Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

HS tự làm bài 2:

Quan sát tranh minh hoạ các số ghi trên mỗi cái xẻng treo trên giá và các phép tính đượcnêu trên mặt các xô.

Tìm kết quả các phép cộng nêu trên và chọn số thích họp ghi trên xẻng.

 Thảo luận với bạn về cách làm. Chia sẻ trước lóp.

HS tự làm bài 3: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. Nhận xét kết quả của các phép tính trong mỗi cột và giải thích cho bạn nghe.

7 + 1 = 8; 1+7 = 8; vậy 7 cộng 1 cũng bằng 1 cộng 7.

Ví dụ câu a): Trong hàng rào có 4 con gà. Có 3 con gà đang đi đến. Có tất cả bao nhiêu con gà? Ta có phép cộng: 4 + 3 = 7. Vậy có tất cả 7 con gà.

Vậy phép tính thích hợp là 4 + 3 = 7.

HS làm tương tự trường hợp còn lại.

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

doc 6 trang thuong95 8070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 9 
 MÔN: TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
Ngày: - - 2020
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
Phát triển các NL toán học.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Hoạt động khởi động
HS thực hiện các hoạt động sau:
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Cá nhân HS làm bài 1:
Quan sát tranh minh hoạ và quan sát các thanh chấm tròn. 
 6 + 3 = ?
 1 + 7 = ?
 5 + 5 = ?
Chơi trò chơi “Truyền điện” về phép tính cộng trong phạm vi 10.
Chia sẻ: Cách cộng nhẩm của mình; Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?
Đọc hiểu yêu cầu đề bài.
Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài.
Chọn số thích hợp đặt vào ô ? .
HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho cùng phép tính tương ứng.
Bài 2: Cá nhân HS tự làm bài 2:
Quan sát tranh minh hoạ các số ghi trên mỗi cái xẻng treo trên giá và các phép tính đượcnêu trên mặt các xô.
 Tìm kết quả các phép cộng nêu trên và chọn số thích họp ghi trên xẻng.
 Thảo luận với bạn về cách làm. Chia sẻ trước lóp.
GV chốt lại cách làm bài.
Bài 3: Cá nhân 
GV chốt lại cách làm bài, khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em. Khuyến khích HS tự nêu thêm ví dụ như các phép tính trong từng cột rôi đố nhau tìm kết quả phép tính.
Bài 4: Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.
GV khuyến khích HS suy nghĩ, nói theo cách của các em và khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.
C. Hoạt động vận dụng
HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.
D/ Củng cố, dặn dò
HS tự làm bài 2:
Quan sát tranh minh hoạ các số ghi trên mỗi cái xẻng treo trên giá và các phép tính đượcnêu trên mặt các xô.
Tìm kết quả các phép cộng nêu trên và chọn số thích họp ghi trên xẻng.
 Thảo luận với bạn về cách làm. Chia sẻ trước lóp.
HS tự làm bài 3: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. Nhận xét kết quả của các phép tính trong mỗi cột và giải thích cho bạn nghe. 
7 + 1 = 8; 1+7 = 8; vậy 7 cộng 1 cũng bằng 1 cộng 7.
Ví dụ câu a): Trong hàng rào có 4 con gà. Có 3 con gà đang đi đến. Có tất cả bao nhiêu con gà? Ta có phép cộng: 4 + 3 = 7. Vậy có tất cả 7 con gà.
Vậy phép tính thích hợp là 4 + 3 = 7.
HS làm tương tự trường hợp còn lại.
Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 9 
 MÔN: TOÁN
BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) ( Tiết 1)
Ngày: - - 2020
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. Phát triển các NL toán học
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Hoạt động khởi động
HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 10 đã học.
B/ Hoạt động hình thành kiến thức
Lưu ý: GV có thể tổ chức cho HS tự tìm kết quả từng phép tính dưới dạng trò chơi Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy tắc nhất định. 
HS xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt.
GV giới thiệu Bảng cộng trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.
GV tổng kết:
Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số cộng 1.
HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 10 đã học
Tìm kết quả từng phép cộng trong phạm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng hạn: 1 + 1= 2; 3 + 2 = 5; 4 + 3 = 7; 5 + 4 = 9; 6 + 4= 10;...
Trò chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ rồi đọc phép tính trên đó, đố bạn B nêu kết quả phép tính.
Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy tắc nhất định.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4
1 + 2 = 3 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5
GV tổng kết: Có thể nói:
Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số cộng 1.
Dòng thứ hai được coi là Bảng cộng: Một số cộng 2.
Dòng thứ ba được coi là Bảng cộng: Một số cộng 3.
Dòng thứ chín được coi là Bảng cộng: Một số cộng 9.
Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng cộng như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt.
HS nhận xét về đặc điểm của các phép cộng trong từng dòng hoặc tùng cột và ghi nhớ Bảng cộng trong phạm vỉ 10.
HS đưa ra phép cộng và đố nhau tìmẦé/ quả (làm theo nhóm bàn).
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 9 
 MÔN: TOÁN
BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) ( Tiết 2)
Ngày: - - 2020
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế..
Phát triển các NL toán học
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV. Bộ đồ dùng Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Cá nhân
 Lưu ý: Bài này trọng tâm là tính nhẩm rồi nêu kết quả. Nếu HS chưa nhẩm được ngay thì vẫn có thể dùng ngón tay, que tính, ... để tìm kết quả. GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng cộng trong phạm vi 10 để tính nhẩm.
GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhẩm, 
Bài 2: Cá nhân 
GV chốt lại cách làm bài. Có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” đề gắn với thẻ “phép tính” tương ứng.
HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng cộng trong phạm vi 10 đế tìm kết quả).
Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau; đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.
HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. 7+1; 1+7; 8 +2; 2 +8;
HS tự làm bài 2: Thực hiện tính cộng để tìm kết quả rồi chọn ô có số chỉ kết quả tương ứng; Thảo luận với bạn về chọn ô có sổ chỉ kết quả thích hợp; 
Chia sẻ trước lớp.
Bài 3: Cá nhân 
GV nên khuyến khích HS suy nghĩ, nói theo cách cúa các em và khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.
D. Hoạt động vận dụng
HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.
E. Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.
a) Hai đội chơi kéo co. Bên trái có 5 bạn. Bên phải có 5 bạn. Có tất cả bao nhiêu bạn? Phép tính tương ứng là 5 + 5 = 10.
b) Có 7 bạn đang trồng cây. Thêm 2 bạn cầm bình tưới đi đến. Có tất cả bao nhiêu bạn? Phép tính tương ứng là 7 + 2 = 9.
Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 đe hôm sau chia sẻ với các bạn.
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_1_canh_dieu_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_nguyen.doc