Giáo án Tiếng việt, Toán Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014

Giáo án Tiếng việt, Toán Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014

a. Giới thiệu bài:

- Giới thiệu bài, ghi tựa

b. Luyện đọc:

+ GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc:

+ GV hửụựng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu: Hửụựng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.

- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp.

- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to.

c. Hửụựng dẫn tìm hiểu bài:

- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:

1/ Nhân vật xưng “Tôi” trong truyện này tên là gì?

2/ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào

doc 16 trang thuong95 2710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt, Toán Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày . ../ ../ 
Ngày dạy: Thứ .., ngày . ../ ../ 
Tập đọc - kể chuyện 
Bài tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu:
 - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.(trả lời được các CH trong SGK).
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật tôi và lời người mẹ.
 - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được 1 đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
 - Nói là phải làm và làm những việc vừa sức để phụ giúp cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Kieồm tra baứi cuừ:
- Kiểm tra nối tiếp nhau đọc bài: Cuộc họp của chữ viết
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài, ghi tựa
b. Luyện đọc:
+ GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc: 
+ GV hửụựng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hửụựng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to.
c. Hửụựng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
1/ Nhân vật xưng “Tôi” trong truyện này tên là gì?
2/ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn, đọc chú giải
- Đọc nối tiếp từng câu - Luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Đọc theo nhóm.
- 3 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp 3 đoạn.
- Đọc thầm và TLCH:
- Bạn tên Cô-Li-A
- Kể những việc đã làm để giúp đỡ mẹ.
a. Tìm hiểu bài tiếp theo:
- Yêu cầu đọc và TLCH
3/ Vì sao Cô-Li-A thấy khó kể ra những việc đã làm để giúp mẹ? 
4/ Thấy các bạn viết nhiều, Cô-Li-A làm cách gì để bài viết dài ra?
5/ Vì sao mẹ bảo Cô-Li-A đi giặt quần áo?
+ Thái độ của Cô-Li-A thế nào?
+ Bài học giúp em hiểu ra điều gì?
b. Luyện đọc lại:
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
c. Kể chuyện:
- Chia lớp thành các nhóm, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 
- GV nêu nhiệm vụ.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện.
- Gợi ý để HS kể chuyện theo tranh.
- Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể: Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?
- Khuyến khích HS về nhà kể lại cho ngửụứi thân nghe.
- Đọc thầm và TLCH:
- Vì ở nhà Cô-Li-A chưa làm gì để giúp mẹ.
- Cố nhớ lại những việc làm hằng ngày của mẹ và viết mình đã làm những việc đó.
- Mẹ muốn Cô-li-A giúp mẹ.
- Lúc đầu ngạc nhiên nhưng sau đó vui vẻ đi làm ngay.
- HS tự nêu.
- Theo dõi GV đọc.
- Luyện đọc theo nhóm, cá nhân.
- Quan sát tranh, tự sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự.
- Theo dõi các bạn kể.
- Chia nhóm 4 tập kể trong nhóm.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
Ngày soạn: Ngày . ../ ../ 
Ngày dạy: Thứ .., ngày . ../ ../ 
Toán 
luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 - Bieỏt tỡm 1 trong caực phaàn baống nhau cuỷa 1 soỏ vaứ vaọn duùng ủửụùc ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lụứi vaờn.
 - Laứm ủửụùc caực baứi taọp : 1, 2, 3 
 - Caồn thaọn, chớnh xaực. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn vài phép tính để KT bài cũ và BT 2, 3.
 - Bảng con, SGK, vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
Gọi HS làm bài ghi sẵn trên bảng.
2.Bài mới:
Hẹ1: Giới thiệu bài.
Giới thiệu bài.
Hẹ 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu)
Bài 2: Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải
Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu của bài 
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm rồi giải bài toán 
Có thể vừa đặt câu hỏi phân tích bài toán vừa yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt bài toán vào nháp. 
3.Củng cố -Dặn dò:
- Hãy nhắc quy tắc tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Tuyên dương HS.
-Về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Nhận xét tiết học
-2HS lên bảng làm bài
-1HS nhắc lại quy tắc tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Nhaộc tửùa
-HS quan sát mẫu tự làm bài và chữa miệng.
-1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc đề bài, phân tích bài toán để làm tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi tự giải 2HS lên bảng làm.
-HS quan sát tranh vẽ, đếm số con gà có trong hình vẽ để điền số thích hợp vào chỗ chấm.
HS tự giải từng phần và chữa bài.
-HS nhắc lại quy tắc tìm một trong các phần bằng nhau của một số. 
Ngày soạn: Ngày . ../ ../ 
Ngày dạy: Thứ .., ngày . ../ ../ 
Rèn đọc
Bài tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.(trả lời được các CH trong SGK).
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật tôi và lời người mẹ.
 - Nói là phải làm và làm những việc vừa sức để phụ giúp cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
- SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ:
- Gọi đọc lại bài và TLCH
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài, ghi tựa
b. Luyện đọc:
+ GV đọc toàn bài 
+ GV hửụựng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc từng câu: Hửụựng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. 
- Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to.
c. Hửụựng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi
- 2 HS đọc và TLCH
- Nhắc tựa
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu - Luyện đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Đọc theo nhóm.
- 3 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp 3 đoạn.
- Đọc thầm và TLCH:
d. Luyện đọc lại:
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho xung phong đọc hoặc kể chuyện 
- Tuyên dương HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi GV đọc.
- Thi đọc theo nhóm, cá nhân.
- Xung phong kể.
Ngày soạn: Ngày . ../ ../ 
Ngày dạy: Thứ .., ngày . ../ ../ 
Chớnh taỷ
Bài tập làm văn
 Phân biệt eo/oeo, x/s, dấu hỏi/ dấu ngã 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe viết - đúng bài CT ; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo(BT2), BT(3) a.
 - Rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học: 
 - Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2, BT 3a.
 - Bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ:
- Kiểm tra viết: nhồm nhoàm, oàm oạp
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, nêu MĐ, YC
b. Hướng dẫn nghe - viết:
+ Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc thong thả, rõ ràng nội dung đoạn viết: Bài tập làm văn.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
Tìm tên riêng trong bài chính tả. Tên riêng đó được viết như thế nào?
- Nhận xét, sửa sai.
+ Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng cụm từ, câu. Mỗi cụm từ, câu đọc 2 - 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc lại cả bài.
c. Chấm, chữa bài:
- Chấm một số vở, nhận xét.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài 
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. 
- Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính tả. 
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con 
- Nhắc tựa.
- Nghe đọc
- 2HS đọc lại toàn bài.
- HS tập viết tiếng khó.
- HS viết bài vào vở. 
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi 
- 3HS lên bảng thi làm bài nhanh, đúng và đọc kết quả. Cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm vở BT.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vở BT.
- 2 HS thi làm bài trên bảng. Cả lớp nhận xét.
Ngày soạn: Ngày . ../ ../ 
Ngày dạy: Thứ ..., ngày . ../ ../ 
Tập đọc 
Nhớ lại buổi đầu đi học 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. (trả lời được các CH 1, 2, 3).
 - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Đọc đúng các từ: 
nao nức, mơn man, tựu trường, quang đãng, bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng.
 - Phấn khởi học tập, yêu mến trường lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
- SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ:
- Đọc bài Bài tập làm văn và TLCH.
- Nhậ xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Luyện đọc: 
+ Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài: Giọng hồi tửụỷng, nhẹ nhàng, tình cảm.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi HS đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
c. Hửụựng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Điều gì gợi cho tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?
+ Trong ngày đến trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường?
- Chọn đọc 1 đoạn văn.
- HDHS đọc đúng, diễn cảm đoạn văn, chú ý cách nhấn giọng, ngắt giọng.
d. Học thuộc lòng một đoạn văn:
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân. 
- Tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc 1 đoạn văn trong bài, khuyến khích thuộc cả bài. Nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể lại trong tiết TLV.
- 3 HS đọc và TLCH.
- Nhận xét.
- Nhắc tựa.
- Theo dõi GV đọc, quan sát tranh SGK.
- Đọc phần chú giải
- Đọc nối tiếp từng câu. 
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
- Đọc và trao đổi theo cặp.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm TLCH.
- 4 HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp nhẩm đọc thuộc đoạn văn.
- Một số HS đọc thuộc lòng nối tiếp từng câu.
Ngày soạn: Ngày . ../ ../ 
Ngày dạy: Thứ .., ngày . ../ ../ 
Tập viết
Ôn chữ hoa D, Đ
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Biết viết chữ hoa: D, Đ
- Vieỏt ủuựng chửừ hoa D (1 doứng), Đ, K (1 doứng); vieỏt ủuựng teõn rieõng Kim Đồng (1 doứng) vaứ caõu ửựng duùng: Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn (1 laàn)baống chửừ cụừ nhoỷ. 
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Chữ mẫu D, Đ. Từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô ly.
- Phấn, vở TV, bảng con.
III.. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở viết ở nhà.
- HS viết bảng con: Chu Văn An
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn viết bảng con:
+ Luyện viết chữ hoa:
- Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV nhận xét
+ Viết từ ứng dụng:
- Tên riêng: Kim Đồng.
- GV giới thiệu về Kim Đồng.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
+ Viết câu ứng dụng:
- Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn.
- Giải nghĩa câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS viết chữ: Dao.
c. Hướng dẫn viết vở TV:
- GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu.
- GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở.
d. Chấm, chữa bài:
- Chấm vài bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Viết bài tập về nhà.
- Học thuộc câu ứng dụng.
- Vở TV + bảng phấn.
- 2 em lên bảng viết.
- HS nghe.
- Nhaộc tửùa
- Các chữ K, D, Đ.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con: K, D, Đ.
- HS đọc: Kim Đồng.
- HS nghe.
- HS viết bảng con: Kim Đồng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nghe.
- HS viết bảng con: Dao
- HS viết vở: 1 dòng cỡ nhỏ D; 1 dòng cỡ nhỏ chữ: Đ, K; 1 lần câu ứng dụng.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày . ../ ../ 
Ngày dạy: Thứ ..., ngày . ../ ../ 
Chính tả 
Nhớ lại buổi đầu đi học
Phân biệt eo/oeo, x/s, ươn/ương
I. Mục đích , yêu cầu:
 - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/ oeo (BT1), BT(3) a.
 - Rèn viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT 2, bảng phụ để làm BT3.
 - SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ:
- Kiểm tra viết: khoeo chân, khoẻ khoắn...
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, nêu MĐ, YC.
b. Hướng dẫn nghe - viết:
+Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- Nhaọn xeựt, sửỷa sai.
+ Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả, mỗi cụm từ, câu 2 - 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc lại cả bài.
c. Chấm, chữa bài:
- Chấm một số vở, nhận xét.
d. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài 
- HD HS phát âm đúng.
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại. 
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con 
- 2HS đọc lại khổ thơ. 
- HS viết tiếng khó vào nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng...
- HS viết bài vào vở. 
- HS tự soát lỗi.
- Cả lớp làm vở BT.
- 2HS lên bảng điền, đọc kết quả.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- 2HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm vở BT và chữa bài.
Ngày soạn: Ngày . ../ ../ 
Ngày dạy: Thứ .., ngày . ../ ../ 
Rèn viết 
Ngày khai tRệễỉNG 
I. Mục đích yêu cầu:
 - Hiểu nội dung bài viết.
 - Nghe đọc, viết và trình bày đúng bài chính tả.
 - Rèn chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết các từ dễ viết sai.
 - Vở rèn viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài, nêu MĐ, YC
b. Hướng dẫn nghe - viết
+Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài viết.
- Giúp HS nắm nội dung bài
- Hướng dẫn HS nhận xét:
Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách trình bày ntn? Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc, soát lỗi bài.
c. Chấm, chữa bài:
- Chấm một số vở, nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về rèn viết lại.
- Laộng nghe, nhaộc tửùa
- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK
- HS tự viết tiếng khó bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở
Ngày soạn: Ngày . ../ ../ 
Ngày dạy: Thứ ..., ngày . ../ ../ 
Luyeọn tửứ vaứ caõu 
Mở rộng vốn từ: Trường học
Dấu phẩy
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Tìm được 1 số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ (BT1).
 - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2).
 - Có ý thức dùng từ đúng khi đặt câu.
II. Đồ dùng dạy – học: 
 - 3 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ ở BT1.
 - Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2 (theo hàng ngang).
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra miệng 2 HS làm lại BT 1 và 3.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV chỉ bảng, nhắc lại từng bước thực hiện BT.
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu. 
- GV ghi ý kiến đúng vào ô chữ.
Bài tập 2:
- GV mời 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tìm và giải các ô chữ trên tờ báo.
- 2 HS làm bài miệng. 
- Một vài HS nối tiếp nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài.
- 3 nhóm HS tiếp sức.
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn, làm vào VBT.
Ngày soạn: Ngày . ../ ../ 
Ngày dạy: Thứ .., ngày . ../ ../ 
Taọp laứm vaờn
Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Bửụực ủaàu keồ laùi ủửụùc 1 vaứi yự noựi veà buoồi ủaàu ủi hoùc. 
 - Vieỏt laùi ủửụùc nhửừng ủieàu vửứa keồ thaứnh 1 ủoaùn vaờn ngaộn (khoaỳng 5 caõu).
 - Luôn giữ kỉ niệm đẹp của buổi đầu đi học.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng phụ ghi sẵn các câu gợi ý.
 - SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét, ghi ủieồm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV nêu yêu cầu: cần ghi nhớ lại buổi đầu đi học để lời kể chân thận, có cái riêng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
- GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
- GV nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn những người viết tốt nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu những HS chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp. HS đã viết xong bài có thể viết lại cho bài văn hay hơn.
- HS 1 trả lời: Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú những gì?
- HS 2 nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp.
- Một HS khá giỏi kể mẫu.
- 3, 4 HS thi kể trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết xong, 5 - 7 em đọc bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_toan_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2013_2014.doc