Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 25 - Lâm Thị Hoa

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 25 - Lâm Thị Hoa

Bài 130: oăng, oăc (Tiết 1 + 2)

I. Yêu cầu cần đạt

1. Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ

- Nhận biết các vần oăng, oăc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oăng, oăc

- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần oăng, vần oăc.

- Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần oăng, oăc các tiếng ngoạm, mỏ khoằm

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.

- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.

II. Đồ dùng dạy học

Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ

 

doc 16 trang Kiều Đức Anh 7660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 25 - Lâm Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25	
MÔN: TIẾNG VIỆT
 Bài 130: oăng, oăc (Tiết 1 + 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần oăng, oăc; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oăng, oăc
- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần oăng, vần oăc.
- Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần oăng, oăc các tiếng ngoạm, mỏ khoằm
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Mở đầu
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Bài mới (Chia sẻ - Khám phá)
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng hoẵng, vần oăng
Tiếng ngoạm có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần oăng, tiếng hoẵng 
Giới thiệu mô hình vần oăng
oăng
o
ă
ng
o - ă - ngờ - oăng
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng hoẵng
hoẵng
h
oăng
hờ - oăng - hoăng - ngã - hoẵng
Yêu cầu HS đọc lại
Vần oăc tương tự vần oăng
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4. Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần oăng: Viết nối nét giữa o, ă, ng
con hoẵng: Viết chữ con trước hoẵng sau, 
Vần oăc: Viết nối nét giữa o, ă, c
ngoắc tay: Viết chữ ngoắc trước tay sau 
Tiết 2
5. Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu 
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6. Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 131
HS nhận diện được vần oăng, vần oăc phát âm đúng vần oăng, vần oăc, các tiếng có vần oăng, vần oăc rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng hoẵng có âm h đứng trước, vần oăng đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
oăng: o - ă - ngờ - oăng
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn oăng cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
hoẵng: hờ - oăng - hoăng - ngã - hoẵng
Đánh vần và đọc trơn tiếng hoẵng
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần 
cổ dài ngoẵng, ngoắc sừng, chớp loằng ngoằng, dấu ngoặc đơn chạy loăng quăng.
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oăng 2 lần
HS tập viết bảng chữ ngoắc tay 2 lần
HS tập viết bảng chữ oăc 2 lần
HS tập viết bảng chữ ngoắc tay 2 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25
MÔN: TIẾNG VIỆT
 Bài 131: oanh, oach (Tiết 1+ 2) 
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần oanh, oach; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oanh, oach
- Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần oanh, vần oach.
- Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần oanh, oach các tiếng khoanh bánh, thu hoạch
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Mở đầu
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Bài mới (Chia sẻ - Khám phá)
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi lên bảng
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng khoanh, vần oanh
Tiếng khoanh có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần oanh, tiếng khoanh
Giới thiệu mô hình vần oanh
oanh
o
a
nh
o - a - nhờ - oanh
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng khoanh
khoanh
kh
oanh
khờ - oanh - khoanh
Yêu cầu HS nhắc lại
Vần oach dạy tương tự vần oanh
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh ghép chữ với hình cho đúng
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4. Tập viết : Bài tập 4 
GV giới thiệu oanh, khoanh bánh, oach, thu hoạch 
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết 
Vần oanh: Viết nối nét giữa o, a, nh. 
khoanh bánh: Viết chữ khoanh trước bánh sau
oach: Viết nối nét giữa o, a, ch. 
thu hoạch: Viết chữ thu trước hoạch sau.
Tiết 2
5. Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
 Luyện đọc câu Bài có mấy câu?
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Tìm hiểu bài đọc 
- GV chỉ trên bảng câu văn chưa hoàn thành, nêu YC. 
6. Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 
HS nhận diện được vần oanh, vần oach, phát âm đúng vần oanh, vần oach, các tiếng có vần oanh, vần oach rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng khoanh có âm kh đứng trước, vần oanh đứng sau
Đánh vần kết hợp động tác tay 
oanh: o - a - nhờ - oanh
Đánh vần và đọc trơn vần oanh
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
khoanh: khờ - oanh - khoanh
Đánh vần và đọc trơn tiếng khoanh
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần oanh, vần oach 
HS đọc: doanh trại, làm kế hoạch nhỏ nói tiếng có vần oanh; tiếng có vần oach
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oanh, khoanh bánh, oach, thu hoạch 
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oanh 2 lần
HS tập viết bảng chữ khoanh bánh 2 lần
HS tập viết bảng chữ oach 2 lần
HS tập viết bảng chữ thu hoạch 2 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 7 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS nói tiếp để hoàn thành câu. 
Cả lớp nhắc lại: Lúc thu hoạch, tôi chỉ lấy gốc. Tất cả phần còn lại thuộc về ông.
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25
MÔN: TIẾNG VIỆT
 Tập viết (sau bài 130, 131)
oam, oăm, oan, oat, ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan, trốn thoát
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
 - Tô đúng, viết đúng các chữ vần oam, oăm, oan, oat các tiếng ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan, trốn thoát - chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện Viết 1, tập hai.
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ, Tranh chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài học và ghi tên bài: Tập Viết oăng, oăc, con hoẵng, ngoắc tay, oanh, oach, khoanh bánh, thu hoạch 
2. Bài mới (Khám phá và Luyện tập)
Tập Viết oăng, oăc, con hoẵng, ngoắc tay 
GV giới thiệu oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
Vần oăng: Viết nối nét giữa o, ă, ng
con hoẵng: Viết chữ con trước hoẵng sau, 
Vần oăc: Viết nối nét giữa o, ă, c
ngoắc tay: Viết chữ ngoắc trước tay sau 
Tập Viết oanh, oach, khoanh bánh, thu hoạch
GV giới thiệu oanh, khoanh bánh, oach, thu hoạch 
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết 
Vần oanh: Viết nối nét giữa o, a, nh. 
khoanh bánh: Viết chữ khoanh trước bánh sau
oach: Viết nối nét giữa o, a, ch. 
thu hoạch: Viết chữ thu trước hoạch sau.
GV hướng dẫn, dặn dò học sinh mở vở TV tô và viết
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
à Nhaän xeùt phaàn vieát
3. Củng cố, dặn dò Nhận xét phần viết. GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 132
Hs chú ý lắng nghe.
HS đọc oam, oăm, oan, oat, ngoạm, mỏ khoằm, máy khoan, trốn thoát
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oăng, con hoẵng, oăc, ngoắc tay
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oăng 2 lần
HS tập viết bảng chữ ngoắc tay 2 lần
HS tập viết bảng chữ oăm 2 lần
HS tập viết bảng chữ ngoắc tay 2 lần
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oanh, khoanh bánh, oach, thu hoạch 
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ oanh 2 lần
HS tập viết bảng chữ khoanh bánh 2 lần
HS tập viết bảng chữ oach 2 lần
HS tập viết bảng chữ thu hoạch 2 lần
Học sinh mở vở TV tô và viết
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25
MÔN: TIẾNG VIỆT
Bài 132: uênh, uêch (Tiết 1 + 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần uênh, uêch; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uênh, uêch.
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần uênh, vần uêch.
Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần uênh, uêch các tiếng huênh hoang, nguệch ngoạc 
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Mở đầu
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Bài mới (Chia sẻ - Khám phá)
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi chữ lên bảng
 Bài tập 2: Đánh vần
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng huênh
Tiếng huênh có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần uênh, tiếng huênh
Giới thiệu mô hình vần uênh
uênh
u
ê
nh
u - ê - nhờ - uênh
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng huênh
huênh
h
uênh
hờ - uênh - huênh
Yêu cầu HS nhắc lại
Vần uêch tương tự vần uênh
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
GV chỉ từng từ, GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4. Tập viết : Bài tập 4
GV giới thiệu uênh, huênh hoang, uêch, nguệch ngoạc 
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
uênh: Viết nối nét giữa u, ê,nh 
huênh hoang: Viết chữ huênh trước chữ hoang sau.
uêch: Viết nối nét giữa u, ê, ch. 
nguệch ngoạc: Viết chữ nguệch trước ngoạc sau.
Tiết 2
5. Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu.
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Thi đọc theo vai
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6. Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 133
HS nhận diện được vần uênh, vần uêch, phát âm đúng vần uênh, vần uêch, các tiếng có vần uênh, vần uêch rõ ràng, mạch lạc.
Tiếng huênh có âm h đứng trước, vần uênh đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
uênh: u - ê - uê
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn vần uênh
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
huênh: hờ - uênh - huênh
Đọc trơn huênh
HS đọc lại uênh, huênh
HS nhận diện hình chứa tiếng vần uênh, vần uêch 
HS đánh vần, đọc trơn: xuềnh (xoàng), (bộc) tuệch 
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc oăn, tóc xoăn, oăt, chỗ ngoặt
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ uênh 2 lần
HS tập viết bảng chữ huênh hoang 2 lần
HS tập viết bảng chữ uêch 2 lần
HS tập viết bảng chữ nguệch ngoạc 2 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
Hỏi - đáp: 
+ Vì sao gấu tức mà không làm gì được?
+ (Ý b) Vì bác nông dân đã làm đúng lời hứa
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25
MÔN: TIẾNG VIỆT
 Bài 133: uynh, uych (Tiết 1 + 2)
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Nhận biết các vần uynh, uych; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần uynh, uych;
Nhìn chữ dưới hình, tìm và đọc đúng tiếng có vần uynh, vần uych.
Đọc đúng hiểu bài Tập đọc. Viết đúng các vần uynh, uych tiếng huân chương, sản xuất
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Mở đầu
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học và ghi tựa bài
2. Bài mới (Chia sẻ - Khám phá)
Bài tập 1: Làm quen
GV cho học sinh xem tranh. Tranh vẽ gì?. 
GV ghi chữ lên bảng
 Bài tập 2: Đánh vần
a/ Phân tích: GV phân tích tiếng huân
Tiếng huynh có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
b) Đánh vần: GV hướng dẫn cách đánh vần vần uynh, tiếng huynh
Giới thiệu mô hình vần uynh
uynh
u
y
nh
u - y - nhờ - uynh
Đánh vần và đọc trơn
Giới thiệu mô hình tiếng huynh
huynh
h
uynh
hờ - huynh - huynh
Yêu cầu HS nhắc lại
Vần uych tương tự vần uynh
3. Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Bài tập 2
Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, GV chỉ từng hình 
GV cho HS đọc lại từ vừa đọc
4. Tập viết : Bài tập 4
GV giới thiệu uynh, uych, huỳnh huỵch
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
uynh: Viết nối nét giữa u, y, nh 
uych: Viết nối nét giữa u, y, ch 
huỳnh huỵch: Viết chữ huỳnh trước huỵch sau.
Tiết 2
5. Tập đọc: Bài tập 3
GV chỉ hình giới thiệu
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu Bài có mấy câu?
Hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
Thi đọc theo vai
Tìm hiểu bài
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi
GV cho hs đọc lại hai trang vừa học.
6. Củng cố, dặn dò 
GV củng cố đọc lại bài nhận xét tiết học
Dặn đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 
HS nhận diện được vần uynh, vần uych, phát âm đúng vần uynh, vần uych, các tiếng có vần uynh, vần uych rõ ràng, mạch lạc.
HS nêu
Tiếng huynh có âm h đứng trước, vần uynh đứng sau 
Đánh vần kết hợp động tác tay 
uynh: u - y – nhờ - uynh
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đọc trơn vần uynh 
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Đánh vần kết hợp động tác tay 
huynh: hờ - huynh - huynh
Đọc trơn huân
HS đọc lại uynh, huynh
HS nhận diện hình chứa tiếng có vần uynh, vần uych 
HS đánh vần, đọc trơn: ngã huỵch, đèn huỳnh quang 
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc uynh, uych, huỳnh huỵch
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ uynh 2 lần
HS tập viết bảng chữ uych 2 lần
HS tập viết chữ huỳnh huỵch 2 lần
HS quan sát
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
Bài có 10 câu
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc cá nhân, nhóm đôi
HS lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25
MÔN: TIẾNG VIỆT
 Tập viết (sau bài 132, 133)
uênh, uêch, uynh, uych, huênh hoang, nguệch ngoạc, huỳnh huỵch
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các chữ uênh, uêch, uynh, uych các huênh hoang, nguệch ngoạc, huỳnh huỵch - chữ viết thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện Viết 1, tập hai.
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
Rèn cho học sinh tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ, Tranh chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài học và ghi tên bài: Tập Viết uênh, uêch, uynh, uych, huênh hoang, nguệch ngoạc, huỳnh huỵch 
 2. Bài mới (Khám phá và Luyện tập)
Tập Viết uênh, uêch, huênh hoang, nguệch ngoạc; 
GV giới thiệu uênh, huênh hoang, uêch, nguệch ngoạc 
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
uênh: Viết nối nét giữa u, ê,nh 
huênh hoang: Viết chữ huênh trước chữ hoang sau.
uêch: Viết nối nét giữa u, ê, ch. 
nguệch ngoạc: Viết chữ nguệch trước ngoạc sau
Tập Viết uynh, uych, huỳnh huỵch
GV giới thiệu uynh, uych, huỳnh huỵch
GV viết mẫu trên bảng lần lượt từng chữ,
tiếng vừa hướng dẫn HS viết
uynh: Viết nối nét giữa u, y, nh 
uych: Viết nối nét giữa u, y, ch 
huỳnh huỵch: Viết chữ huỳnh trước huỵch sau.
GV hướng dẫn, dặn dò học sinh mở vở TV tô và viết
Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
à Nhaän xeùt phaàn vieát
3. Củng cố, dặn dò Nhận xét phần viết. GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 128
HS chú ý lắng nghe.
HS đọc uênh, uêch, uynh, uych, huênh hoang, nguệch ngoạc, huỳnh huỵch 
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc uênh, huênh hoang, uêch, nguệch ngoạc 
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ uênh 2 lần
HS tập viết bảng chữ huênh hoang 2 lần
HS tập viết bảng chữ uêch 2 lần
HS tập viết bảng chữ nguệch ngoạc 2 lần
HS quan sát, nhận xét.
HS đọc uynh, uych, huỳnh huỵch
HS chú ý quan sát, lắng nghe.
HS tập viết bảng chữ uynh 2 lần
HS tập viết bảng chữ uych 2 lần
HS tập viết bảng chữ huỳnh huỵch 2 lần
Học sinh mở vở TV tô và viết
Lưu ý : Điểm đặt bút, điểm kết thúc, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25
MÔN: KỂ CHUYỆN
 Bài 134 : Chim họa mi
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe hiểu và nhớ câu chuyện.
Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời được từng câu hỏi dưới tranh.
Nhìn tranh, có thể tự kể từng đoạn của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chim hoạ mi thật có tiếng hót kì diệu. Hoạ mi thật quý giá hơn nhiều hoạ mi máy vì nó sống tình cảm, gắn bó với con người.
Phát triển năng lực tiếng việt đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ
Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. Đồ dùng dạy học
	 SGK, GSV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu
Chia sẻ - giới thiệu câu chuyện:
GV giới thiệu bài 
Giới thiệu các nhân vật trong chuyện qua tranh ảnh
GV giới thiệu bối cảnh câu chuyện, tạo hứng thú cho học sinh.
2. Bài mới (Khám phá và luyện tập)
a/ GV kể từng đoạn
GV cho HS vừa xem tranh vừa nghe GV kể chuyện
GV kể nhiều lần
b/ Trả lời câu hỏi theo tranh
GV dựa vào tranh nêu câu hỏi dưới tranh HS trả lời câu hỏi theo từng tranh
c/ Kể chuyện theo tranh không dựa vào câu hỏi
Hướng dẫn, khuyến khích HS nhìn tranh kể câu chuyện 
	GV nhận xét – tuyên dương
d/ Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện
Câu chuyện khuyên các em điều gì?
Lớp bình chọn bạn nêu ý nghĩa đúng
Ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chim hoạ mi thật có tiếng hót kì diệu. Hoạ mi thật quý giá hơn nhiều hoạ mi máy vì nó sống tình cảm, gắn bó với con người.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét: Câu chuyện ca ngợi chim hoạ mi có tiếng hót kì diệu đem lại niềm vui, hạnh phúc cho con người. Hoạ mi thật quý giá hơn nhiều hoạ mi giả vì nó sống tình cảm, gắn bó với con người. Hoạ mi máy chỉ là một cái máy biết hót, không có tình cảm. Câu chuyện cũng là lời khuyên: Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ).
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài 135
Hs đọc theo
Hs nhắc và phân biệt các nhân vật
Hs ghi nhớ
Hs chú ý quan sát/ lắng nghe
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể.
Học sinh quan sát
Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi
Học sinh kể lại theo từng tranh 
HS kể cá nhân, nhóm, tổ
Thảo luận nhóm đôi, trình bày
Học sinh nêu lại ý nghĩa câu chuyện
Lớp bình chọn bạn nêu ý nghĩa đúng
Hs lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25
MÔN: TIẾNG VIỆT
 BÀI 135: ÔN TẬP 
I. Yêu cầu cần đạt
1/ Phát triển năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống thích hợp.
Nghe viết đúng 1 câu văn cỡ chữ vừa
2/ Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 
- Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm.
- Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng, SGK, SGV, Bảng con, phấn, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu 
Khởi động
 Giới thiệu bài
2. Bài mới (Luyện tập)
Bài tập 1: Tập đọc
GV chỉ tranh giới thiệu 
GV đọc mẫu
Luyện đọc từ ngữ 
Luyện đọc câu
Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng câu
Tìm hiểu bài đọc 
Bài tập 2: Điền chữ c hay k? – Tập chép 
- GV viết bảng câu văn để trống chữ cần điền: Con ...á to ...iêu ngạo, huênh hoang, bị mắc lưới; 
-GV viết hoàn chỉnh câu văn: cá to, kiêu ngạo. 
- GV chữa bài cho HS; nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học về nhà tập viết các chữ vừa ôn vào bảng con
Dặn học sinh đọc lại bài ở nhà. Xem trước bài
136 
Học sinh hát
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát .
HS lắng nghe
HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp
HS thi đọc giữa các nhóm
HS trả lời câu hỏi
1 HS đọc nội dung BT. 
Cả lớp làm bài. 
HS nói Đáp án: Ý b đúng, ý a sai.
Cả lớp đọc: Khi lưới được kéo lên b) Lũ cá nhỏ lọt qua mắt lưới, cá to bị mắc lại 
HS nhắc lại quy tắc chính tả c/k.
- HS làm bài trong vở Luyện viết 1.
- HS điền chữ trên bảng lớp.
Cả lớp sửa bài theo đáp án
Cả lớp đọc lại câu văn, chú ý các từ: kiêu ngạo, huênh hoang, lưới.
- Cả lớp chép lại vào vở Luyện viết 1 câu văn, tô chữ C hoa đầu câu.
HS viết xong, tự soát lỗi; đổi bài với bạn, sửa lỗi. 
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
 .. 
 .. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Lâm Thị Hoa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_25_lam_thi_hoa.doc