Giáo án môn Toán Lớp 1 - Chủ đề 5 - Bài: Ôn tập cuối năm (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng: Ôn tập
+ Đếm, lập số, đọc, viết số trong phạm vi 100
+ Sử dụng những hiểu biết về cấu tạo số:
• Phân loại nhóm các đồ vật: hình dạng, kích cỡ, màu sắc, phương hướng.
+ Nhận dạng các hình phẳng và hình khối đã học
• Nhận diện các hình phẳng đã học ở các mặt của hình khối.
• Giải quyết được vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến khả năng (lăn) của một hình khối
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác nhau trong học tập và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin và giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV.
Môn: TOÁN Bài: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Ôn tập + Đếm, lập số, đọc, viết số trong phạm vi 100 + Sử dụng những hiểu biết về cấu tạo số: Phân loại nhóm các đồ vật: hình dạng, kích cỡ, màu sắc, phương hướng. + Nhận dạng các hình phẳng và hình khối đã học Nhận diện các hình phẳng đã học ở các mặt của hình khối. Giải quyết được vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến khả năng (lăn) của một hình khối Năng lực: Năng lực chung: Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động Giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, hợp tác nhau trong học tập và làm việc nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin và giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. Năng lực đặc thù: - Tư duy và lập luận toán học: Thông qua việc quan sát tranh, mô hình toán học, HS nói được kết quả của việc quan sát theo từng hoạt động cụ thể - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Nhận biết và sử dụng sơ đồ tách – gộp, khối lập phương để thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp toán học: Biết trình bày, diễn đạt (nói và viết) kết quả để người khác hiểu. Phẩm chất: - Biết giữ gìn đồ dùng học tập và sắp xếp gọn gang, ngăn nắp. Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài. Chăm chỉ: Chăm học, có tinh thần tự giác tham gia các hoạt động học tập. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Mĩ thuật, Tự nhiên và xã hội, Tiếng việt. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Hình vẽ cho các bài tập - HS: Tranh bài tập trang148, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: (2’) Hát bài: “Những ngón tay ngoan". Hoạt động 1: Quan sát và phân loại (15’) 1. Mục tiêu: Phân loại nhóm các đồ vật theo hình dạng, kích cỡ, màu sắc, phương hướng. 2. Thiết bị dạy học: tranh bài tập 1/148, bảng con 3. Phương pháp, hình thức: Hỏi đáp, thực hành cá nhân - nhóm 4. Sản phẩm thu được: HS nêu đúng các hình dạng, kích cỡ, màu sắc, phương hướng của các nhóm đồ vật. -Gọi Hs đọc yêu cầu -Hướng dẫn thực hiện câu mẫu: Có tất cả bao nhiêu cái bánh? Gồm những loại nào? Mỗi loải có bao nhiêu cái? Yêu cầu HS viết sơ đồ tách – gộp Tương tự theo mẩu Cho Hs quan sát tranh và phân loại: màu sắc, kích cỡ, phương hướng (hình a, b, c) Yêu cầu HS thực hiện tách – gộp ở mỗi trường hợp (Lưu ý Hs câu c: xe ô tô quay đầu sang phải hay quay đầu sang trái) => Chốt nội dung, chuyển ý -Quan sát và phân loại những chiếc bánh. Trao đổi theo nhóm đôi. - Thực hiện thao tác tách - gộp theo cá nhân. -Viết phép tính Trao đổi theo nhóm -Thực hiện và trình bày - Nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Nhận diện các hình phẳng và hình khối (11’) 1. Mục tiêu: Nhận diện các hình phẳng và hình khối đã học. 2. Thiết bị dạy học: phiếu bài tập 2/148, bảng con 3. Phương pháp, hình thức: Hỏi đáp, thực hành cá nhân - nhóm 4. Sản phẩm thu được: HS tham gia tích cực nhận diện đúng các hình phẳng và hình khối đã học. - Cho Hs quan sát tranh va nêu tên các đồ vật ở cột bên trái; bên trái - Cho HS đọc yêu cầu – phát phiếu bài tập (nối theo cặp) - Gọi Hs giải thích vì sao em chọn (Lưu ý cho hs nêu các mặt của khối lập phương, hộp sữa là hình gì?) - Nêu cá nhân - Trao đổi và làm bài theo nhón đôi – Trình bày bài làm - Nhận xét – sửa sai Hoạt động 3: Sắp xếp các đồ dùng (7’)) 1. Mục tiêu: Sắp xếp các đồ dùng, vật dụng gọn gàng, ngăn nắp. 2. Thiết bị dạy học: tranh bài tập 3/148, bảng con 3. Phương pháp, hình thức: Hỏi đáp, thực hành cá nhân - nhóm 4. Sản phẩm thu được: HS tham gia tích cực nhận diện đúng các hình phẳng và hình khối đã học. - Đưa nội dung bài tập - Yêu cầu HS nói lí do tại sao phải xếp lại đồ vật và xếp lại như thế nào? - Đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm đôi -Trình bày trước lớp: (Cần xếp lại: cuộn giấy, chai nước xanh đậm, quả cam) - Gọn gang ngăn nắp chai nước, cuộn giấy, li nước, có đáy hình tròn, quả cam có dạng hình tròn, những đồ vật này dễ bị lăn Hoạt động mở rộng: Khi sắp xếp đồ, lưu ý (4’) Những đồ dễ lăn, dễ rớt. Xếp gọn gàng GDHS thường xuyên sắp xếp bàn học ở lớp, ở nhà, dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp -Hs lắng nghe
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_1_chu_de_5_bai_on_tap_cuoi_nam.docx