Giáo án Toán Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Hoạt động 1: Khởi động

* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.

* Cách tiến hành: Cả lớp hát bài hát “Tập thể dục buổi sáng”

(trong bài hát “Tập thể dục buổi sáng”, những số nào chúng ta đã học rồi?.)

- Nhận xét, dẫn vào bài mới.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

*Mục tiêu: Nhận biết các số 4, 5, 6

Đọc, viết, đếm được các số 4, 5, 6

* Cách tiến hành:

a. Hình thành số 4:

- GV chiếu lần lượt các bức tranh lên màn hình:

- Tất cả những nhóm đồ vật trên đều có số lượng là bao nhiêu?

- GV: Ta viết số 4 và đọc là bốn (cho HS phân biệt số 4 viết in và viết thường).

- GV hướng dẫn viết số 4

- GV nhận xét

b. Hình thành các số 5,6 (tương tự)

Nghỉ giải lao

Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập

* Mục tiêu: Viết được các số 4, 5, 6

* Cách tiến hành:

 

docx 8 trang thuong95 14461
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Tiết 7 :	CÁC SỐ 4, 5, 6
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- Nhận dạng, đọc và viết được các số 4, 5, 6
- Sử dụng các số 4, 5, 6 vào cuộc sống
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
- PT năng lực về toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1. 
Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
Máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.
* Cách tiến hành: Cả lớp hát bài hát “Tập thể dục buổi sáng”
(trong bài hát “Tập thể dục buổi sáng”, những số nào chúng ta đã học rồi?...)
- Nhận xét, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
*Mục tiêu: Nhận biết các số 4, 5, 6
Đọc, viết, đếm được các số 4, 5, 6
* Cách tiến hành:
a. Hình thành số 4:
- GV chiếu lần lượt các bức tranh lên màn hình: 
- Tất cả những nhóm đồ vật trên đều có số lượng là bao nhiêu? 
- GV: Ta viết số 4 và đọc là bốn (cho HS phân biệt số 4 viết in và viết thường).
- GV hướng dẫn viết số 4
- GV nhận xét
b. Hình thành các số 5,6 (tương tự)
Nghỉ giải lao
Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập
* Mục tiêu: Viết được các số 4, 5, 6
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tập viết số
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu lần lượt số 4, số 5, số 6
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 2:Số?
- GV chiếu bài tập lên bảng.
- Nhận xét
Bài 3: Số ?
- GV nêu yêu cầu bài tập 3
- Nhận xét
Hoạt động 4: Vận dụng
Bài 4: GV chiếu hình ảnh của bài 4 lên màn hình, giải thích “mẫu” để HS hiểu yêu cầu của bài toán.
- GV cho đại diện một số nhóm báo cáo kết quả
Hoạt động 5: Củng cố
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Cách tiến hành:.
- Kể tên một vài đối tượng gắn với số 4 (chẳng hạn: con thỏ có 4 chân). GV gọi một HS trả lời rồi chỉ định bạn tiếp theo.
- HS hát
- HS quan sát và nêu: có 4 con chim, bốn con cá, bốn con rùa, bốn chấm tròn và bốn khối lập phương.
- Là 4 
- Học sinh đọc số 4 
(CN- ĐT)
- HS viết vào bảng con
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS viết vào Vở bài tập Toán
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài vào Vở bài tập Toán
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- Thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- HS nhận xét bài của bạn và chữa những chỗ sai.
- HS chơi
Tiết 8: 	ĐẾM ĐẾN 6
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- Đếm được các số từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.
- Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu
- Nhận biết được các hình.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
- PT năng lực về toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
Máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.
* Cách tiến hành:
Gv phổ biến luật chơi truyền điện
Kể tên vài đối tượng gắn với số 5
Gv nhận xét, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
*Mục tiêu: - Đếm được các số từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1. Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu
* Cách tiến hành:
- GV chiêú tranh trong SGK lên màn hình.
- Gv chỉ số lượng các hình 
- GV cho HS đếm lần lượt từ 1 đến 6.
- GV chiếu lên màn hình.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đếm lần lượt từ 6 đến 1
Nghỉ giải lao
Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập
* Mục tiêu: Đếm được các số từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1. Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu. Nhận biết được các hình.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số? 
- GV nêu yêu cầu bài tập
Gv nhận xét
Bài 2: Trong các hình dưới đây, kể từ trái qua phải
Hình tròn tô màu xanh là hình thứ nhất
Hình chữ nhật tô màu vàng là hình thứ tư
Bài 3 : Chọn đủ số quả
Hoạt động 4: Vận dụng
Bài 4: GV chiếu bài 4 lên màn hình
Hoạt động 5: Củng cố
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Cách tiến hành: 
- Cho HS đếm từ 1 đến 4, đến 5, đến 6 và ngược lại.
* GV nhận xét và củng cố lại kiến thức đã học.
- Hs trả lời và gọi tên bạn tiếp theo 
Bàn tay có 5 ngón
Ngôi sao có 5 cánh
Mẹ mua 5 quả cam....
- HS đọc lần lượt các số ghi ở dưới khối lập phương: Có 1, 2, ....6 khối lập phương.
- HS đếm từ 1 - 6
- Thảo luận nhóm đôi đọc lần lượt các số ghi ở dưới khối lập phương: Có 6, 5, ...1 khối lập phương. 
- Hs đếm từ 6 đến 1
-HS nhắc lại
- Hs làm bài vào VBT
- Đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau
- Hs lắng nghe 
- Hs thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
Hình thừ ba và hình thứ năm là hình tam giác
Hình thứ hai và hình thứ sáu là hình vuông.
- Hs thảo luận nhóm và làm bài vào VBT
Đại diện các nhóm trình bày
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào Vở BTT.
- Đại diện một số nhóm lên báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
- Hs đếm các số từ 1 đến 4, đến 5 đến 6 và ngược lại
Tiết 9:	SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- So sánh được các số trong phạm vi 6
- So sánh được số lượng các nhóm đồ vật trong cuộc sống.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
- PT năng lực về toán học: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
Máy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cũ và dẫn vào bài mới.
* Cách tiến hành:
Gv phổ biến luật chơi Tiếp sức
2 nhóm, mỗi nhóm làm một cột bài so sánh trong phạm vi 3
Gv nhận xét, dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
*Mục tiêu: So sánh được các số trong phạm vi 6
* Cách tiến hành:
- GV chiếu lần lượt các bức tranh lên màn hình
- GV cho HS so sánh số lượng khối lập phương ở mỗi cột.
- GV nhận xét củng cố lại.
Nghỉ giải lao
Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập
* Mục tiêu: So sánh được các số trong phạm vi 6. 
* Cách tiến hành:
Bài 1: > < ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
Chia lớp thành 3 nhóm
- Gv nhận xét
Bài 2: Số? 
Bài 3 : 
- Gv nêu yêu cầu bài
Đây là lần đầu tiên xuất hiện dạng bài tìm số lớn nhất, số bé nhất trong ba số. GV giới thiệu khái niệm số lớn nhất, số bé nhất trong ba số.
Hoạt động 4: Vận dụng
* Mục tiêu: So sánh được số lượng các nhóm đồ vật trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
Bài 4: 
a) Cho HS đếm số cá trong mỗi bể rồi so sánh các số đếm được để chọn ra bể có nhiều cá nhất (bể B có nhiều cá nhất).
Tương tự câu a.
Hoạt động 5: Củng cố
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Cách tiến hành: Trò chơi “Rung chuông vàng”:
* GV nhận xét và củng cố lại kiến thức đã học.
- Hs chơi 
- đọc lần lượt số lượng khối lập phương trong mỗi cột
- HS lần lượt nêu: 3 3; 4 4; 
- 1 vài HS nhắc lại
-HS nhắc lại
- 3 nhóm, mỗi nhóm làm một cột trên bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Hs nêu yêu cầu bài
- Hs làm bài vào VBT
- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau
- Hs lắng nghe 
- Hs thảo luận nhóm đôi rồi làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- Hs làm vào VBT
- HS làm bài
- HS chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_1_vi_su_binh_dang_va_dan_chu_trong_giao_duc.docx