HS nắm đợc kế hoạch tuần sau
II. Các hoạt động dạy và học
HĐ1. Lớp trởng nhận xét các hoạt động mà lớp đã thực hiện trong tuần
HĐ2. GV nhận xét chung về u điểm và khuyết điểm
HĐ3. Bầu các bạn đợc tuyên dơng.
HĐ4. Kế hoạch tuần sau:
	- Thực hiện tốt kế hoạch của Đội, trờng đề ra.
	- Thi đua dành nhiều điểm tốt.
	- Luyện kể chuyện về Bác Hồ
	- Thục hiện tốt nề nếp vệ sinh, học tập.
III. Tổng kết, dặn dò
SINH HOAT LỚP
I. MỤC TIấU	- Kiểm tra, the

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2018_2019.doc