Giáo án Toán Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Hoạt động 1: Khởi động:

*Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.

*Phương pháp: Trò chơi “Tiếp sức”

* Cách tiến hành: GV phổ biến luật chơi

- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 cột bài so sánh trong phạm vi 8.

*Nhận xét, dẫn vào bài mới.

Hoạt động 2: Khám phá

*Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 9

*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành

*Cách tiến hành:

- GV chiếu bức tranh lên màn hình và yêu cầu:

+ So sánh số lượng các khối lập phương ở mỗi cột?

- GV chiếu bức tranh lên màn hình

+ Chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận

*GV nhận xét và củng cố lại.

Nghỉ giải lao

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập

* Mục tiêu: So sánh được các số trong phạm vi 9. Vận dụng được việc so sánh các số trong phạm vi 9 vào cuộc sống.

 

 

doc 9 trang thuong95 6360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
TIẾT 13: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 9
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- So sánh được các số trong phạm vi 9.
- Vận dụng được việc so sánh các số trong phạm vi 9 vào cuộc sống.
- PT năng lực về toán học: NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán, NL giao tiếp toán học.
- HS tích cực, hứng thú học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bộ ĐDHT cá nhân
Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
Máy tính, máy chiếu, 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động:
*Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.
*Phương pháp: Trò chơi “Tiếp sức”
* Cách tiến hành: GV phổ biến luật chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 cột bài so sánh trong phạm vi 8.
*Nhận xét, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Khám phá
*Mục tiêu: So sánh các số trong phạm vi 9
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành
*Cách tiến hành:
- GV chiếu bức tranh lên màn hình và yêu cầu: 
+ So sánh số lượng các khối lập phương ở mỗi cột?
- GV chiếu bức tranh lên màn hình 
+ Chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận 
*GV nhận xét và củng cố lại.
Nghỉ giải lao
Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập
* Mục tiêu: So sánh được các số trong phạm vi 9. Vận dụng được việc so sánh các số trong phạm vi 9 vào cuộc sống.
* Phương pháp: Thực hành
* Cách tiến hành:
Bài 1: , = ?
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
Chia lớp thành 3 nhóm
 -GV nhận xét
Bài 2: Chọn số thích hợp thay thế cho dấu ? :
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán.
-GV nhận xét
Bài 3: Tìm đường đi theo thứ tự các số từ bé đến lớn:
-GV chiếu hình ảnh BT3 lên bảng và nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán 
-Yêu cầu cả lớp làm bài theo nhóm đôi
-GV nhận xét
Bài 4: Số ?
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài 4.
-Yêu cầu HS viết cụ thể các số từ 4 đến 7.
-GV nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Phương pháp: Trò chơi: 
“Rung chuông vàng”
* Cách tiến hành:.
GV chia lớp thành 2 đội, nêu luật chơi: 
- Nhận xét và củng cố lại kiến thức bài học.
- HS làm bài.
HS Quan sát và nêu:
+ 6 khối lập phương ít hơn 7 khối lập phương.
+ 7 khối lập phương nhều hơn 6 khối lập phương.
Ta có: 6 6
+HS thảo luận nhóm: các nhóm nêu số lượng khối lập phương ở mỗi cột và so sánh
7 < 9 8 < 9 8 = 8
9 > 7 9> 8 
- Hs đọc lại bảng so sánh các số trong phạm vi 9
+ HS nhắc lại
+ 3 nhóm, mỗi nhóm làm một cột vào bảng phụ.
+ Đại diện các nhóm trình bày
+HS sửa bài vào VBT
+ HS nhắc lại
+HS lần lượt lên bảng làm bài, các bạn khác nhận xét và làm vào VBT
+HS quan sát tranh trên bảng
+HS tập nêu yêu cầu của bài
+HS thảo luận theo nhóm đôi rồi làm bài
+Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng làm bài, các bạn khác nhận xét và làm vào VBT.
+HS đọc đề và nêu yêu cầu 
+Cả lớp làm bài vào VBT, đổi chéo bài và kiểm tra kết quả của nhau.
+ HS tham gia trò chơi 
	TIẾT 14: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- Thực hiện thành thạo việc so sánh, sắp xếp thứ tự các số trong phạm vi 9.
- So sánh được số lượng của các nhóm đồ vật trong cuộc sống.
- Vận dụng được phép đếm đến 9 vào cuộc sống.
- PT năng lực về toán học: NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán, NL giao tiếp toán học.
- HS tích cực, hứng thú học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bộ ĐDHT cá nhân
Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
Máy tính, máy chiếu, 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động:
*Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.
*Phương pháp: Trò chơi “ Tiếp sức”
* Cách tiến hành: GV phổ biến luật chơi
-Chiếu bài tập lên bảng, chọn ba đội tham gia trò chơi “Tiếp sức” để giải BT1, tiết 13.
*Nhận xét, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập
* Mục tiêu: Luyện tập kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 9. Luyện tập kĩ năng xác định số lớn nhất, số nhỏ nhất và sắp xếp thứ tự. Rèn kĩ năng nhận dạng về số thứ tự.
* Phương pháp: Quan sát và thực hành.
* Cách tiến hành:
Bài 1: , = ?
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
-Hướng dẫn HS làm bài tập cá nhân
-GV nhận xét
Bài 2: 
-GV chiếu bài 2 lên bảng và nêu yêu cầu của bài
-GV lần lượt cho HS trình bày các ý nhỏ trong bài(mỗi HS nêu 1 ý)
-GV nhận xét
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán 
-GV chiếu yêu cầu của bài tập lên bảng để HS dễ hiểu và làm bài.
-GV nhận xét
Bài 4: Đ – S ?
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán 
-GV chiếu yêu cầu của bài tập lên bảng 
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
-GV nhận xét
Hoạt động 3: Vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng được phép đếm đến 9 vào cuộc sống .(thông qua bài tập 5)
* Phương pháp: Thảo luận nhóm 4
* Cách tiến hành:
Bài 5: Số ?
-GV chiếu bài 5 lên bảng 
Chia lớp thành các nhóm 4
-Hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS quan sát bức tranh tổng thể để tìm ra được số lượng.
Những đối tượng cùng loại theo yêu cầu của bài.
-GV nhận xét
 Hoạt động 4: Củng cố
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Phương pháp: Trò chơi: 
“Rung chuông vàng”
* Cách tiến hành: GV phổ biến luật chơi 
1. , = ?
2. Sắp xếp các số: 4, 9, 3, 7 
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: ...
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: ...
- Nhận xét và củng cố lại kiến thức bài học.
- HS tham gia trò chơi.
+HS nêu yêu cầu bài tập 1
+HS làm vào VBT
+Từng cặp đôi kiểm tra kết quả của nhau
+HS làm bài vào VBT
+Từng cặp đôi kiểm tra kết quả của nhau
+HS nêu yêu cầu cầu của bài
+HS làm bài vào VBT
+HS nhận xét và sửa bài.
+HS nêu yêu cầu cầu của bài
+HS thảo luận nhóm đôi và làm bài.
+Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả
+HS nhận xét và sửa bài
-HS quan sát bức tranh tổng thể.
-Thảo luận theo nhóm để tìm và viết số lượng những đối tượng cùng loại.
- Đại diện nhóm lên đọc kết quả.
+HS tham gia trò chơi
TIẾT 15: SỐ 0
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- Nhận dạng, đọc, viết được số 0
- So sánh và sắp xếp theo thứ tự được các số trong phạm vi 9.
- PT năng lực về toán học: NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán, NL giao tiếp toán học.
- HS tích cực, hứng thú học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1; bộ ĐDHT cá nhân
Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
Máy tính, máy chiếu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Khởi động:
*Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.
*Phương pháp: Thực hành
* Cách tiến hành: 
-Gv cho HS lấy một số que tính trong tay(số lượng khác nahu), sau đó yêu cầu HS bỏ hết que tính xuống bàn.Hỏi trên tay các em còn mấy que tính? (trả lời nhanh bằng miệng) 
*Nhận xét, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Khám phá
*Mục tiêu:
- Nhận dạng, đọc, viết được số 0.
- So sánh số 0 với các số từ 1 dến 9.
*Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành
*Cách tiến hành:
a. Nhận biết số 0:
- GV chiếu lần lượt các bức tranh lên màn hình và hỏi:
+ Trên đĩa thứ nhất có bao nhiêu cái bánh?
+ Trên đĩa thứ hai có bao nhiêu cái bánh?
+ Trên đĩa thứ ba có bao nhiêu cái bánh?
+ Trên đĩa thứ tư có bao nhiêu cái bánh?
-Trên đĩa thứ tư không còn cái bánh nào hay nói cách khác : trên đĩa thứ tư có không cái bánh.Ta dùng kí hiệu “0” để chỉ số bánh trong đĩa thứ tư và đọc là “không” . Cho HS nhắc lại.
-GV hướng dẫn HS viết số 0
Chữ số 0 gồm một nét cong kín và có độ cao là 2 ô li.
-GV nhận xét
b. So sánh số 0 với các số từ 1 đến 9:
- GV chiếu bức tranh lên màn hình và yêu cầu HS lần lượt đọc hàng số ghi ở chân các cột lập phương.
-GV cho HS so sánh số 0 với các số 1, 2, , 9.
-GV viết lại vài phép tính lên bảng..
*GV nhận xét củng cố lại.
Nghỉ giải lao
Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập
* Mục tiêu: Nhận dạng, đọc, viết được số 0. So sánh và sắp xếp theo thứ tự được các số trong phạm vi 9.
* Phương pháp: Thực hành
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tập viết số:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- Các em viết số 0 vào vở.
 -GV nhận xét
Bài 2: , = ?
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tâp 2
- Chia lớp thành 3 nhóm. Tổ chức cho hs thực hiện bài tập 
-GV nhận xét
Bài 3: 
-GV nêu yêu cầu và giải thích đề bài để HS tìm hiểu. 
-GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
Bài 4: Số ?
* Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức về số 0 vào cuộc sống thông qua bài tập 4.
* Phương pháp: Trò chơi
* Cách tiến hành: 
Chia lớp thành 4 nhóm, phổ biến luật chơi
-Hướng dẫn HS nắm được yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét
 Hoạt động 5: Củng cố
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Phương pháp: Trò chơi: 
“Ai nhanh hơn”
* Cách tiến hành:
GV nêu luật chơi (trả lời nhanh bằng miệng) 
-So sánh số lượng các đồ vật xung quanh
- GV nhận xét
- Nhận xét và củng cố lại kiến thức bài học.
+HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+Không còn que tính nào.
-HS quan sát và trả lời:
+Trên đĩa thứ nhất có 3 cái bánh.
+Trên đĩa thứ hai có 2 cái bánh.
+Trên đĩa thứ ba có 1 cái bánh.
+Trên đĩa thứ tư không còn cái bánh nào.
+HS nhắc lại(CN-ĐT)
+HS nêu lại cách viết số 0
+HS viết số 0 vào bảng con.
HS quan sát và lần lượt đọc các số 
(0, 1, 2, ,9 9, 8, 7, , 0)
+ HS lần lượt so sánh số 0 với các số 1, 2,.. ,9
+ 0 bé hơn các số đứng sau nó.
+ Vài HS nhắc lại
+ HS nêu độ cao, cách viết số 0
+ Thực hành viết số 0 vào vở.
+Nêu yêu cầu bài 
+ HS mỗi nhóm làm bài vào VBT. Kiểm tra chéo
+HS lắng nghe
+HS làm bài vào VBT
+HS lên bảng làm bài,các bạn nhận xét, đổi vở kiểm tra chéo
-HS quan sát bức tranh.
-Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ HS tham gia trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_vi_su_binh_dang_va_dan_chu_trong_giao_duc.doc