Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Tiết 2 + 3: HỌC VẦN

 Bài 16: M, m, N, n

I.MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Nhận biết và đọc đúng các âm m, n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm m, n; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc - Viết đúng các chữ m, n; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ m, n.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm m, n có trong bài học.

2, Kĩ năng: Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ

3. Thái độ: Cảm nhận được tinh cảm bố mẹ dành cho con cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nợ, cài nơ lên tóc con gái) và tinh thán (bố mę cùng con đi chơi).

II.CHUẨN BỊ:

1, GV: Tranh SGK, mẫu chữ

2, HS: SGK, bảng con và vở Tập viết

 

doc 44 trang hoaithuqn72 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: 	HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
 SHDC: SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN
I. MỤCTIÊU:
1. Năng lực:
- Tích cực tham gia giao lưu “Sao nhi đồng chăm ngoan”.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. 
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. 
- Chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu.
2. Phẩm chất:
- Biết chia sẻ, yêu thương bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; Kịch bản chương trình;
2. HS: Chuẩn bị những câu trả lời thể hiện nói lời hay, làm việc tốt trong các tình huống của ngày Tết trung thu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2’
 10’
 25’
1, Ổn định:
2. Tiến hành lễ chào cờ
3. Sinh hoạt dưới cờ
- HS xếp hàng, chỉnh đốn trang phục chuẩn bị làm lễ chào cờ
- Cho HS hô “ Nhìn cờ Chào!”, “Quốc ca”, “ Đội ca”
- TPT lên triển khai các hoạt động trong tuần.
- BGH lên dặn dò các hoạt động của tuần học, kì học, năm học (nếu có).
- Lớp trực cùng TPT tổ chức các hoạt động tích cực tham gia giao lưu “Sao nhi đồng chăm ngoan” như: múa hát, giao lưu văn nghệ, chia sẻ cách học bài hay, đi học chuyên cần, vâng lời thầy cô giáo.....
- GV yêu cầu HS toàn trường nói về thu hoạch và cảm xúc của các em sau hoạt động.
- GV phân tích và kết luận: Làm việc tốt hằng ngày là em
đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
- GV dặn dò HS thực hiện các việc làm tốt hằng ngày ở nhà, ở trường.
- HS khối 1 kết hợp với chủ đề “Cảm xúc của em”.
- HS xếp thẳng hàng, gióng đúng khoảng cách, chỉnh đốn trang phục chuẩn bị làm lễ chào cờ
- HS chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.
- HS lắng nghe anh TPT triển khai các hoạt động trong tuần.
- HS lắng nghe thầy, cô BGH dặn dò.
- HS tham gia.
- HS lắng nghe.
- HS chia sẻ ý kiến.
Tiết 2 + 3:	 HỌC VẦN
 Bài 16: M, m, N, n
I.MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Nhận biết và đọc đúng các âm m, n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm m, n; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc - Viết đúng các chữ m, n; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ m, n.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm m, n có trong bài học.
2, Kĩ năng: Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ
3. Thái độ: Cảm nhận được tinh cảm bố mẹ dành cho con cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nợ, cài nơ lên tóc con gái) và tinh thán (bố mę cùng con đi chơi).
II.CHUẨN BỊ: 
1, GV: Tranh SGK, mẫu chữ
2, HS: SGK, bảng con và vở Tập viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 3’
 20’
 10’
 15’
 10’
10’
 3’
1. Ôn và khởi động 
2. Nhận biết 
3. Đọc HS luyện đọc âm
4. Viết bảng
5. Viết vở:
6. Đọc:
7. Nói theo tranh:
8. Củng cố, dặn dò: 
 TIẾT 1: 
- HS hát chơi trò chơi
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? 
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. 
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo.
- GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo.
- GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Mẹ mua nơ cho Hà
- GV giúp HS nhận biết tiếng có m, n và giới thiệu chữ ghi âm m, n
a. Đọc âm
- GV đưa chữ m lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này.
- GV đọc mẫu âm m.
- GV yêu cầu HS đọc
- Âm n hướng dẫn tương tự
b. Đọc tiếng
- GV đọc tiếng mẫu 
- GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu mẹ, nơ 
- GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu mẹ, nơ 
- GV yêu cầu HS đọc trơn 
- Đọc tiếng trong SHS 
+ Đọc tiếng chứa âm m 
- GV đưa các tiếng chứa âm m ở yêu cầu HS tìm điểm chung (cùng chứa âm m).
- Đánh vần tiếng có chứa n
- Một số HS đọc tiếng chứa m
- Một số HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn một dòng.
*Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa m.
+ GV yêu cầu 3- 4 HS phân tích tiếng, 2- 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Tương tự với âm n
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: cá mè, lá me, nơ đỏ, ca nô. 
- HS phân tích và đánh vần cá mè, đọc trơn từ cá mè.
- Gọi HS đọc trơn nối tiếp
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
- Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm m, âm n và hướng dẫn HS quan sát.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình và cách viết âm m, âm n dấu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá
- GV quan sát và sửa lỗi cho HS.
 TIẾT 2:
- GV hướng dẫn HS tô chữ m, n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
- HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm m, âm n.
- GV đọc mẫu cả câu.
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
- HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV.
- HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: 
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. 
+ Tranh vẽ gì?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về tình huống trong tranh
- GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai chú công an. 
- Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm m, n.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS chơi
- HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe	
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- 4 - >5 HS đọc, lớp đọc ĐT.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc đánh vần, lớp đọc ĐT
- HS đọc trơn. Cả lớp đọc ĐT 
- HS tìm
- HS đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS tự tạo
- HS trả lời
- HS đọc
- HS lắng nghe và quan sát
- HS phân tích đánh vần
- HS đọc nối tiếp, ĐT
- HS đọc nhóm, lớp đọc ĐT
- HS lắng nghe, quan sát
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS tô chữ m, n (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thầm .
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nói
- HS thực hiện
- HS đóng vai, nhận xét
- HS lắng nghe
Tiết 4: GIÁO DỤC THỂ CHẤT 
 TẬP HỢP ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
 DÀN HÀNG, DỒN HÀNG ( Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng và vận dụng vào các hoạt động tập thể .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
1, Địa điểm: Sân trường 
2, Phương tiện: + GV: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
 + HS: Giày thể thao.
 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Nội dung
LVĐ
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Thời gian
Số lượng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
*Kiến thức
Dàn hàng ngang
- Khẩu lệnh: “Lấy bạn A làm chuẩn cách một sải tay – dàn hàng”
- Động tác: Em A giơ tay phải lên hô “có” sau đó hai tay dang ngang, các em khác di chuyển về hai phía em A cách nhau một sải tay.
Dồn hàng ngang 
- Khẩu lệnh: “Lấy bạn A làm chuẩn – dồn hàng”
- Động tác: Em A giơ tay phải lên hô “có”, các em khác di chuyển về phía em A cách nhau một khuỷu tay.
* Luyện tập:
 10’
 10’
 15’
2x8N
- Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1
Tổ chức luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1
- Nhắc lại cách thực hiện ĐT tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng và dồn hàng.
- Tổ chức ôn tập như phần luyện tập của HĐ 1
- HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập.
-HS luyện tập như phần luyện tập của hoạt động 1
- HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ học tập.
- HS luyện tập như phần luyện tập của HĐ 1
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU: 
1, Kiến thức: Sau bài học, HS sẽ: 
- Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình. 
- Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình. 
2, Kĩ năng: Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình huống cụ thể. 
3, Thái độ: Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau
II. CHUẨN BỊ: 
1, GV: Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà ( phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động học tập). 
2, HS: Chuẩn bị các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 30’
 2’
1, Mở đầu: Khởi động
2, Hoạt động thực hành: 
* Hoạt động 1:
*Hoạt động 2: 
Mục tiêu: HS sắp xếp một số đồ dùng trong nhà vào các phòng phù hợp
3. Đánh giá:
4.Hướng dẫn về nhà
* Tổng kết tiết học
- GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về gia đình (ví dụ: Gia điết vỏ, hai phúc to (Sáng tác: Nguyễn Văn Chung): Cháu yêu bà (Sáng tác: Xuân Giao): Cho con (Sáng tác: Phạm Trọng Cầu),...), sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập 
- Kể các thành viên trong gia đình thông qua trò chơi “Đóng vai”
 - GV chia lớp học thành từng nhóm, tổ chức cho HS mỗi nhóm đóng vai các thành viên trong gia đình. Sau đó đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp về các thành viên trong gia đình mình và công việc mọi người thường làm ở nhà. 
- Tự hoạt động của các nhóm, GV có thể rút ra kết luận: Gia đình là tổ ấm yêu thương của mỗi người. 
Yêu cầu cần đạt: Kể rành mạch về các thành viên trong gia đình mình và những hoạt động mọi người làm cùng nhau khi ở nhà.
- Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các đồ dùng trong nhà (nhiều hơn các đồ dùng trong SGK). 
- Tổ chức chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội. 
+ Lần lượt từng đội giới hình ảnh, đội còn lại nói tên phòng mà đồ dùng thường được sắp xếp ở đó
+ Đội thảo nói không đúng sẽ không chỉ được điểm. Đội nhiều điểm là đội thắng cuộc. Yêu cầu cần đạt: Biết cách sắp xếp một số đồ dùng trong nhà theo đúng chức năng sử dụng
- HS thể hiện được tình cảm với các thành viên trong nhà. Yêu quý ngôi nhà của mình và tự giác tham gia công việc nhà. 
- Tự giác tham gia công việc nhà.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau
- HS tìm và hát
- HS lắng nghe
- HS kể các thành viên
- HS tham gia trò chơi
- Các nhóm lên tham gia
- HS lắng nghe
- HS tham gia trò chơi
- Các nhóm lên tham gia
- HS theo dõi, cổ vũ
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Tiết 2: 	TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các dấu >, <, =
- Sử dụng được các dấu khi >, <. = khi so sánh hai số
- Nhận biết được cách so sánh, xếp thứ tự các số trong phạm vi 10( ở các nhóm có không quá 4 số)
- Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
2. Kĩ năng: Biết tìm ra nhóm sự vật có số lượng nhiều nhất hoặc ít nhất
3, Thái độ: Giáo dục học sinh tính ham học và yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ
1, GV: SGK, mô hình các con vật.
2, HS: SGK, bảng con, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
 Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
 3’
 30’
 3’
A.Tổ chức
B. Bài cũ
C Bài mới
1. Khởi động
2. Hoạt động: 
* Bài 1: 
* Bài 2: 
* Bài 3: 
* Bài 4: 
D. Củng cố dặn dò 
- Gọi HS lên bảng viết dấu = ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu ghi đầu bài 
- HD học sinh ôn tập 
 - GV nêu yêu cầu của bài.
- HD HS đếm số chấm trong mỗi hình, rồi đặt dấu >, <, = thích hợp
- Theo dõi hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu thứ tự các số từ 1 đến 10 
- GV hướng dẫn HS làm bài: 
? Số nào lớn hơn 9? Hoặc ? Khi đếm sau số 9 là số mấy?
- HS thực hiện điền số 
- GV nhận xét 
- Nêu yêu cầu bài tập
HD HS đếm số thùng hàng trên mỗi tàu
? Tàu nào chở nhiều thùng hàng nhất?
- Yêu cầu HS nêu câu trả lời.
- GV nhận xét, kết luận
- GV nêu yêu cầu bài tập
- HD HS đếm các sự vật và chọn dấu >, <, = thích hợp
- GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện
- GV nhận xét, kết luận
.- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
-Về nhà em cùng người thân tìm thêm nhóm sự vật có số lượng nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
- Học sinh hát 
- HS lên bảng viết dấu = 
- HS nhắc lại
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời
- HS điền số
- HS nhận xét bạn
- HS nêu yêu cầu bài.
- Học sinh đếm 
- Học sinh trả lời 
- HS nhận xét bạn.
- 1 -> 2 HS nêu yêu cầu bài.
- Học sinh thực hiện 
- HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài cho nhau.
- HS nhận xét.
Tiết 3 + 4: 	 HỌC VẦN
 Bài 17: G, g, Gi, gi
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức: Nhận biết và đọc đúng các âm g, gi hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ ;
- Viết đúng các chữ g, gi; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ g, gi.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm g, gi có trong bài học.
- Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm 
2, Kĩ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ 
3. Thái độ: Cảm nhận được tình yêu đối với vật nuôi trong gia đình.
II.CHUẨN BỊ:
1, GV: Tranh sách giáo khoa, mẫu chữ g, gi
2, HS: Bảng con, vở tập viết, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 3’
 20’
 10’
 15’
 10’
 10’
 3’
1. Ôn và khởi động 
2. Nhận biết: 
3. Đọc HS luyện đọc âm 
4. Viết bảng:
5. Viết vở:
6. Đọc:
7. Nói theo tranh:
D. Củng cố, dặn dò: 
 - HS ôn lại chữ m, n. 
- GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ m, n 
- HS viết chữ m, n
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh?
 - GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- GV nói của thuyết minh dưới tranh và HS nói theo. 
- GV đọc câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. 
- GV đọc từng cụm từ câu: Hà có giỏ trứng gà.. 
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm g, âm gi và giới thiệu chữ ghi âm g, âm gh 
a. Đọc âm
- GV đưa chữ g lên bảng để giúp HS nhận biết chữ g
- GV đọc mẫu âm g
- GV yêu cầu HS đọc.
-Tương tự với âm gi
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm g ở nhóm thứ nhất 
- Yêu cầu HS tìm diểm chung cùng chứa âm h).
- Đánh vần tiếng: Một số HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm g đang học.
- GV yêu cầu HS đọc trơn các tiếng có cùng âm g đang học.
+ Đọc trơn các tiếng chứa âm g đang học
+ GV yêu cầu HS đọc tất cả các tiếng.
* Ghép chữ cái tạo tiếng
 + GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được.
Tương tự âm gi
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: gà gô, đồ gỗ, giá đỗ, cụ già
- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng gà gô, đọc trơn từ gà gô. 
- GV thực hiện các bước tương tự đối với đồ gỗ, giá đỗ, cụ già
- HS đọc trơn nối tiếp 
 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ
- GV đưa mẫu chữ g , chữ gi và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ g , chữ gi. 
- HS viết bảng con 
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. 
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
TIẾT 2:
- GV hướng dẫn HS tô chữ g, chữ gi vào vở Tập viết 1.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
- HS đọc thầm câu 
- Tìm tiếng có âm g
- GV đọc mẫu 
- HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV 
+ Em thấy gì trong tranh?
+ Bà che gió cho gà để làm gi?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- Tương tự với âm gi
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và nói về những con vật trong tranh.
- GV có thể yêu cầu HS nói về một con vật nuôi trong nhà mà HS yêu thích,.
- GV mở rộng giúp HS hiểu về lợi ích của vật nuôi đối với cuộc sống của con người.
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm g, âm gi.
 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS chơi
- HS viết
- HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc theo.
- HS quan sát
- HS lắng nghe	
- 4=> 5 HS đọc âm g, 
- Lớp đọc ĐT
- HS lắng nghe
- HS đánh vần
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS ghép và nêu cách ghép.
- HS phân tích
- HS đọc
- HS quan sát
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn
- HS đọc nối tiếp.
- 3 HS đọc, lớp đọc ĐT
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS tô chữ g, chữ gi vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thẩm.
- HS tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát, nói.
- HS nói.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
 Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020
Tiết 1 + 2: 	 HỌC VẦN	
Bài 18: Gh - gh, Nh - nh
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức: Nhận biết và đọc đúng các âm gh, nh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm gh, nh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
- Viết đúng các chữ gh, nh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ gh, nh.
- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm gh, nh có trong bài học.
2, Kĩ năng: Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu 
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Mẹ cho Hà đến chơi nhà bà ở một ngõ nhỏ, đẹp và yên tỉnh; 2. Hà đang bė ghế giúp mẹ; 3. Bạn nhỏ đang giới thiệu bản thân mình với bạn của bố mẹ
3, Thái độ: Thêm yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ:
1, GV: Tranh SGK, mẫu chữ
2, HS: SGK, bảng con, vở tập viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 4’
 20’
 10’
 15’
 5’
 10’
 4’
1. Ôn và khởi động 
2. Nhận biết 
3. Đọc HS luyện đọc âm 
4. Viết bảng:
5. Viết vở:
6. Đọc:
7. Nói theo tranh:
8. Củng cố, dặn dò: 
 - HS ôn lại chữ g, gi. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ g, gi.
- HS viết chữ g, gi
- GV nhận xét, đánh giá 
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- GV nói câu thuyết minh dưới tranh và HS nói theo.
- GV đọc từng cụm từ để HS đọc theo: Mẹ cho Hà đến thăm bà. Nhà bà có ngõ nhỏ.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm gh, nh và giới thiệu chữ ghi âm gh, nh. 
a. Đọc âm 
- GV đưa chữ gh lên bảng để giúp HS nhận biết chữ gh 
- GV đọc mẫu âm gh.
- GV yêu cầu HS đọc âm.
-Tương tự với chữ nh
b. Đọc tiếng
- Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ghé, nhà.
+ GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà.
- Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu.
+ GV yêu cầu HS đọc trơn 
- Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm gh
- GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung 
- GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm gh.
+ Đọc tiếng chứa âm nh
+ Đọc trơn các tiếng chứa các âm gh, nh đang học
+ HS đọc tất cả các tiếng. 
+ GV yêu cầu 3 4 HS phân tích tiếng, 2 - 3 HS nêu lại cách ghép.
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới ghép được. 
c. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ghế đá, ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho. 
- GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần ghế đá
- GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp.
d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ
 Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần.
- GV đưa mẫu chữ gh, nh và hướng dẫn HS quan sát. 
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ gh, nh. 
- HS viết chữ gh, nh (chữ cỡ vừa) vào bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. 
 TIẾT 2:
- GV hướng dẫn HS viết vở tập viết
 - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
- HS đọc thầm 
- Tìm tiếng có âm gh, nh
- GV đọc mẫu 
- HS đọc thành tiếng câu 
- HS quan QS và trả lời các câu hỏi: Mẹ nhờ Hà làm gì?
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
- HS quan sát tranh trong SHS: Em thấy những ai trong tranh? 
+ Những người ấy đang ở đâu? 
+ Họ đang làm gì?
- GV hướng dẫn HS tự giới thiệu về bản thân mình: Tên là gì? Máy tuổi? Học ở đầu?.
Gợi ý: có thể cho HS chia nhóm, đóng vai: 1 HS đóng vai bạn nhỏ, 2 HS khác đóng vai bạn của bố mẹ bạn nhỏ. Bạn của bố mẹ hỏi (Ví dụ: Cháu tên gì? Cháu lên mấy? Cháu học ở đâu?..). Bạn nhỏ trả lời (tự giới thiệu bản thân mình). Đại diện một nhỏm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. 
- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, 
- GV và HS nhận xét.
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm gh, nh.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. 
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS chơi
- HS viết
- HS trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS lắng nghe	
- 4 =>5 HS đọc gh, nhóm, cả lớp đọc ĐT
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Một số HS đánh vần tiếng mẫu ghé, nhà.
- Lớp đọc ĐT
- HS đọc trơn , Cả lớp đọc ĐT
- HS đọc
- HS quan sát
- HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm gh.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
+ HS tự tạo các tiếng có chứa gh, nh.
- HS phân tích 
- HS đọc
- HS quan sát tranh
- HS phân tích đánh vần
- HS đọc nối tiếp. Lớp ĐT
- Nhóm đọc. Cả lớp ĐT
- HS lắng nghe và quan sát
- HS lắng nghe
- HS viết bảng con
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS viết chữ gh, nh vào vở Tập viết
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- HS tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thể hiện, nhận xét
- HS lắng nghe
Tiết 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 5: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS sẽ: 
1, Kiến thức: Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình. 
- Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình. 
2, Kĩ năng: Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình | huống cụ thể. 
3, Thái độ: Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cùng nhau
II. CHUẨN BỊ: 
1, GV: Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà 
2, HS: Chuẩn bị các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 15’
 12’
 3’
 2’
1.Mở đầu: Khởi động
2. Hoạt động vận dụng 
3. Đánh giá: 
4. Hướng dẫn về nhà:
* Tổng kết tiết học
- GV có thể cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong những bài học về chủ đề Gia đình. HS có thể phát biểu đúng hoặc sai, - GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào tiết học. 
- GV tổ chức HS thành 3 nhóm, lu đó hướng dẫn HS quan sát 3 tình huống trong SGK và thảo luận, Các nhóm lựa chọn tình huống nhóm yêu thích và đóng vai thể hiện tình huống đủ 
- Dành thời gian cho các em nói cảm xúc của mình về tình huống và vai diễn, khuyến khích các nhóm có sự sáng tạo trong cách xử lý tình huống phù hợp khác SGK. 
Yêu cầu cần đạt: Nói và thể hiện được cảm xúc, cách xử lý của mình trong những tính huống cụ thể trong bài.
Tự đánh giá cuối chủ đề: 
- Sau khi học xong chủ đề này. HS tự đánh giá xem mình đã thực hiện được nội dung nào nếu trong khung
 - HS tự làm một sản phẩm học tập (như gợi ý ở hình), có thể làm theo nhóm hoặc cá nhân). 
- GV hướng dẫn HS dùng giấy bìa, hổ dụng để làm sân nhắn. 
- GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ để thông qua sản phẩm học tập
- HS ghi nhớ những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình, để được với bạn về gia đình mình và thể hiện được cảm xúc yêu quý đối với các thành viên trong gia đình
- Định vị cung phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về chủ đề (ví dụ: chơi với em, nói được địa chỉ nhà, sử dụng kéo thành thạo, nhổ tóc sâu cho ông bà, tự sắp xếp đồ chơi và góc học tập của mình,...) từ đó hình thành và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân.
- Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau khi học xong chủ đề này.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và phát biểu
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS tự đánh giá
- HS làm sản phẩm
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu
Tiết 4: TẬP VIẾT
LUYỆN ĐỌC, VIẾT: M, N, G, GI
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: Giúp HS củng cố về đọc viết các âm m, n, g, gi đã học.
2, Kĩ năng: Học sinh đọc và viết thành thạo các tiếng, từ có âm m, n, g, gi đã học.
3, Thái độ: Giáo dục học sinh có tính cẩn thận và ham tích học môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG:
1, GV: Mẫu chữ, Vở bài tập Tiếng Việt.
2, HS: Bảng con, vở ô ly, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
 Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 25’
 5’
 3’
1. Ôn đọc:
2. Viết:
3. Chấm bài:
4. Củng cố - dặn dò:
- GV ghi bảng: m, n, g, gi
Lá me, bó mạ, nơ đỏ, lá na, gà gô, gà ta, cụ già, giò bò.
+ Mẹ mua cho Hà nơ đỏ.
- GV nhận xét, sửa phát âm.
- Hướng dẫn viết vào bảng con
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
m, n, g, gi, mẹ, nơ, gà, gì.
- GV nhận xét, sửa cho HS
* Cho HS viết bài vào vở
- Mỗi chữ 2 dòng.
- Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng.
- GV chấm vở của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS nhận xét.
- HS viết bảng con
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS viết bài theo hướng dẫn của giáo viên
- Dãy bàn 1 nộp vở.
- HS nhắc lại quy trình viết chữ m, n, g, gi
- HS theo dõi.
 CHIỀU:
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
 BÀI 3: CẢM XÚC CỦA EM
I.MỤC TIÊU: HS có khả năng:
1, Kiến thức: Nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người
2, Kic năng: Nhận biết được cảm xúc cuả bản thân trong một số tình huống
3, Thái độ: Biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường
II.CHUẨN BỊ:
1, GV: Tranh, ảnh các gương mặt thể hiện cảm xúc của bản thân trong một sô tình huống. Các tình huống giao tiếp thông thường HS có thể thể hiện cảm xúc của bản thân 
2, HS: Nhớ lại các tình huống đã tạo ra những cảm xúc khác nhau của bản thân
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
1, Khởi động:
- GV cùng HS cả lớp hát
- GV đặt câu hỏi: Các em đã bao giờ giận hờn ai chưa? Nếu có, em hãy giơ tay và kể cho lớp nghe em đã giận hờn ai và trong tình huống như thế nào?
- GV gọi một vài HS chia sẻ trước lớp
- Kết luận: Giận hờn là một trong những biểu hiện cảm xúc của con người mà ai cũng sẽ trải qua. Sau buổi trải nghiệm hôm nay, các em sẽ hiểu thêm về những cảm xúc của mình
- HS tham gia hát
- HS chia sẻ
-HS lắng nghe
11’
2, Khám phá – kết nối:
* Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
1/Từng khuôn mặt thể hiện cảm xúc gì?
2/Em đã từng có những cảm xúc nào?
- GV phân tích đặc điểm từng khuôn mặt qua biểu hiện của miệng và mắt
- GV hỏi thêm xem em đó trải qua cảm xúc đó trong tình huống nào
+ Kết luận: 
- GV tiếp tục đặt câu hỏi khai thác cảm xúc của các em:
+Em cảm thấy thế nào nếu ở trong những tình huống sau?
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
+ Bước 2: Làm việc chung cả lớp
- GV khuyến khích một vài cặp đôi chia sẻ cảm xúc của mình trước lớp (những cặp có ý kiến khác nhau)
- GV chốt lại những cảm xúc
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS chia sẻ
-HS theo dõi, ghi nhớ
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS làm việc theo cặp: HS xem tranh trong SGK và chia sẻ cảm xúc của mình với bạn bên cạnh,
- HS chia sẻ trước lớp, nhận xét
- HS theo dõi, lắng nghe
11’
3, Thực hành:
* Hoạt động 2: Tập thể hiện cảm xúc
+ Bước 1: Làm việc theo cặp với các tình huống: 
1) Được bạn tặng quà sinh nhật; 
2) Được cô giáo khen
+ Bước 2: Làm việc chung cả lớp
- GV khích lệ 1 vài cặp thực hành sắm vai
- GV nhận xét, đánh giá
- HS làm việc theo cặp
- HS thực hiện, theo dõi, nhận xét
- HS làm việc cả lớp
- HS nhận xét
11’
4, Vận dụng:
* Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày
Tổng kết:
- GV yêu cầu từng HS quan sát tranh/SGK để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm xúc phù hợp của hai anh em khi thấy bố mẹ đi làm về
- Yêu cầu HS tiếp tục thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày.
- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động
- GV đưa thông điệp: Mỗi người có nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau. Em cần nhận biết được cảm xúc của mình và thể hiện cảm xúc phù hợp trong từng tình huống của cuộc sống
- HS tham gia
- HS theo dõi, nhận xét
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
 2’
5, Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe
Tiết 2: HƯỚNG DẪN HỌC
 HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố hình thành:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục giúp học sinh hoàn thành thành các bài tập trong ngày.
- Nhận biết được các dấu >, <, =.
- Sử dụng được các dấu >

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.doc