Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 4: Bằng nhau. Dấu = - Năm học 2014-2015

Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 4: Bằng nhau. Dấu = - Năm học 2014-2015

Giới thiệu bài, ghi tựa

HĐ 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau.

Gắn mẫu 3 con hươu, 2 khóm cây và hỏi:

+ Có mấy con hươu?

+ Có mấy khóm cây?

+ Số con hươu so với so với khóm cây như thế nào?

+ Số khóm cây như thế nào đối với số con hươu?

+ Có 3 con hươu ghi lại số mấy ?

+ Có 3 khóm cây ghi lại số mấy?

+ Vậy số 3 như thế nào so với số 3?

KL: Để thay cho từ bằng nhau cô sẽ dùng dấu “=”

Giáo viên giới thiệu dấu “ =”

Vậy 3 = 3 (Đọc ba bằng ba)

 Để so sánh 2 mẫu vật cùng có số lượng ta sẽ dùng từ “bằng nhau” hoặc dấu “ =”.

Tương tự để nhận biết 4 = 4.

Gắn 4 và 4

+ Có mấy cái ly? tương ứng số?

+ Có mấy cái thìa? tương ứng với số?

 

doc 2 trang thuong95 2090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 - Tuần 4: Bằng nhau. Dấu = - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Bằng nhau. Dấu =
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó ( 3 = 3, 4 = 4).
- Biết sử dụng từ “bằng nhau” và dấu = để so sánh các số. Làm được các BT SGK.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, bộ thực hành
- SGK, vở bài tập, bộ thực hành
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định
2/ Bài cũ:
- Yêu cầu làm bảng con. 
3 2	 1 3
2 3 	3 1
+ Để so sánh 2 mẫu vật không có số lượng không bằng nhau ta làm sao?
- Nhận xét chung
3/ Bài mới: 
- Giới thiệu bài, ghi tựa
HĐ 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau.
Gắn mẫu 3 con hươu, 2 khóm cây và hỏi:
+ Có mấy con hươu?
+ Có mấy khóm cây?
+ Số con hươu so với so với khóm cây như thế nào?
+ Số khóm cây như thế nào đối với số con hươu?
+ Có 3 con hươu ghi lại số mấy ?
+ Có 3 khóm cây ghi lại số mấy?
+ Vậy số 3 như thế nào so với số 3?
KL: Để thay cho từ bằng nhau cô sẽ dùng dấu “=”
Giáo viên giới thiệu dấu “ =”
Vậy 3 = 3 (Đọc ba bằng ba)
Š Để so sánh 2 mẫu vật cùng có số lượng ta sẽ dùng từ “bằng nhau” hoặc dấu “ =”. 
Tương tự để nhận biết 4 = 4.
Gắn 4 và 4 
+ Có mấy cái ly? tương ứng số?
+ Có mấy cái thìa? tương ứng với số?
+ Vậy 4 cái ly so với 4 cái thìa như thế nào?
+ Vậy các em có nhận xét gì?
* Tương tự so sánh 2 = 2.
Š Mỗi số bằng chính số đó.
+ Yêu cầu học sinh làm bảng con.
So sánh các số sau:
5 . 5; 2 2; 3 3
- Nhận xét 
Các em vừa biết dùng từ “bằng nhau” dấu “=” để so sánh 2 mẫu vật có số lượng bằng nhau. Bây giờ, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đó vào phần luyện tập.
HĐ 2: Luyện tập
Bài 1: Viết dấu = 
Lưu ý: Viết dấu = cân đối ngang giữa 2 số không viết quá cao, cũng không viết quá thấp.
Bài 2: 
Gợi ý: Hình vẽ đầu tiên có 5 hình tròn trắng viết số 5; có 5 hình tròn xanh viết số 5. Sau đó so sánh 5 = 5.
Bài 3: Viết dấu thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung.
Bài 4: Điền dấu thích hợp .
Gợi ý: So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh.
- Nhận xét phần luyện tập.
4/ Củng cố:
Trò chơi 
- Nội dung: Trò chơi “tìm bạn”
Luật chơi: Giáo viên phát cho mỗi nhóm 5 số (mỗi số 1 tờ bìa) từ số 1, 2, 3 , 4, 5. Sau đó gọi theo số (VD: 1) thì bạn cầm số 1 của nhóm A sẽ tìm bạn số 1 của nhóm B tạo thành 1 cặp. Tương tự các số còn lại. Nếu nhóm nào thực hiện đúng là thắng .
- Nhận xét, tuyên dương
Hỏi: Muốn so sánh 2 nhóm mẫu vật có số lượng bằng nhau ta làm như thế nào?
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm bài ở nhà, xem lại bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.
Hát
- Viết bảng con
3 > 2	1 < 3
2 1
- Dùng dấu để so sánh 
Học sinh quan sát, TLCH
3 con hươu
3 khóm cây
3 con hươu bằng 3 khóm cây .
3khóm cây bằng 3 con hươu 
(3 Học sinh nhắc lại )
Số 3
Số 3
Số 3 bằng số 3
- Học sinh nhắc lại “ dấu =”
- Học sinh nhắc lại nhiều lần: (ba bằng ba)
Số 4
Số 4.
4 cái ly = 4 cái thìa.
4 = 4 (Học sinh nhắc lại)
Làm bảng con 
5 = 5; 2 = 2; 3 = 3
- Học sinh viết vở: =
 5 = 5
- Học sinh nêu nhận xét rồi điền vào các ô trống.
Học sinh tự làm và nêu kết quả.
Làm ở nhà
- Mỗi nhóm 5 bạn tham gia trò chơi.
 - Dùng từ “bằng nhau” hoặc dấu “=” để so sánh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_tuan_4_bang_nhau_dau_nam_hoc_2014_2015.doc