Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Cánh Diều - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Cánh Diều - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021

Tiếng Việt - HV

BÀI 94: anh - ach (Tiết 1 + 2)

I. Mục đích, yêu cầu

1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ

- Nhận biết các vần anh, ach; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần anh, ach.

- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có vần anh, ach.

- Đọc đúng bài Tập đọc.

- Viết đúng các vần, tiếng, từ.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- HS tự chuẩn bị được đồ dùng học tập cá nhân trên lớp và ở nhà.

- Khơi gợi sở thích đọc sách.

- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.

*GDĐP: Cho HS thấy tác dụng của một số đồ vật trong nhà.

II. Đồ dùng dạy - học

- Hình minh họa từ khóa, bộ đồ dùng. Bảng con.

 

docx 149 trang chienthang2kz 13/08/2022 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Sách Cánh Diều - Học kỳ 2 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ Hai ngày 18 tháng 1 năm 2021
Buổi sáng:
Hoạt động trải nghiệm - Sinh hoạt dưới cờ
(Đ/c TPT Đội + Lớp 2E)
_____________________________________
Tiếng Việt - HV
BÀI 94: anh - ach (Tiết 1 + 2)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần anh, ach; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần anh, ach.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có vần anh, ach.
- Đọc đúng bài Tập đọc.
- Viết đúng các vần, tiếng, từ. 
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- HS tự chuẩn bị được đồ dùng học tập cá nhân trên lớp và ở nhà.
- Khơi gợi sở thích đọc sách.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
*GDĐP: Cho HS thấy tác dụng của một số đồ vật trong nhà. 
II. Đồ dùng dạy - học 
- Hình minh họa từ khóa, bộ đồ dùng. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. HD trải nghiệm, khám phá
TIẾT 1
2.1. Giới thiệu bài
- GV viết lên bảng và giới thiệu vần.
2.2. Chia sẻ và khám phá (BT1)
a, Dạy vần anh
- GV đưa ra hình ảnh, từ mới.
- Cho HS phân tích vần, tiếng.
- HD HS đánh vần.
b, Dạy vần ach
- Dạy tương tự vần anh.
*Củng cố: các em vừa học 2 vần mới và 2 tiếng mới là gì?
- GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
2.3. Luyện tập
a, Mở rộng vốn từ: (BT2)
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa.
- GV y/c HS tìm tiếng.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV chỉ từng từ.
*GDĐP: Cho HS thấy tác dụng của một số đồ vật trong nhà. 
- Y/c HS hãy tìm những từ có vần anh, ach ngoài sách.
- GV tuyên dương.
c, Tập viết: (Bảng con - BT4)
- GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng: anh, quả chanh, ach, cuốn sách.
- GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
- GV y/c HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
c, Tập đọc: (BT3)
*Giới thiệu bài:
- GV chỉ hình ảnh minh họa và giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu. 
*Luyện đọc từ ngữ.
*Luyện đọc câu
*Tìm hiểu bài đọc:
- GV nêu y/c.
- GV y/c HS ghép.
- GV y/c cả lớp đọc lại toàn bộ nội dung bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố lại nội dung bài học.
- HS nhìn bảng,đọc.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS phân tích.
- HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp.
- HS đọc.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS quan sát tranh và đọc.
- HS tìm tiếng.
- HS lắng nghe.
- HS/ cả lớp: đánh vần/ đọc trơn các từ ngữ cô giáo chỉ.
- HS tìm từ.
- HS lấy bảng con.
- Đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
- HS giơ bảng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS luyện đọc câu, nối câu.
- HS ghép.
- HS đồng thanh đọc toàn bài.
_____________________________________
Ôn Tiếng Việt
ÔN: anh - ach
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhận biết các vần anh, ach đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần đã học.
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có vần anh, ach.
- Đọc đúng bài Tập đọc.
- Biết viết trên bảng con các vần và tiếng.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ.
- Tích cực, hứng thú tham gia hoạt động.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Sách giáo khoa, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV cho HS hát.
2. Luyện tập
2.1. Luyện đọc
- GV chỉ vần anh, ach y/c HS đọc.
- GV uốn nắn cho những HS phát âm, đánh vần chưa đúng.
- GV chỉ tiếng y/c HS đánh vần và phân tích.
- GV uốn nắn cho những HS phát âm, đánh vần chưa đúng.
- GV cho HS đọc bài tập đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc.
2.2. Luyện viết
- GV cho HS viết bảng con.
- GV quan sát, uốn nắn HS.
- GV nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò
- Sau giờ học này, em biết thêm điều gì?
- HS hát.
 HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp	
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đánh vần và đọc trơn cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ cá nhân
- HS viết bảng con.
________________________________________
Buổi chiều:
Toán
CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Phát triển năng lực đặc thù
- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.
- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất
- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
- Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn bè về cách đếm, cách đọc viết số, HS có cơ hội phát triển NL mô hình hóa toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh tình huống; các thanh chục và khối lập phương hoặc que tính; thẻ số 11 - 16.
III. Các hoạt động dạy - học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động
- Cho HS quan sát tranh và nêu số lượng từng loại quả.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hình thành các số 13 và 16
- Y/c HS đếm số quả cam trong giỏ và đếm số khối lập phương.
- Gắn mô hình tương ứng lên bảng (khối lập phương, thẻ chữ, số).
2. Hình thành các số từ 11 đến 16
- Y/c HS lấy ra 11 que tính, đọc và lấy thẻ số.
- Thực hiện tương tự với các số còn lại.
- Cho HS đọc các số từ 11 - 16 và 16 - 11.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- GV HD HS cách làm bài. 
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2
- GV YC HS làm bài.
- Nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm được điều gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- HS nêu miệng.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS đếm.
- HS quan sát, đọc.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- Chia sẻ.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ, nhận xét.
__________________________________
Ôn toán
ÔN CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 
I. Mục tiêu
1. Phát triển năng lực đặc thù
- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.
- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất
- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
- Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn bè về cách đếm, cách đọc viết số, HS có cơ hội phát triển NL mô hình hóa toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng con, vở ôli.
III. Các hoạt động dạy - học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV cho HS hát.
2. Luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS viết bảng con và vở ô li các số 11 - 16.
- GV quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS.
Bài 2: Số?
-Y/c HS quan sát tranh và điền số thích hợp.
- GV nhận xét, củng cố.
3. Củng cố, dặn dò
- Sau giờ học này, em biết thêm điều gì?
- HS hát.
HĐ cá nhân
- HS viết.
HĐ cá nhân
- HS làm bài.
- HS chia sẻ.
______________________________________
Kĩ năng sống
PHÒNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM __________________________________________________________________
Thứ Ba ngày 19 tháng 1 năm 2021
Buổi sáng:
 (Đ/c Mai dạy)
______________________________________
Buổi chiều:
Tiếng Việt - TV
TẬP VIẾT SAU BÀI 94, 95
I. Mục đích, yêu cầu
1. Phát triển các năng lực đặc thù- năng lực ngôn ngữ
- Tô đúng, viết đúng các vần anh, ach, ênh, êch các từ quả chanh, cuốn sách, dòng kênh, con ếch chữ viết thường, cỡ vừa và cỡ nhỏ đúng kiểu, đều nét, đặt đúng vị trí, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong vở Luyện viết 1, tập hai.
2. Góp phần phát triển các năng lực chúng và phẩm chất
- Rèn HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẩm mĩ khi viết chữ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Mẫu chữ viết. Vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. HD trải nghiệm, khám phá
2.1. Giới thiệu
- GV giới thiệu các âm, tiếng đã học.
2.2. Khám phá và luyện tập
- GV giới thiệu chữ và tiếng làm mẫu.
a,Tập tô, tập viết: anh, ach, quả chanh, cuốn sách.
- GV vừa viết mẫu lại từng vần, tiếng vừa hướng dẫn cách viết. 
- HS viết vở Luyện viết.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
b, Tập viết: ênh, êch, dòng kênh, con ếch.
- GV y/c HS đọc các chữ cần viết.
- GV hướng dẫn cách viết qua các câu hỏi.
- GV y/c HS viết bài.
- GV quan sát, giúp đỡ HS, tuyên dương các em viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò
- Sau giờ học này, em biết thêm điều gì? Nhắc HS luyện viết.
- HS nhìn bảng, đọc.
 HĐ cá nhân
- HS quan sát, lắng nghe và đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hành viết vở tập viết.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
_____________________________________
ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN: ênh - êch
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhận biết các vần ênh, êch đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần đã học.
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có vần ênh, êch.
- Đọc đúng bài Tập đọc.
- Biết viết trên bảng con các vần và từ.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ.
- Tích cực, hứng thú tham gia hoạt động.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Sách giáo khoa, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV cho HS hát.
2. Luyện tập
2.1. Luyện đọc
- GV chỉ vần y/c HS đọc.
- GV chỉ tiếng y/c HS đánh vần và phân tích.
- GV uốn nắn cho những HS phát âm, đánh vần chưa đúng.
- GV cho HS đọc bài tập đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc.
2.2. Luyện viết
- GV cho HS viết bảng con.
- GV quan sát, uốn nắn HS.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Sau giờ học này, em biết thêm điều gì?
- HS hát.
 HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp	
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đánh vần và đọc trơn cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ cá nhân
- HS viết bảng con.
_____________________________________
Hoạt động trải nghiệm - Sinh hoạt chủ đề
MÓN QUÀ YÊU THƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Thực hiện được lời nói, hành động thể hiện tình cảm quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
- Làm được món quà nhỏ tặng người thân.
2. Phẩm chất
- Thể hiện lòng biết ơn đối với gia đình, người thân và những người yêu thương.
- Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, lớp.
II. Đồ dùng dạy - học
- Thẻ cảm xúc, hình minh họa, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- Tổ chức HS giới thiệu món quà yêu thích em đã nhận từ người thân.
2. Khám phá
- GV cho HS kể lại kỉ niệm đáng nhớ với người thân khi được chăm sóc.
- Nhận xét.
3. Luyện tập
- Cho HS làm món quà nhỏ tặng người thân trong gia đình.
4. Mở rộng
- GV tổ chức cho HS sắm vai tặng quà cho người thân.
- Nhận xét.
5. Đánh giá 
- GV đánh giá hướng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá bạn các nội dung.
- GV nhận xét, khích lệ động viên HS.
6. Củng cố, dặn dò
- GV dặn dò HS.
HĐ cá nhân
- HS giới thiệu.
HĐ cá nhân, nhóm
- HS chia sẻ nhóm, trước lớp.
HĐ cá nhân, nhóm
- HS làm quà.
- Chia sẻ.
HĐ nhóm
- HS sắm vai.
- HS chia sẻ.
HĐ cá nhân
- HS đánh giá mình và đánh giá bạn theo các nội dung GV đưa ra.
__________________________________________________________________
Thứ Tư ngày 20 tháng 1 năm 2021
Giáo dục thể chất
(Đ/c Vân Anh dạy)
____________________________________________
Toán
CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Phát triển năng lực đặc thù
- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.
- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất
- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
- Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn bè về cách đếm, cách đọc viết số, HS có cơ hội phát triển NL mô hình hóa toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh tình huống; bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy - học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động
- Cho HS nói về các tình huống có phép trừ.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 3
- GV HD, HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4
- Y/c HS điền số.
- Nhận xét.
C. Hoạt động vận dụng
Bài 5
- Y/c HS xem tranh và đếm số bánh mỗi loại.
D. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm được điều gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- HS nêu.
HĐ cá nhân
- HS làm bài.
- Chia sẻ.
HĐ cá nhân
- HS điền.
- HS chia sẻ.
HĐ cá nhân
- HS đếm và nêu số lượng.
- HS chia sẻ.
___________________________________
Tiếng Việt - HV
BÀI 96: inh - ich (Tiết 1+2)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần inh, ich; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có inh, ich.
- Nhìn chữ dưới tranh, tìm và đọc đúng tiếng có vần inh, ich.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc.
- Viết đúng trên bảng con các vần và từ.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, con người.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. HD trải nghiệm, khám phá
TIẾT 1
2.1. Giới thiệu bài
- GV viết lên bảng và giới thiệu vần.
2.2. Chia sẻ và khám phá (BT1)
a, Dạy vần inh
- GV đưa hình ảnh và vần, tiếng mới.
- Phân tích vần, tiếng.
- GV giới thiệu mô hình vần, tiếng.
b, Dạy vần ich
- Tương tự vần inh.
* Củng cố
- GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
2.3. Luyện tập
a, Mở rộng vốn từ: (BT2)
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa.
- GV giải nghĩa một số từ. 
- GV y/c HS chọn.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV chỉ từng từ.
b, Tập viết: (Bảng con - BT4)
*GV viết bảng: inh, ich, kính mắt, lịch bàn.
- GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
- GV y/c HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
c, Tập đọc: (BT3)
*Giới thiệu bài:
- GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc và giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu. 
*Luyện đọc từ ngữ
*Luyện đọc câu
*Tìm hiểu bài đọc:
- GV nêu y/c.
- GV y/c cả lớp đọc lại toàn bộ nội dung bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố lại nội dung bài học.
- HS nhìn bảng, đọc.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS đọc.
- HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp.
- HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp.
- HS so sánh giống, khác nhau.
- Cả lớp đánh vần, đọc trơn.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm.
- HS chia sẻ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS lấy bảng con.
- Đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
- HS giơ bảng.
- HS quan sát tranh, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- HS tìm hiểu bài tập đọc.
- HS đọc đồng thanh.
__________________________________________________________________
Thứ Năm ngày 21 tháng 1 năm 2021
Buổi sáng:
Tiếng Việt
BÀI 97: ai - ay (Tiết 1 + 2)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần ai, ay; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có ai, ay với mô hình “âm đầu + âm chính + âm cuối”, “âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”.
- Nhìn chữ dưới tranh, tìm và đọc đúng tiếng có vần ai, ay.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc.
- Viết đúng trên bảng con các vần và tiếng.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, con người.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
*GDĐP: giới thiệu cho HS biết vải thiều Lục Ngạn. 
II. Đồ dùng dạy - học 
- Hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. HD trải nghiệm, khám phá
TIẾT 1
2.1. Giới thiệu bài
- GV viết bảng, giới thiệu bài học vần.
2.2. Chia sẻ và khám phá (BT1)
a, Dạy vần ai
- GV giới thiệu hình ảnh và từ mới.
- Phân tích, đánh vần vần, tiếng.
b, Dạy vần ay
- Tương tự vần ai.
*Củng cố: các em vừa học 2 vần mới và 2 tiếng mới là gì?
- GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
2.3. Luyện tập
a, Mở rộng vốn từ: (BT2)
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa.
- GV giải nghĩa một số từ. 
- GV y/c HS tìm.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV chỉ từng từ.
*GDĐP: giới thiệu cho HS biết vải thiều Lục Ngạn. 
b, Tập viết: (Bảng con - BT4)
- GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng.
- GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
- GV y/c HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
c, Tập đọc: (BT3)
*Giới thiệu bài:
- GV chỉ hình ảnh minh họa bài đọc và giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu. 
*Luyện đọc từ ngữ.
*Luyện đọc câu.
*Tìm hiểu bài đọc:
- GV nêu y/c.
- GV y/c cả lớp đọc lại toàn bộ nội dung bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố lại nội dung bài học.
 - HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc.
- HS thực hiện phân tích, đánh vần, đọc trơn theo hình thức cá nhân/ tổ/ cả lớp.
- HS trả lời.
- Cả lớp đánh vần, đọc trơn.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS đọc từng từ ngữ, quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm.
- HS chia sẻ.
- HS đọc đồng thanh.
- HS lấy bảng con.
- Đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS thực hiện viết bảng con 2-3 lần.
- HS giơ bảng.
- HS quan sát tranh, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc.
- HS trả lời.
- HS đọc đồng thanh.
___________________________________
Âm nhạc
(Đ/c Luận dạy)
___________________________________
Ôn Tiếng Việt
ÔN: ai - ay
I. Mục đích, yêu cầu
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần ai, ay đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần ai, ay với mô hình “Âm đầu + âm chính + âm cuối”, “Âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có vần ai, ay.
- Đọc đúng bài Tập đọc.
- Viết đúng các vần, các tiếng.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ.
- Tích cực, hứng thú tham gia hoạt động.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Sách giáo khoa, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV cho HS hát.
2. Luyện tập
2.1. Luyện đọc
- GV chỉ tiếng y/c HS đọc.
- GV uốn nắn cho những HS phát âm, đánh vần chưa đúng.
- GV chỉ tiếng y/c HS đánh vần và phân tích.
- GV uốn nắn cho những HS phát âm, đánh vần chưa đúng.
- Tổ chức cho HS luyện đọc.
2.2. Luyện viết
- GV cho HS luyện viết bảng con.
- GV nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò
- Sau giờ học này, em biết thêm điều gì?
- HS hát.
 HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp	
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đánh vần và đọc trơn cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ cá nhân
- HS viết bảng con các tiếng theo yêu cầu.
________________________________________
Buổi chiều:
(Đ/c Mai dạy)
__________________________________________________________________
Thứ Sáu ngày 22 tháng 1 năm 2021
Tiếng Việt
BÀI 99: ÔN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu
1. Phát triển các năng lực đặc thù - năng lực ngôn ngữ
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc: Chú gà quan trọng (2).
- Điền đúng vào ô trống và ttập chép đúng chính tả 1 câu văn (chữ cỡ nhỏ).
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
- Biết vận dụng lời khuyên của câu chuyện vào đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa, sách giáo khoa, vở ô li.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Ôn tập
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tập
a, BT 1 (Tập đọc)
- GV chỉ hình minh họa và giới thiệu bài.
*GV đọc mẫu.
*Luyện đọc từ ngữ
- GV chỉ các từ được gạch chân.
*Luyện đọc câu:
- Y/c HS đọc nối tiếp câu.
+ GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng.
* Thi đọc cả bài
- GV kết hợp nhận xét đánh giá.
* Tìm hiểu bài đọc:
- GV y/c HS sắp xếp nội dung.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
b, BT 2
- GV cho HS điền vào ô trống và đọc câu văn.
- Y/c HS tập chép.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- Sau giờ học này, em biết thêm điều gì? Nhắc HS luyện viết.
- HS hát.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân/bàn/tổ đọc.
- HS đọc.
- HS chia sẻ, nhận xét.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS điền, đọc.
- HS viết.
______________________________________
Toán
CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Phát triển năng lực đặc thù
- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.
- Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất
- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
- Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn bè về cách đếm, cách đọc viết số, HS có cơ hội phát triển NL mô hình hóa toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh tình huống; các thanh chục và khối lập phương hoặc que tính; thẻ số 17 - 20.
III. Các hoạt động dạy - học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động
- Cho HS quan sát tranh và nêu số lượng từng loại rau.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hình thành các số 18 và 20
- Y/c HS đếm số củ su hào và đếm số khối lập phương.
- Gắn mô hình tương ứng lên bảng (khối lập phương, thẻ chữ, số).
2. Hình thành các số từ 17 đến 20
- Y/c HS lấy ra 17 que tính, đọc và lấy thẻ số.
- Thực hiện tương tự với các số còn lại.
- Cho HS đọc các số từ 17 - 20 và 20 - 17.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- GV HD HS cách làm bài. 
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2
- GV YC HS làm bài.
- Nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm được điều gì?
- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?
- HS nêu miệng.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS đếm.
- HS quan sát, đọc.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- Chia sẻ.
- HS làm bài.
- HS chia sẻ, nhận xét.
______________________________________
Tự nhiên và Xã hội
CHĂM SÓC, BẢO VỆ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI (Tiết 1)
 I. Mục tiêu
* Về nhận thức khoa học
- Nêu và thực hiện được một số việc phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
- Nêu được tình huống an toàn hoặc không an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về hành động có thể gây mất an toàn khi tiếp xúc với một số cây và con vật. 
* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng và vật nuôi.
- Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và vật nuôi.
*GDQP&AN: Giới thiệu tranh video, hình ảnh chú bộ đội trồng cây, xây dựng môi trường xanh, bảo vệ vật nuôi và động vật hoang dã.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình ảnh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV cho HS hát.
2. HD trải nghiệm
Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động chăm sóc và bảo vệ cây trồng
- GV cho HS quan sát ảnh, nêu những việc cần là để chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
- Liên hệ thực tế.
- GV kết luận.
*GDQP&AN: Giới thiệu tranh video, hình ảnh chú bộ đội trồng cây, xây dựng môi trường xanh, bảo vệ vật nuôi và động vật hoang dã.
Hoạt động 2: Đóng vai, xử lí tình huống
- GV cho HS đóng vai, xử lí tình huống.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Sau giờ học này, em biết thêm điều gì? 
HĐ cả lớp
- HS hát.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS thảo luận, chia sẻ.
- HS chia sẻ.
- HS đóng vai.
- Chia sẻ.
__________________________________________
Giáo dục thể chất
(Đ/c V.Anh dạy)
_________________________________________
Buổi chiều:
Ôn Tiếng Việt
ÔN: anh - ach - ênh - êch - inh - ich - ai - ay
I. Mục đích, yêu cầu
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần anh, ach, ênh, êch, inh, ich, ai, ay đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần anh, ach, ênh, êch, inh, ich, ai, ay với mô hình “Âm đầu + âm chính + âm cuối”, “Âm đầu + âm chính + âm cuối + thanh”.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có vần anh, ach, ênh, êch, inh, ich, ai, ay.
- Đọc đúng bài Tập đọc.
- Viết đúng các vần, các tiếng.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ.
- Tích cực, hứng thú tham gia hoạt động.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Sách giáo khoa, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV cho HS hát.
2. Luyện tập
2.1. Luyện đọc
- GV chỉ vần, tiếng, từ y/c HS đọc.
- GV uốn nắn cho những HS phát âm, đánh vần chưa đúng.
- GV chỉ tiếng y/c HS đánh vần và phân tích.
- GV uốn nắn cho những HS phát âm, đánh vần chưa đúng.
- Tổ chức cho HS luyện đọc bài tập đọc đã học.
2.2. Luyện viết
- GV cho HS luyện viết bảng con.
- GV nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò
- Sau giờ học này, em biết thêm điều gì?
- HS hát.
 HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp	
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đánh vần và đọc trơn cá nhân, nhóm, cả lớp.
HĐ cá nhân
- HS viết bảng con các tiếng theo yêu cầu.
_____________________________________
Ôn toán
ÔN CÁC SỐ 17, 18, 19, 20
I. Mục tiêu
1. Phát triển năng lực đặc thù
- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.
- Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.
- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất
- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
- Thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn bè về cách đếm, cách đọc viết số, HS có cơ hội phát triển NL mô hình hóa toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng con, vở ôli.
III. Các hoạt động dạy - học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- GV cho HS hát.
2. Luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS viết bảng con và vở ô li các số 17 - 20.
- GV quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS.
Bài 2: Số?
-Y/c HS quan sát tranh và điền số thích hợp.
- GV nhận xét, củng cố.
3. Củng cố, dặn dò
- Sau giờ học này, em biết thêm điều gì?
- HS hát.
HĐ cá nhân
- HS viết.
HĐ cá nhân
- HS làm bài.
- HS chia sẻ.
_________________________________________
Hoạt động trải nghiệm - Sinh hoạt lớp
KHÚC CA CHÀO XUÂN
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- HS biết thể hiện tình cảm qua các bài hát.
2. Phẩm chất
- Yêu quý bản thân, tôn trọng và giúp đỡ người thân, bạn bè.
- Tích cực, tự tin tham gia các hoạt động cùng bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học
- Nhạc mừng xuân.
III. Các hoạt động dạy - học
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
- GV cho HS chơi trò chơi.
2. Khúc ca mừng xuân
- Cho HS lựa chọn tiết mục.
- Cho HS luyện tập.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV dặn dò HS.
- HS chơi.
HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
- Lựa chọn bài hát.
- HS luyện tập.
- Biểu diễn.
__________________________________________________________________
TUẦN 20
Thứ Hai ngày 25 tháng 1 năm 2021
Buổi sáng:
Hoạt động trải nghiệm - Sinh hoạt dưới cờ
TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI VÀ LỚP 1A, 1B 
CHỦ ĐIỂM: “TUYÊN TRUYỀN PHÒNG TRÁNH CHÁY NỔ 
TRONG DỊP TẾT”
I. Mục tiêu
1. KT – KN: HS thấy được tác hại của việc cháy nổ. HS cần phòng tránh được cháy nổ trong dịp tết.
- Thực hiện phòng chống cháy nổ tốt trong và ngoài nhà trường.
2. Năng lực: HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân của mình để tự giải quyết vấn đề, biết chia sẻ, giao tiếp với bạn.
3. Phẩm chất: HS tôn trọng cam kết, giữ đúng lời hứa.
II. Đồ dùng dạy – học
- Nhạc mừng xuân.
III. Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
Người thực hiện
1. Phần 1: TPT+Liên đội trưởng thực hiện.
2.Phần 2: 
a.Tìm hiểu về nguyên nhân, tác hại của cháy nổ trong dịp tết.
- Bạn hãy nêu nguyên nhân dẫn đến việc cháy nổ?
- Bạn hãy nêu những tác hại của việc cháy nổ gây ra?
- Bạn sẽ làm gì để phòng tránh cháy nổ trong dịp tết nguyên đán sắp tới?
- Dẫn chương trình chốt lại và thông qua cam kết không sản xuất, buôn bán, vận chuyển và đốt pháo nổ.
b. Văn nghệ
- Tiết mục thứ nhất: múa “ Tết đong đầy” do các bạn Dương Ánh, Yến Chi, Minh Ánh, Thùy Anh, Bảo Trang, Thảo, Hà Linh, Minh Ánh, Uyên lớp 1A, lớp 1B trình bày.
- Tiết mục thứ hai: múa “Bé vui đón tết” do các bạn Dương Ánh, Yến Chi, Minh Ánh, Thùy Anh, Bảo Trang, Thảo, Hà Linh, Minh Ánh, Uyên lớp 1A, lớp 1B trình bày.
3. Kết thúc
- Cho HS toàn trường về lớp
- Dẫn chương trình đọc câu hỏi, toàn trường đưa ra câu trả lời.
- HS lớp 1A, lớp 1B biểu diễn.
- HS lớp 1A, lớp 1B biểu diễn.
_____________________________________
Tiếng Việt - HV
BÀI 100: oi - ây (Tiết 1 + 2)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ
- Nhận biết các vần oi, ây; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có các vần oi, ây.
- Nhìn chữ, tìm đúng tiếng có vần oi, ây.
- Đọc đúng bài Tập đọc.
- Viết đúng các vần, tiếng, từ. 
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- HS tự chuẩn bị được đồ dùng học tập cá nhân trên lớp và ở nhà.
- Khơi gợi sự tư duy trong giải quyết vấn đề.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II. Đồ dùng dạy - học 
- Hình minh họa từ khóa, bộ đồ dùng. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. HD trải nghiệm, khám phá
TIẾT 1
2.1. Giới thiệu bài
- GV viết lên bảng và giới thiệu vần.
2.2. Chia sẻ và khám phá (BT1)
a, Dạy vần oi
- GV đưa ra hình ảnh, từ mới.
- Cho HS phân tích vần, tiếng.
- HD HS đánh vần.
b, Dạy vần ây
- Dạy tương tự vần oi.
*Củng cố: các em vừa học 2 vần mới và 2 tiếng mới là gì?
- GV chỉ mô hình từng vần, tiếng.
2.3. Luyện tập
a, Mở rộng vốn từ: (BT2)
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV y/c HS đọc từ ngữ và quan sát tranh minh họa.
- GV y/c HS tìm tiếng.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV chỉ từng từ.
- Y/c HS hãy tìm những từ có vần oi, ây ngoài sách.
- GV tuyên dương.
c, Tập viết: (Bảng con - BT4)
- GV hướng dẫn HS cách lấy bảng con và dùng bảng.
*GV viết bảng: oi, ây, con voi, cây dừa.
- GV viết mẫu từng chữ và tiếng trên bảng vừa hướng dẫn quy trình.
- GV y/c HS thực hiện bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương.
TIẾT 2
c, Tập đọc: (BT3)
*Giới thiệu bài:
- GV chỉ hình ảnh minh họa và giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu. 
*Luyện đọc từ ngữ.
*Luyện đọc c

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1canh_dieu_hoc_ki_2.docx