Kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt 1 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 9: Vui học
Bài 1: AC - ÂC
I.MỤC TIÊU
1 - HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề ( và tranh chủ đề nếu có) gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Vui học ( lạc đà, quả gấc, đọc sách, hát nhạc, )
- Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ac, âc ( lạc đà, quả gấc, nhấc, )
2 – Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ac, âc đánh vần thầm và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “c”.
3- Viết được các vần ac, âc và các tiếng, từ ngữ có các vần ac, âc ( lạc đà, quả gấc).
4- Đánh vần nhỏ các tiếng, đọc trơn từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó, đọc được bài ứng dụng và hiểu được nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản.
5- Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học.
Tuần 6 Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC Bài 1: AC - ÂC I.MỤC TIÊU 1 - HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề ( và tranh chủ đề nếu có) gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Vui học ( lạc đà, quả gấc, đọc sách, hát nhạc, ) - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ac, âc ( lạc đà, quả gấc, nhấc, ) 2 – Nhận diện được sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ac, âc đánh vần thầm và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “c”. 3- Viết được các vần ac, âc và các tiếng, từ ngữ có các vần ac, âc ( lạc đà, quả gấc). 4- Đánh vần nhỏ các tiếng, đọc trơn từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó, đọc được bài ứng dụng và hiểu được nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản. 5- Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, thẻ từ các vần ac, âc, một số tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ ( lạc đà, quả gấc, sa mạc , ) về sa mạc, ốc đảo. Tranh chủ đề. -HS : SGK, VTV,VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định và Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc viết một số từ có chứa vần ay, ây và trả lời một số câu hỏi về chủ đề Đồ chơi – Vui chơi - Nhận xét – TD 2. Khởi động - YC HS mở SGK/90 quan sát tranh và nêu nội dung tranh ( thảo luận nhóm đôi) - YC HS quan sát tranh khởi động. - Em hãy nêu những nội dung có trong tranh? - Nhận xét – TD - Trong các tiếng sa mạc , lạc đà, nhấc lên, bậc cao thấp có điểm gì giống nhau ? - GV chốt rút ra vần ac, âc – ghi vần ac, âc lên bảng. 3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới. Nhận diện vần ac - GV viết vần ac - YC Hs quan sát và phân tích vần ac - Nhận xét – TD - YC Hs đánh vần, đọc trơn vần ac - Nhận xét b. Nhận diện vần âc ( tương tự vần ac) c. Tìm điểm giống nhau giữa vần ac, âc - Vần ac, âc có gì giống và khác nhau ? - Nhận xét – TD 4. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng - Có vần ac cô muốn có tiếng lạc ta làm như thế nào ? - Nhận xét - YC Hs đọc - Nhận xét - Có tiếng lạc muốn có từ lạc đà ta làm như thế nào ? - YC Hs đọc ( đánh vần – đọc trơn) - Nhận xét - YC Hs đọc toàn mô hình vần ac - Nhận xét - GV gắn tranh : lạc đà có lợi ích gì ?. - quả gấc ( tương tự lạc đà) - GV gắn tranh : quả gấc dùng để làm gì ? 5. Tập viết a. Viết vần ac - GV viết mẫu và nêu quy trình viết ac ( lạc đà) - YC HS viết - Nhận xét – TD - Vần âc ( quả gấc) hướng dẫn tương tự vần ac b. Viết vở tập viết - Gọi HS đọc nội dung bài viết. - YC HS viết ac lạc đà, âc quả gấc vào vở tập viết. - Thu vở chấm , nhận xét sửa lỗi. Hoạt động nối tiếp. - Gọi Hs đọc lại bài. - Nhận xét – TD TIẾT 2 6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn. a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa các từ mở rộng. - YC HS quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh theo gợi ý của GV. - HD HS giải nghĩa từ mở rộng. - YC HS đặt câu với từ mở rộng. - YC HS tìm thêm từ có chứa vần ac, âc và đặt câu. - GV nhận xét – TD b. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài mở rộng. - GV giới thiệu bài đọc. - GV đọc mẫu. - YC HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong bài đọc. - Gọi HS đọc tiếng chứa vần mới vừa tìm được. - Lạc đà sống ở đâu? - Nó có thể làm gì ? 7. Hoạt động mở rộng. - YC HS quan sát tranh. - Tranh vẽ những gì ? - Màu sắc các vật như thế nào ? - YC HS lập nhóm đôi hỏi đáp về bức tranh vẽ cảnh sa mạc. - Gọi đại diện một số cặp trình bày. 8. Củng cố, dặn dò - Gọi Hs đọc lại các vần mới học - Đọc lại bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau Bài ă , ăc. - BC sỉ số. - 2 HS - Nhận xét bài của bạn. - HS mở sách thảo luận nhóm đôi. - HS nêu sa mạc , lạc đà, nhấc lên, bậc cao thấp. - HS nêu điểm giống nhau giữa các tiếng (mạc, lạc, nhấc, bậc) - HS lắng nghe - HS quan sát - Gồm âm a và âm c ( âm a đứng trước, âm c đứng sau) - Nhận xét bạn - Hs đọc CN- nhóm- ĐT - Giống : âm c đứng sau Khác : âm a, â - Nhận xét bạn - Thêm âm l trước vần ac và dấu nặng dưới âm a. - Đánh vần CN- Tổ - ĐT - Thêm từ đà sau tiếng lạc. - Đọc CN – ĐT - CN – ĐT - HS trả lời - HS đọc CN - ĐT - HS trả lời - HS lắng nghe nêu lại cách viết - HS viết bảng con - Nhận xét sửa sai - 1 HS đọc. - HS viết vở tập viết. - 3 HS đọc lại bài. - Nhận xét bài đọc của bạn. - HS quan sát và trả lời. - Hs trả lời, lắng nghe. - HS đặt 1 từ mở rộng. - HS lần lượt tìm. - HS lắng nghe. - HS tìm. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS lập nhóm đôi và hỏi đáp. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC Bài 2: Ă - ĂC I.MỤC TIÊU 1 - HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề ( và tranh chủ đề nếu có) gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Vui học - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ă, ăc ( mắc áo, bắc cầu, khắc chữ, ) 2 – Nhận diện được sự tương hợp giữa âm ă và vần ăc đánh vần thầm và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “c”. 3- Viết được các vần ă, ăc và các tiếng, từ ngữ có các vần ă, ăc ( mắc áo). 4- Đánh vần nhỏ các tiếng, đọc trơn từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó, đọc được bài ứng dụng và hiểu được nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản. 5- Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, thẻ từ các vần ac, âc, một số tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ . -HS : SGK, VTV,VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định và Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc ac, âc - GV đọc cho HS viết : sa mạc, quả gấc - Nói câu có tiếng chứa vần ac, âc - Nhận xét – TD 2. Khởi động - YC HS mở SGK/92 quan sát tranh và nêu nội dung tranh ( thảo luận nhóm đôi) - YC HS quan sát tranh khởi động. - Em hãy nêu những nội dung có trong tranh? - Nhận xét – TD - Trong các tiếng đồng hồ quả lắc, hoa ngũ sắc có điểm gì giống nhau ? - GV chốt rút ra vần ă, ăc – ghi vần ă, ăc lên bảng. 3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới. Nhận diện vần ăc - GV viết âm ăc - YC Hs quan sát và phân tích vần ăc - Nhận xét – TD - YC Hs đánh vần, đọc trơn vần ăc - Nhận xét b. Tìm điểm giống nhau giữa vần ăc, ac, âc - Vần ăc, ac, âc có gì giống và khác nhau ? - Nhận xét – TD 4. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng - Có vần ăc cô muốn có tiếng mắc ta làm như thế nào ? - Nhận xét - YC Hs đọc - Nhận xét - Có tiếng mắc muốn có từ mắc áo ta làm như thế nào ? - YC Hs đọc ( đánh vần – đọc trơn) - Nhận xét - YC Hs đọc toàn mô hình vần ac - Nhận xét - Mắc áo chúng ta dùng để làm gì ? - YC HS đọc lại âm, vần, tiếng 5. Tập viết a. Viết chữ ă. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết ac - YC HS viết - Nhận xét – TD - Vần ăc ( mắc áo) hướng dẫn tương tự chữ ă b. Viết vở tập viết - Gọi HS đọc nội dung bài viết. - YC HS viết ă, ăc, mắc áo vào vở tập viết. - Thu vở chấm , nhận xét sửa lỗi. Hoạt động nối tiếp. - Gọi Hs đọc lại bài. - Nhận xét – TD TIẾT 2 6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn. a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa các từ mở rộng. - YC HS quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh theo gợi ý của GV. - HD HS giải nghĩa từ mở rộng. - YC HS đặt câu với từ mở rộng. - YC HS tìm thêm từ có chứa vần ăc và đặt câu. - GV nhận xét – TD b. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài mở rộng. - GV giới thiệu bài đọc. - GV đọc mẫu. - YC HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong bài đọc. - Gọi HS đọc tiếng chứa vần mới vừa tìm được. - Thảo, Hà và Nga đang làm gì ? - Mỗi bạn vẽ gì ? 7. Hoạt động mở rộng. - YC HS đọc câu lệnh - YC HS quan sát tranh. - Tranh vẽ những ai ? - Các bạn nhỏ đang làm gì ? - Tư thế, trang phục, vẻ mặt của các bạn như thế nào ? - Vậy em có biết các bạn trong tranh đang chơi trò gì ? - GV cho HS thực hiện trò chơi tại lớp. 8. Củng cố - Gọi Hs đọc lại các vần mới học - Đọc lại bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - BC sỉ số. - 2 HS - 2 HS viết bảng lớp + lớp viết bảng con. - 2 HS. - Nhận xét bài của bạn. - HS mở sách thảo luận nhóm đôi. - HS nêu ( đồng hồ quả lắc, hoa ngũ sắc) - HS nêu điểm giống nhau giữa các tiếng (ăc) - HS lắng nghe - HS quan sát - Gồm âm ă và âm c ( âm ă đứng trước, âm c đứng sau) - Nhận xét bạn - Hs đọc CN- nhóm- ĐT - Giống : âm c đứng sau Khác : âm ă, a, â - Nhận xét bạn - Thêm âm m trước vần ăc và dấu sắc trên âm ă. - Đánh vần CN- Tổ - ĐT - Thêm từ áo sau tiếng mắc. - Đọc CN – ĐT - CN – ĐT - HS trả lời - HS đọc CN - ĐT - HS trả lời - HS lắng nghe - HS viết bảng con - Nhận xét sửa sai - 1 HS đọc. - HS viết vở tập viết. - 3 HS đọc lại bài. - Nhận xét bài đọc của bạn. - HS quan sát và trả lời. - Hs trả lời, lắng nghe. - HS đặt 1 từ mở rộng. - HS lần lượt tìm. - HS lắng nghe. - HS tìm. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS đọc “ Trò chơi gì ?” - HS quan sát. - HS trả lời. - trò chơi rồng rắn lên mây. - HS chơi - 2 HS đọc. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC Bài 3: OC - ÔC I.MỤC TIÊU 1 - HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề ( và tranh chủ đề nếu có) gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Vui học - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần oc, ôc 2 – Nhận diện được sự tương hợp giữa vần oc, ôc đánh vần thầm và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “c”. 3- Viết được các vần oc, ôc và các tiếng, từ ngữ có các vần oc , ôc . 4- Đánh vần nhỏ các tiếng, đọc trơn từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó, đọc được bài ứng dụng và hiểu được nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản. 5- Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, thẻ từ các vần oc, ôc, một số tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ . -HS : SGK, VTV,VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định và Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài ăc - GV đọc cho HS viết : mắc áo, tắc kè - Nói câu có tiếng chứa vần ăc - Nhận xét – TD 2. Khởi động - YC HS mở SGK/94 quan sát tranh và nêu nội dung tranh ( thảo luận nhóm đôi) - YC HS quan sát tranh khởi động. - Em hãy nêu những nội dung có trong tranh? - Nhận xét – TD - Trong các tiếng sóc, cóc, hốc, ốc có điểm gì giống nhau ? - GV chốt rút ra vần oc,ôc – ghi vần oc, ôc lên bảng. 3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới. Nhận diện vần oc - GV viết âm oc - YC Hs quan sát và phân tích vần oc - Nhận xét – TD - YC Hs đánh vần, đọc trơn vần oc - Nhận xét. b. Nhận diện vần ôc ( tương tự vần oc) c. Tìm điểm giống nhau giữa vần oc, ôc, âc - Vần oc, ôc có gì giống và khác nhau ? - Nhận xét – TD 4. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng - Có vần oc cô muốn có tiếng sóc ta làm như thế nào ? - Nhận xét - YC Hs đọc - Nhận xét - Có tiếng sóc muốn có từ sóc đỏ ta làm như thế nào ? - YC Hs đọc trơn - Nhận xét - YC Hs đọc toàn mô hình vần oc - Nhận xét Gốc cây ( tương tự sóc đỏ) - YC HS đọc lại vần, tiếng ,từ 5. Tập viết a. Viết vần oc. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết oc ( sóc đỏ) - YC HS viết - Nhận xét – TD - Vần ôc ( gốc cây) hướng dẫn tương tự chữ oc b. Viết vở tập viết - Gọi HS đọc nội dung bài viết. - YC HS viết oc, sóc đỏ, ôc, gốc cây vào vở tập viết. - Thu vở chấm , nhận xét sửa lỗi. Hoạt động nối tiếp. - Gọi Hs đọc lại bài. - Nhận xét – TD TIẾT 2 6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn. a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa các từ mở rộng. - YC HS quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh theo gợi ý của GV. - HD HS giải nghĩa từ mở rộng. - YC HS đặt câu với từ mở rộng. - YC HS tìm thêm từ có chứa vần oc, ôc và đặt câu. - GV nhận xét – TD b. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài mở rộng. - GV giới thiệu bài đọc. - GV đọc mẫu. - YC HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong bài đọc. - Gọi HS đọc tiếng chứa vần mới vừa tìm được. -Ngày xưa ốc có nhà không ? - Ai cho ốc nhà ? 7. Hoạt động mở rộng. - YC HS đọc câu lệnh - YC HS quan sát tranh. - Tranh vẽ những ai ? - Bạn nhỏ đang làm gì ? - Sách bạn đọc có tên là gì ? - Em đã bao giờ đọc sách chưa, tên sách là gì ? - Trong quyển sách đó em thích câu truyện nào nhất? GDHS : Nên tạo thói quen đọc sách. 8. Củng cố - Gọi Hs đọc lại các vần mới học - Đọc lại bài ở nhà. - Chuẩn bị bài UC ƯC. - BC sỉ số. - 2 HS - 2 HS viết bảng lớp + lớp viết bảng con. - 2 HS. - Nhận xét bài của bạn. - HS mở sách thảo luận nhóm đôi. - HS nêu (sóc và cóc đọc sách,hốc cây, gốc cây, ốc sên ) - HS nêu điểm giống nhau giữa các tiếng - HS lắng nghe - HS quan sát - Gồm âm o và âm c ( âm o đứng trước, âm c đứng sau) - Nhận xét bạn - Hs đọc CN- nhóm- ĐT - Giống : âm c đứng sau Khác : âm o,ô - Nhận xét bạn - Thêm âm s trước vần oc và dấu sắc trên âm o. - Đánh vần CN- Tổ - ĐT - Thêm từ đỏ sau tiếng sóc. - Đọc CN – ĐT - CN – ĐT - HS đọc CN - ĐT - HS lắng nghe - HS viết bảng con - Nhận xét sửa sai - 1 HS đọc. - HS viết vở tập viết. - 3 HS đọc lại bài. - Nhận xét bài đọc của bạn. - HS quan sát và trả lời. - Hs trả lời, lắng nghe. - HS đặt 1 từ mở rộng. - HS lần lượt tìm. - HS lắng nghe. - HS tìm. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS đọc “ Đọc gì ?” - HS quan sát. - HS trả lời. - Tên sách là họ ốc sứ. - HS trả lời. - HS chơi - 2 HS đọc. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC Bài 4: UC - ƯC I.MỤC TIÊU 1 - HS biết trao đổi với bạn bè về sự vật, hoạt động được tên chủ đề ( và tranh chủ đề nếu có) gợi ra, sử dụng được một số từ khóa sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Vui học. - Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi với bạn bè về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần uc, ưc. 2 – Nhận diện được sự tương hợp giữa vần uc, ưc đánh vần thầm và ghép tiếng chứa vần có âm cuối “c”. 3- Viết được các vần uc, ưc và các tiếng, từ ngữ có các vần uc , ưc . 4- Đánh vần nhỏ các tiếng, đọc trơn từ mở rộng và hiểu nghĩa của các từ đó, đọc được bài ứng dụng và hiểu được nội dung của bài ứng dụng ở mức độ đơn giản. 5- Nói được câu có từ ngữ, chứa tiếng có vần được học có nội dung liên quan với nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, thẻ từ các vần uc, ưc, một số tranh ảnh minh họa kèm theo thẻ từ . -HS : SGK, VTV,VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định và Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài oc, ôc - GV đọc cho HS viết :cá lóc, ốc đá - Nói câu có tiếng chứa vần oc, ôc - Nhận xét – TD 2. Khởi động - YC HS mở SGK/96 quan sát tranh và nêu nội dung tranh ( thảo luận nhóm đôi) - YC HS quan sát tranh khởi động. -Bức tranh vẽ các con vật đang làm gì ? - Nhận xét – TD - Trong các tiếng dục, cúc, trúc, bức, sức có điểm gì giống nhau ? - GV chốt rút ra vần uc,ưc – ghi vần uc, ưc lên bảng. 3. Nhận diện vần, tiếng có vần mới. Nhận diện vần uc - GV viết âm uc - YC Hs quan sát và phân tích vần uc - Nhận xét – TD - YC Hs đánh vần, đọc trơn vần uc - Nhận xét. b. Nhận diện vần ưc ( tương tự vần oc) c. Tìm điểm giống nhau giữa vần uc, ưc - Vần uc, ưc có gì giống và khác nhau ? - Nhận xét – TD 4. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng - Có vần uc cô muốn có tiếng trúc ta làm như thế nào ? - Nhận xét - YC Hs đọc - Nhận xét - Có tiếng trúc muốn có từ bụi trúc ta làm như thế nào ? - YC Hs đọc trơn - Nhận xét - YC Hs đọc toàn mô hình vần uc - Nhận xét - Lọ mực ( tương tự sóc đỏ) - YC HS đọc lại vần, tiếng ,từ 5. Tập viết a. Viết vần uc. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết uc ( bụi trúc) - YC HS viết - Nhận xét – TD - Vần ưc ( lọ mực) hướng dẫn tương tự chữ uc b. Viết vở tập viết - Gọi HS đọc nội dung bài viết. - YC HS viết uc, bụi trúc, ưc, lọ mực vào vở tập viết. - Thu vở chấm , nhận xét sửa lỗi. Hoạt động nối tiếp. - Gọi Hs đọc lại bài. - Nhận xét – TD TIẾT 2 6. Luyện tập đánh vần, đọc trơn. a. Nhận diện, đánh vần, đọc trơn và hiểu nghĩa các từ mở rộng. - YC HS quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh theo gợi ý của GV. - HD HS giải nghĩa từ mở rộng. - YC HS đặt câu với từ mở rộng. - YC HS tìm thêm từ có chứa vần uc, ưc và đặt câu. - GV nhận xét – TD - GDHS chăm chỉ luyện tập thể thao b. Đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài mở rộng. - GV giới thiệu bài đọc. - GV đọc mẫu. - YC HS tìm tiếng chứa vần mới học có trong bài đọc. - Gọi HS đọc tiếng chứa vần mới vừa tìm được. - Ai tổ chức thi chạy? - Thư chạy như thế nào ? 7. Hoạt động mở rộng. - YC HS đọc câu lệnh - YC HS quan sát tranh. - Tranh vẽ những ai ? - Các bạn đang làm gì ? - Em có thích hoạt động đó hay không ? Vì sao ? 8. Củng cố - Gọi Hs đọc lại các vần mới học - Đọc lại bài ở nhà. - Chuẩn bị bài thực hành . - BC sỉ số. - 2 HS - 2 HS viết bảng lớp + lớp viết bảng con. - 2 HS. - Nhận xét bài của bạn. - HS mở sách thảo luận nhóm đôi. - Các con vật đang tập thể dục - HS nêu điểm giống nhau giữa các tiếng - HS lắng nghe - HS quan sát - Gồm âm u và âm c ( âm u đứng trước, âm c đứng sau) - Nhận xét bạn - Hs đọc CN- nhóm- ĐT - Giống : âm c đứng sau Khác : âm u,ư - Nhận xét bạn - Thêm âm tr trước vần uc và dấu sắc trên âm u. - Đánh vần CN- Tổ - ĐT - Thêm từ bụi trước tiếng trúc. - Đọc CN – ĐT - CN – ĐT - HS đọc CN - ĐT - HS lắng nghe - HS viết bảng con - Nhận xét sửa sai - 1 HS đọc. - HS viết vở tập viết. - 3 HS đọc lại bài. - Nhận xét bài đọc của bạn. - HS quan sát và trả lời. - Hs trả lời, lắng nghe. - HS đặt 1 từ mở rộng. - HS lần lượt tìm. - HS lắng nghe. - HS tìm. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS đọc “ Vẽ gì ?” - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC Bài 5: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN A. ÔN TẬP I.MỤC TIÊU 1. Ôn luyện, củng cố được các vần ac, âc, ăc, oc, ôc, uc, ưc. 2. Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới. 3.Đánh vần thầm và bước đầu đọc trơn bài học. 4. Thực hiện đúng các bài tập chính tả. 5. Viết đúng cụm từ ứng dụng. 6. Luyện nói và mở rộng vốn từ về chủ đề của tuần học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. GV : SGV, một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh họa kèm theo thẻ từ (nếu có) - Bảng phụ dùng ghi các nội dung rèn đọc. - HS : VBT, VTV, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định và kiểm tra bài cũ - Cho HS chơi trò chơi khởi động. - Tiết trước học bài gì ? - Gọi HS đọc bài vần uc, ưc - Đọc cho học sinh viết từ có vần uc, ưc. - Nói câu có vần uc, ưc. - Nhận xét – đánh giá. 2. Ôn tập các vần được học trong tuần. - GTB ghi tựa. - YC HS nêu các vần đã học trong tuần. - Em hãy tìm điểm giống nhau ac, âc, ăc, oc, ôc, uc, ưc. - Nhận xét – TD - Em hãy tìm thêm từ có vần ac,âc,ăc,oc,ôc, uc, ưc. 3.Luyện tập đánh vần , đọc trơn và tìm hiểu nội dung bài học. - GV đọc mẫu bài Bé vẽ. - YC HS nêu các tiếng có vần đã học trong tuần. - YC HS đánh vần, đọc trơn các tiếng vừa tìm . - Tìm hiểu nội dung bài. + Bé đang làm gì ? + Kế bậc cửa có gì ? + Chó mực nhắc ai đi học ? Hoạt động nối tiếp. - Gọi HS đọc các vần - Nhận xét – TD TIẾT 2 4. Tập viết và chính tả a. Tập viết cụm từ ứng dụng. - YC HS đọc cụm từ ứng dụng “ háo hức đi học “ - GV giải nghĩa cụm từ. - YC HS tìm từ chứa vần đã học trong tuần. - GV viết mẫu cụm từ và nêu quy trình viết. - YC HS viết cụm từ vào vở. - Thu vở chấm , đánh giá. b. Bài tập chính tả. - HD làm bài tập - YC HS làm bài. - HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài làm 5. Hoạt động mở rộng. - GV giới thiệu chủ đề “ Vui học” - YC học đọc những câu đồng dao, hát, đọc thơ nói về chủ đề vui học. - Nhận xét – TD 6. Củng cố. dặn dò. - Cho HS đọc lại tiếng, từ chứa vần vừa học ôn tập - Dặn HS học bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau “ Kể chuyện Bọ rùa đi học” - HS tiến hành chơi. - Vần uc, ưc - 2 HS đọc - Lớp viết bảng con. - 3HS - Hs theo dõi. - HS lần lượt nêu. - 1 HS nêu - Nhận xét bạn. - HS nêu tiếp sức. - HS lắng nghe - HS lần lượt nêu. - Đọc CN – ĐT - HS tră lời. - CN- TỔ- ĐT - 2 HS đọc - HS lắng nghe. - HS tìm. - HS lắng nghe và 2 HS nêu lại quy trình viết. - HS viết bài. - HS làm bài. - HS lắng nghe. - HS nêu - HS đọc B. KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU 1. Phán đoán nội dung câu chuyện dựa vào tên truyện Bọ rùa đi học, tên chủ đề vui học và tranh minh họa. 2. Nhận diện trật tự diễ biến của câu chuyện dựa vào một số chỉ dẫn. 3. Kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa và câu gợi ý dưới tranh. 4. Trả lời câu hỏi về nội dung bài học và liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thận. 5. Sử dụng âm lượng , ánh mắt, giọng nói phù hợp với từng đoạn câu chuyện khi kể. 6. Bày tỏ cảm xúc của bản thân với nhân vật Bọ rùa. 7. Bồi dưỡng phẩm chất chăm học, yêu thích đi học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : SGK, SGV, Tranh minh họa, nội dung chuyện. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định và kiểm tra bài cũ - Cho HS chơi trò chơi liên quan đến chủ đề vui học. - Tuần trước các em đã được học câu chuyện gì ? - Câu chuyện kể về những nhân vật nào ? - Em thích nhân vật hay chi tiết nào nhất ? Vì sao ? - Nhận xét – đánh giá 2.Luyện tập nghe và nói. - GV giới thiệu bài ghi tựa - GV đọc mẫu - YC HS đánh vấn, đọc trơn tên truyện Bọ rùa đi học. - Trong các bức tranh có con vật nào ? - Con vật nào xuất hiện nhiều? - Câu chuyện nói về việc gì ? - GDKNS 3.Luyện tập nghe kể chuyện và kể chuyện. - GV kể mẫu câu chuyện. - GV cho HS liên hệ với bản thân. - GV kể lần 2 theo từng đoạn + Bọ rùa làm gì để đến trường ? + Vì sao bọ rùa viết tên mình lên thùng thư ? + Bọ rùa có thích đi học không ? - HS quan sát tranh vè kể từng đoạn. - YC HS kể nối tiếp từng đoạn. - Nhận xét đánh giá. - Em nghĩ gì về phần kết của câu chuyện ? - Em nghĩ gì về Bọ rùa ? Vì sao? - Em sẽ làm gì để ngày học của em vui hơn ? 4. Củng cố, dặn dò - Các em vừa học câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất ? - GDKNS - YC HS nghe, kể truyện thêm ở nhà - Chuẩn bị tiết học sau “ chủ đề : “ Ngày chủ nhật“ - HS tiến hành chơi - Câu chuyện cho nhau đồ chơi. - HS trả lời. - HS đọc CN - ĐT. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS kể từng đoạn theo nhóm 4. - HS kể nối tiếp. - Nhận xét bạn - HS trả lời. Ngày soạn: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 9 : VUI HỌC BÀI THỰC HÀNH I.MỤC TIÊU 1. Kể đúng, đọc đúng các vần ac,âc, ăc, oc, ôc, uc, ưc. 2 .Nhận diện đúng vần được học trong tiếng, từ. 3. Đánh vần tiếng có vần mới, tập đọc nhanh tiếng có vần đã học, gia tăng tốc độ đọc trơn câu, đoạn, bài đọc ứng dụng. 4. Nhận diện được quy tắc chính tả, chính tả phương ngữ. 5. Viết đúng cụm từ ứng dụng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : SGV, SGK, bảng phụ ghi các từ ngữ, câu cần thực hành. - HS : SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định và kiểm tra bài cũ - Trò chơi “ gió thổi” - Cách chơi : GV : gió thổi, gió thổi HS : Về đâu, về đâu GV: Về bên trái HS thực hiện quay đầu về bên trái. - NX – TD - Tiết trước các em học bài gì ? - Gọi HS đọc từ mục lục, bức vẽ, thể dục, lực sĩ. - Viết từ bụi trúc, lọ mực - Nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần uc, ưc. - Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới. - GTB ghi tựa 3. Luyện tập đánh vần, đọc trơn, tìm hiểu nội dung bài. - GV đọc bài sa mạc có gì ? - YC HS tìm tiếng có vần đã học. - YC HS đánh vần các tiếng vừa tìm được. - YC HS đọc trơn các tiếng, từ đã học. - GV đọc mẫu. - Sa mạc có gì ? - HD HS quan sát các kí hiệu dùng trong VBT. - YC HS làm bài tập. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn hạn chế. - HD HS sửa lỗi nếu có. - HD HS chọn biểu tượng đánh giá phù hợp với kết quả bài làm. 4. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc lại các tiếng, từ mà học sinh đọc còn mắc lỗi. - Chuẩn bị bài học sau “ Ôn tập và kể chuyện”. - HS lắng nghe và thực hiện chơi theo lệnh của GV. - 2 HS đọc . - HS viết bảng con - 3 HS nêu - Nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - HS tìm và nêu. - Đọc CN - TỔ - ĐT - Đọc CN - TỔ - ĐT - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát, ghi nhớ. - HS làm VBT - HS đọc.
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_mon_tieng_viet_lop_1_chan_troi_sang_tao_tua.doc