Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A

 Tuần 6:

Bài 26: an-at

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng

- Đọc, viết được các tiếng/ chữ có an, at

- Học được cách đọc vần a, at và các tiếng/ chữ có an,at

- MRVT có tiếng chứa an, at

- Đọc rõ ràng từng tiếng bài Chia quà, đặt và trả lời được câu hỏi liên quan đến chi tiết trong bài đọc với sự gợi ý, hỗ trợ.

2. Năng lực:

- Bước đầu hình thành được năng lực hợp tác, giao tiếp.

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái bằng cách thể hiện lòng biết ơn, nói được lời cảm ơn phù hợp với tình huống.

II. Đồ dùng dạy học

-Tranh, ảnh minh họa: bàn là, bát chè, tranh minh họa bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn: an, at, bàn là, bát chè.

- Dãy chữ cái phụ âm đầu, có sẵn ở góc bảng

- Bộ đồ dùng học vần

 

docx 25 trang Hoàng Chinh 21/06/2023 4210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6:
Bài 26: an-at
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc, viết được các tiếng/ chữ có an, at
- Học được cách đọc vần a, at và các tiếng/ chữ có an,at
- MRVT có tiếng chứa an, at
- Đọc rõ ràng từng tiếng bài Chia quà, đặt và trả lời được câu hỏi liên quan đến chi tiết trong bài đọc với sự gợi ý, hỗ trợ.
2. Năng lực:
- Bước đầu hình thành được năng lực hợp tác, giao tiếp.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất nhân ái bằng cách thể hiện lòng biết ơn, nói được lời cảm ơn phù hợp với tình huống.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh, ảnh minh họa: bàn là, bát chè, tranh minh họa bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn: an, at, bàn là, bát chè.
- Dãy chữ cái phụ âm đầu, có sẵn ở góc bảng
- Bộ đồ dùng học vần
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
A. Khởi động
- GV: các em đã có “Ngày hội chữ cái”. Chúng ta cùng nhau chơi trò chơi “ Vườn có những cây gì?”
- HD HS tìm và khoanh vào tên các loại cây có tron khu vườn:
GV chốt tên các cây: lê, dừa, khế, mía, me, na.
-GV: Tên của các cây này là những tiếng chứa vần có 1 âm.
-GV giới thiệu:
+ Từ hôm nay chúng ta sẽ học các tiếng mới có nhiều âm. Âm thứ hai trong các tiếng đã biết sẽ được thay bằng các vần. Nào, chúng ta chia tay với chúng. ( GV xóa hết các nguyên âm viết trên bảng)
+ Các em cùng đọc các âm còn lại ( GV chỉ, HS đọc dãy phụ âm còn lại trên bảng)
+ Khi phân tích 1 tiếng, chúng ta sẽ có những âm này đứng trước và phần vần đứng sau.
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới
 1.1. Giới thiệu vần an, át
a. Vần an:
- GV treo tranh bàn là và hỏi: Đây là cái gì?
- Cô sẽ viết từ bàn là lên bảng, GV viết bảng.
- Trong từ bàn là có tiếng nào đã học?
- Vậy có tiếng bàn chúng ta chưa học, cô viết lên bảng tiếng bàn, GV viết bảng.
- Trong tiếng bàn có âm nào đã học?
-Vậy có vần an chưa học, cô viết vần an, GV viết bảng.
b. Vần at
GV thực hiện tương tự như vần an
- GV treo tranh bát chè và hỏi: Đây là cái gì?
- Cô sẽ viết từ bát chè lên bảng, GV viết bảng.
- Trong từ bát chè có tiếng nào đã học?
- Vậy có tiếng bát chúng ta chưa học, cô viết lên bảng tiếng bát, GV viết bảng.
- Trong tiếng bát có âm nào đã học?
-Vậy có vần at chưa học, cô viết vần at, GV viết bảng.
- Hôm nay ta học 2 vần mới an, at – GV ghi bảng tên bài.
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. Vần an
- GV nói: Cô hướng dẫn các em đánh vần vần an. Cô làm mẫu a- nờ - an. (GV đánh vần chậm)
- GV HD HS đánh vần nhanh hơn.
-GV nói: Chúng ta quy ước: Cô chỉ thước dưới vần an, các em sẽ đánh vần . (GV chỉ thước dưới vần an và đánh vần a- nờ - an.)
-GV nói: Cô chỉ thước cạnh vần an, các em sẽ đọc trơn (GV chỉ thước cạnh vần an và đọc trơn an)
- GV : Vần an gồm những âm nào?
- GV nói đúng rồi, các em đã phân tích vần an. Chúng ta quy ước, cô đặt ngang thước dưới an thì các em phân tích vần an.
- GV chốt: Cách làm của chúng ta đã được thể hiện trong mô hình vần an.
+GV: Chỉ vào mô hình bên trái, đọc: a- nờ - an.
+GV chỉ vào mô hình bên phải, đọc: a- nờ - an
+GV chỉ vào mô hình bên phải, phân tích: Vần an gồm có âm a đứng trước, âm n đứng sau/ vần an có âm a và âm n.
-GV chỉ vào mô hình và chốt: Vần an có 2 âm, âm a đứng trước, âm n đứng sau.
+ Phân tích tiếng bàn:
-GV: Bây giờ, chúng ta đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng bàn.
-GV làm mẫu (chỉ thước tương tự như vần an): bờ - an – ban – huyền – bàn; bàn; tiếng bàn gồm có âm b, vần an và thanh huyền.
- GV yêu cầu HS thực hiện theo hiệu lệnh của thước.
b. Vần at
- Thực hiện tương tự như với vần an
- GV yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn, phân tích at theo hiệu lệnh thước.
c. Vần an, at
-GV yêu cầu HS thực hiện đọc vần, tiếng, từ không theo trật tự theo hiệu lệnh thước.
- Y/ c HS đánh vần, đọc trơn, phân tích theo hiệu lệnh thước.
-Các em vừa học 2 vần mới nào?
- Y/C HS đọc phần khám phá trong SGK. Đọc theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
- Y/ c HS đọc to trước lớp.
2. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV y/c HS xem SGK và đọc các từ dưới tranh (trong sách/ trên bảng)
*Lưu ý: (HS chưa đọc trơn được thì yêu cầu HS đánh vần.)
- GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần an. Có thể y/c HS đánh vần, phân tích tiếng để kiểm tra (dùng hiệu lệnh thước)
-Y/c HS: + Tìm tiếng, đọc nhóm đôi, theo dãy.
+Chỉ vào tiếng phân tích, đánh vần và sau đó đọc trơn,
+ Chỉ vào tiếng nhãn ở trên bảng
3. Tạo tiếng mới chứa an, at
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với an (sau đó là at) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Tiếng có vần an là: lan, ngan có vần at là: mát, hát
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: an, at.
- NX bài viết của HS.
- GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh từ bàn là, bát chè.
- GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Chia quà
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Em đoán xem bài đọc nói về điều gì?
- GV giới thiệu vào bài.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần chữ in màu xanh là câu hỏi: Ai? Có gì?
- Cho HS đọc các từ ở cột A, B
- GV đăt câu hỏi cho HSTL:
+Ai có hạt dẻ? Ai có san hô?
+Bạn Trà có gì? Bạn An có gì?
+Ai là người đi chia quà?
+ Theo em vì sao bài có tên là “Chia quà”?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Khi bố cho quà, bạn sẽ nói gì?
- Y/c HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe.
- GVNX 
6. Viết vở tập viết 
- GVHDHS viết: an, at, bàn là, bát chè (cỡ vừa)
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có an hoặc at? Đặt câu.
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- Yêu cầu HSđánh giá tiết học.
-HS nghe HD cách chơi.
-HS tìm và khoanh vào tên các cây có trong bảng.
- Lớp NX
- HS đọc đồng thanh
- HS đại diện trả lời: Đây là cái bàn là
-HS: Thưa cô: Trong từ bàn là có tiếng lã đã học ạ.,..
- HSQS, theo dõi
-HS: Thưa cô: Trong tiếng bàn có âm b đã học ạ.,..
- HS đại diện trả lời: Đây là cái bát chè
-HS: Thưa cô: Trong từ bát chè có tiếng chè đã học ạ.,..
- HSQS, theo dõi
-HS: Thưa cô: Trong tiếng bát có âm b đã học ạ.,..
- HS lắng nghe.
- HS đánh vần theo: cá nhân, tổ, nhóm, lớp.
- HS đánh vần nhanh theo: : cá nhân, tổ, nhóm, lớp.
- 2 -3 HS đánh vần theo hiệu lệnh thước của GV chỉ
- 2 -3HS đọc theo hiệu lệnh thước của GV chỉ.
-HSTL: Vần an gồm âm a đứng trước, âm n đứng sau.
- 2-3 HS phân tích vần an theo hiệu lệnh thước GV đặt.
- HSQS ghi nhớ.
- HSQS ghi nhớ.
- 2-3 HS đọc trơn, đánh vần, phân tích theo hiệu lệnh thước.
- HS đánh vần chậm, rồi nhanh để kết nối at. a-tờ-at
- 2 -3 HS đánh vần, đọc trơn, phân tích theo hiệu lệnh thước.
-HS thực hiện đánh vần, đọc trơn theo nhóm, tổ, cá lớp theo hiệu lệnh thước.
- HSTL: an, at
- 1-2 HS đọc to, bạn khác đọc thầm và chỉ tay theo.
-HS: tìm tiếng, đọc nhóm đôi, theo dãy.
-
HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS viết bảng con: an, at
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, lắng nghe
- HS nhẩm
- HS theo dõi, đọc thầm theo.
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc, phân tích các tiếng có an, at: lan, hạt san, hát, bạn, An.
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 HS đọc lại câu hỏi
- HS đọc cá nhân
- HS đọc thầm câu hỏi
+ HSTL 
- 2 – 3 HSTL
- HS: Ban Lan là người chia quà
- Vì khi bố cho quà, bạn Lan đã chia quà cho bạn Hà và bạn An.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp: Tớ sẽ nói: Con cảm ơn bố. Ôi thật thích, con xin bố, . 
- HS viết vở TV
 an, at
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần an, at
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 27: am, ap
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần am, ap và các tiếng/chữ có am, ap. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa am, ap
 - Đọc, hiểu bài:Đố quả, nói được tên gọi một loại quả vào gợi ý
 - Có ý thức quan sát, ham thích tìm hiểu tên gọi, đặc điểm các loại quả.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh minh họa: quả cam, xe đạp, tranh minh họa bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn: am, ap, quả cam, xe đạp
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần am, ap
a. vần am
- GV trình chiếu tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu từ mới: quả cam
+ Từ quả cam có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng cam chưa học
- GV viết bảng: cam
+ Trong tiếng cam có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần am chưa học
- GV viết bảng: am
b. Vần ap GV làm tương tự để HS bật ra tiếng đạp, vần ap
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: am, ap
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần am:
+ Phân tích vần am?
- GVHDHS đánh vần: a mờ- am
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng cam
- GVHDHS đánh vần: cờ- am- cam
b. Vần ap: GV thực hiện tương tự như vần am
a- m- am
cờ- am- cam 
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần am, ap
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa am, ap
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với am (sau đó la ap) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm t ta được các tiếng: tam (tam ca), nháp (giấy nháp), 
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu: am, quả cam
- GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: ap, xe đạp.
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Đố quả
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS nghe hát bài Đố quả
+ Trong bài hát có loại quả gì?
+ Kể tên các loại quả mà em biết?
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
 - GV có thể cho HS đóng vai Tí và chị để đọc phân vai.
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
Quả khế thế nào?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: Quả gì nho nhỏ có vị chua?
- GVNX 
6. Viết vở tập viết 
- GVHDHS viết: am, ap, quả cam, xe đạp
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có am hoặc ap? Đặt câu.
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HSQS, TLCH
+ Tranh vẽ quả cam
+ Có tiếng xe đã học ạ
 âm c đã học
- HS nhận ra trong xe đạp có tiếng đạp chưa học, trong tiếng đạp có vần ap chưa học.
+ vần am có âm a đứng trước, âm m đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: am
+ Tiếng cam có âm c đứng trước, vần am đứng sau
- HS đánh vần
- HS đánh vần, đọc trơn: 
Quả cam- cam- am, a- mờ- am
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ap, tiếng đạp
- HS đánh vần đọc trơn:
 Xe đạp- đạp- ap, a- pờ- ap 
- vần amvà ap
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần am, ap: dám, đam, đảm, nháp, rạp, sáp, 
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
HS viết bảng con: am, quả cam
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát, lắng nghe
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc, phân tích các tiếng có am, ap: cam
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi
+ Quả khế chua
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp: qur nhts, quả chanh, quả dâu tây, quả mận, quả mơ, 
- HS viết vở TV
 am, ap
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần am, ap
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
Bài 28: ang-ac
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần ang, ac và các tiếng/chữ có ang, ac Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ang, ac
 - Đọc, hiểu bài: hạt bàng. Nói được tên gọi , đặc điểm các loại hạt.
 - Có ý thức quan sát, ham thích tìm hiểu tên gọi , đặc điểm các loại hạt.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
Tranh/ ảnh/ slide minh họa : lá bàng, nhạc sĩ; tranh minh họa bài học.
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi
- Viết sẵn bảng phụ: ang,ac, lá bàng, nhạc sĩ.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần am, ap theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần ang, ac
a. vần ang 
- GV trình chiếu tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu từ mới: lá bàng
+ Từ lá bàng có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng bàng chưa học
- GV viết bảng: bàng
+ Trong tiếng bàng có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần ang chưa học
- GV viết bảng: ang
b. Vần ac GV làm tương tự để HS bật ra tiếng nhạc, vần ac
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ang, ac
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần ang:
+ Phân tích vần ang?
- GVHDHS đánh vần: ang- ang
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng bàng
- GVHDHS đánh vần: b- ang- bang- huyền-bàng
b. Vần ac: GV thực hiện tương tự như vần ac:
a- c- ac
nhạc sĩ -nhạc- ac,- a- c-ac
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần ang, ac
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa ang,ac
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với ang (sau đó là ac) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm v ta được các tiếng: vàng (cá vàng), bát (bê bát), 
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu:ang, lá bàng
- GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: ac, nhạc sĩ
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: hạt bàng
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ trong tranh vẽ ai ?
+ Cò và Vạc đang làm gì ?
- GV giới thiệu vào bài.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Hạt bàng như hạt gì ?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: + Hạt gì bé tí, bác thợ làm nhà?
- GVNX 
6. Viết vở tập viết 
- GVHDHS viết: ang,ac, lá bàng, hạt cát
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có ang hoặc ac? Đặt câu.
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS chơi
- HSQS, TLCH
+ Tranh vẽ lá bàng
+ Có tiếng lá đã học ạ
 âm b đã học
- HS nhận ra trong nhạc sĩ có tiếng nhạc chưa học, trong tiếng nhạc có vần ac chưa học.
+ vần ang có âm a đứng trước, âm ng đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: ang
+ Tiếng bàng có âm b đứng trước, vần ang đứng sau
- HS đánh vần
- HS đánh vần, đọc trơn: 
Lá bàng- bàng-ang, a- ngờ- ang
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ac, tiếng nhạc
- HS đánh vần đọc trơn:
 nhạc sĩ -nhạc- ac,- a- c-ac
- vần ang và ac
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ang,ac : làng, sang, bác, các, 
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
HS viết bảng con: ôn, con chồn
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát,trả lời
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc, phân tích các tiếng có ang, ac: sang, vạc, bàng, rang,lạc
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi
- Hạt bàng như hạt lạc rang.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp: Hạt cát bé tí để bác thợ làm nhà
- HS viết vở TV
ang, ac
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ang, ac
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 29: anh-ach
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết, học được cách đọc vần anh, ach và các tiếng/chữ có anh, ach Mở rộng vốn từ có tiếng chứa anh, ach
 - Đọc, hiểu bài: sách vở sạch sẽ. Nói được cách giữ gìn sách vở.
 - 	Biết giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập cẩn thận, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.
2. GV: 
Tranh/ ảnh/ slide minh họa : quả chanh, khách sạn; tranh minh họa bài học.
 - SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi
- Viết sẵn bảng phụ: anh,ach, quả chanh, khách sạn.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
TIẾT 1
A. Khởi động:
- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ang, ac theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.
- GVNX, biểu dương
B. Hoạt động chính:
1.Khám phá vần mới:
1.1. Giới thiệu vần anh, ach
a. vần anh 
- GV trình chiếu tranh SGK
+ Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu từ mới: quả chanh
+ Từ quả chanh có tiếng nào đã học
- GV: Vậy tiếng chanh chưa học
- GV viết bảng: chanh
+ Trong tiếng chanh có âm nào đã học?
- GV: Vậy có vần anh chưa học
- GV viết bảng: anh
b. Vần ach GV làm tương tự để HS bật ra tiếng khách, vần ach
- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: anh, ach
1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa
a. vần anh:
+ Phân tích vần anh?
- GVHDHS đánh vần: anh- ach
- GVNX, sửa lỗi
+ Phân tích tiếng chanh
- GVHDHS đánh vần: ch- anh- chanh
b. Vần ac: GV thực hiện tương tự như vần ach:
a- ch- ach
khách sạn - khách - ach,- a- ch-ach
- GVNX, sửa lỗi phát âm
c. Vần anh, ach
+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?
- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học
2. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh
- GVNX, sửa lỗi nếu có
- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ
3. Tạo tiếng mới chứa anh,ach
- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với anh (sau đó là ach) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:
+ Chọn âm c ta được các tiếng: canh (cá canh), tách (tách trà), 
- GVNX
4. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát chữ mẫu:anh, quả chanh
- GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: ach, khách sạn
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: sách vở sạch sẽ
5.1. Giới thiệu bài đọc:
- GV cho HS quan sát tranh sgk:
+ trong tranh vẽ ai ?
+ Mẹ và các con đang làm gì ?
- GV giới thiệu vào bài.
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Hạnh mách gì với mẹ ?
5.4. Nói và nghe:
- GVHDHS luyện nói theo cặp: 
+ Bạn giữ sách vở thế nào?
+ Các bạn trong lớp giữ sách vở thế nào?
- GVNX 
6. Viết vở tập viết 
- GVHDHS viết: anh, ach, quả chanh, khách sạn
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học vần mới nào?
+ Tìm 1 tiếng có anh hoặc ach? Đặt câu.
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS chơi
- HSQS, TLCH
+ Tranh vẽ lá bàng
+ Có tiếng quả đã học ạ
 âm ch đã học
- HS nhận ra trong khách sạn có tiếng khách chưa học, trong tiếng khách có vần ach chưa học.
+ vần anh có âm a đứng trước, âm nh đứng sau
- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần
- HS đọc trơn: anh
+ Tiếng chanh có âm ch đứng trước, vần anh đứng sau
- HS đánh vần
- HS đánh vần, đọc trơn: 
Quả chanh- chanh-anh, a- nhờ- anh
- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ach, tiếng nhạc
- HS đánh vần đọc trơn:
 khách sạn - khách - ach,- a- ch-ach
- vần anh và ach
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước
- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sang phải. 
- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo
- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh
- HS tìm, phân tích tiếng chứa vần anh,ach : sách, mảnh khảnh, lạch bạch
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát
- HS quan sát
HS viết bảng con: anh, quả chanh
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS quan sát,trả lời
 - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc, phân tích các tiếng có anh, ach: mạnh, rách, sách, sạch,
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)
- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi
- Hạnh mách mẹ anh Mạnh làm rách sách.
- HS luyện nói theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp: Mạnh giữ sách vở còn rách.
- HS viết vở TV
ang, ac
- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần anh, ach
- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu
TIẾNG VIỆT
Bài 30: Ôn tập
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, HS:
 - Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa các vần đã học: an, at, am, ap, ang, ac, anh, ach;MRVT có tiếng chứa: an, at, am, ap, ang, ac, anh, ach
 - Đọc, hiểu bài: Đi sở thú. Có ‎ thức quan sát, ham thích tìm hiểu tên gọi và đặc điểm, hoạt động của các con vật trong sở thú.
 - Viết(tập viết) đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa các TN ứng dụng; Viết (Chính tả nhìn- viết) cỡ vừa câu ứng dụng.
 - Kể được câu chuyện ngắn Cái vỏ chuối bằng 4- 5 câu. Hiểu được cần phải giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi; bước đầu hình thành trách nhiệm với cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ viết sẵn : nhà sàn, trạm gác, nhãn vở, múa sạp, làng mạc, củ hành.
-VBT 1/1 .
- Tranh minh họa bài đọc Đi sở thú; tranh minh họa câu chuyện Cái vỏ chuối. 
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS

TIẾT 1
A. Khởi động:
- - GVTC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần.
- GVNX, biểu dương.
B. Hoạt động chính:
1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng)
- GV Cho HS đọc phần ghép âm vần trong SGK trang 72
- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh thành tiếng 
- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng 
2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh
 GV sửa phát âm
- GVNX, trình chiếu kết quả, có thể giải nghĩa thêm 1 số từ ngữ.
3. Viết bảng con:
- GV cho HSQS chữ mẫu: nhà sàn, trạm gác,
- GV viết mẫu: nhà sàn
- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng
- GV quan sát, uốn nắn
- GVNX
- GV thực hiện tương tự với: trạm gác
4. Viết vở Tập viết
- GVHDHS viết: nhà sàn, trạm gác,
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 2
5. Đọc bài ứng dụng: Đi sở thú
5.1.Giới thiệu bài đọc
- GV trình chiếu tranh
- GV giới thiệu bài bằng 1 vài câu hỏi.:
+ Những bạn nào được đi sở thú?
+ Ở đó , các bạn thấy những con vật nào?
5.2. Đọc thành tiếng
- GV kiểm soát lớp
- GV đọc mẫu. 
- GV nghe và chỉnh sửa
5.3. Trả lời câu hỏi:
- GV giới thiệu phần câu hỏi
+ Sở thú có gì?
+ Chị ngan đi thế nào?
+ Anh chó vàng làm gì?
+Bác gà cồ làm gì?
6. Viết vở chính tả (nhìn – viết)
- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào bảng con: vừa
- GVHDHS trình bày trong vở chính tả
- GV đọc thong thả từng tiếng
- GV sửa lõi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh
- GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có
C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Tìm tiếng chứa vần at? Đặt câu?
- GVNX giờ học.
TIẾT 3: TẬP VIẾT
1. GV giới thiệu bài:
- GV trình chiếu mẫu chữ: nhãn vở, múa sạp, làng mạc, củ hành.
- GVNX
2. Viết bảng con:
- GV cho HS quan sát từ: nhãn vở. 
+ Phân tích tiếng nhãn
+ Phân tích tiếng vở
+ Những chữ nào cao 5 li?
+ Các chữ còn lại cao mấy li
- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con chữ, vị trí dấu thanh.
- GV quan sát, uốn nắn
- GV thực hiện tương tự với các từ: múa sạp, làng mạc, củ hành.
3. Viết vở Tập viết:
- GVHDHS viết vào vở Tập viết
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Xem- kể: Cái vỏ chuối
1. Khởi động- Giới thiệu bài
- GV cầm 1 quả chối lên và hỏi:
+ Ăn xong, chúng ta có nên vứt vỏ chuối ra ngoài cửa sổ không nhỉ ?
+ Bạn khỉ con trong câu chuyện đã làm gì với những cái vỏ chuối?Chúng ta cùng nhau xem tranh và kể chuyện nhé!
- GV giới thiệu vào bài
2. Kể theo từng tranh
- GV trình chiếu tranh 1:
+ Khỉ co làm gì?
- GV trình chiếu tranh 2:
+ Khi chó vàng rủ đi đá bong, chuyện gì xảy ra với khỉ con?
- GV trình chiếu tranh 3:
+ Chó vàng đã làm gì??
- GV trình chiếu tranh 4:
+ Hai bạn cùng làm gì??
3. kể toàn bộ câu chuyện:
3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm
- GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4
3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. GV Lưu ý hướng dẫn để HS dùng thêm các từ để liên kết các câu.GV chú ‎ cho HS thêm từ chỉ thời gian mở đầu câu chuyện, mở đầu câu; thay từ để không bị lặp từ. 
3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện
4. Mở rộng
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá
- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt.
- Đại diện các tổ tham gia thi kể
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân nối tiếp các tiếng ghép được ở cột 4: can, mát, làm, sạp, bảng, thác, rãnh, gạch.
- HS đọc lại các vần ở cột 2: cá nhân, lớp
- HS đánh vần, đọc trơn, nhẩm các TN
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS nối từ ngữ với tranh thích hợp
- HS viết bảng con
- HSNX bảng của 1- 2 bạn
- HS viết vào vở TV
- HS quan sát, TLCH
- Rồi ạ....
- Con hổ, sư tử...
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS đọc thầm theo
- HS luyện đọc từng câu trong nhóm
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Chị ngan, anh chó vàng, bác gà cồ.
+Chị ngan đi lạch bạch.
+Anh chó vàng đua xe đạp.
+Bác gà cồ hát “Ò..ó..o”
- HS nhìn SGK đọc câu: Ngan đi lạch bạch. 
- HS viết bảng con
- HS đọc trơn: lạch bạch
- HS nhìn viết vào vở chính tả 
- HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi
- HS đổi vở soát bài cho nhau.
- 1- 2 HS tìm từ, đặt câu.
- HS đọc: cá nhân, lớp
- HS quan sát
+ tiếng nhãn có âm nh đứng trước, vần an đứng sau, dấu ngã trên a.
+ tiếng vở có âm v đứng trước, vần ơ đứng sau, dấu hỏi trên ơ
+ chữ h cao 5 li
 cao 2 li
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở TV: nhãn vở, múa sạp, làng mạc, củ hành.
- HS quan sát
+Không nên
- Lắng nghe.
+ Khỉ con ăn chuối, ném vỏ chuối ra ngoài cửa sổ.
+ Khỉ con chạy vội ra ngoài sân , giẫm vào vỏ chuối.
+ Chó vàng đỡ khỉ con dậy, nói:” Lần sau cậu đừng vứt rác bừa bãi nhé!”
+ Hai bạn cùng nhăt vỏ chuooisbor vào thùng rác.
- HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1 tranh.
- HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm 
- HS khác trong nhóm nghe, góp ý
- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào tranh vừa kể
- HS khác nghe, cổ vũ.
- Không nên vứt rác bừa bãi. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_truong.docx