Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có h, k, kh. Mở rộng vốn từ có h, k, kh. Viết được chữ số 0.
- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học
1. HS:
- SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.
2. GV:
- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: h, k, 0
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 ***= = =*** Thứ hai ngày 4 tháng 9 năm 2020 TIẾNG VIỆT Bài 11: h, k, kh I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có h, k, kh. Mở rộng vốn từ có h, k, kh. Viết được chữ số 0. - Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học 1. HS: - SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau. 2. GV: - SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: h, k, 0 III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động: - GV tổ chức cho HS thi đọc các âm đã học. tổ nào có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó - GVNX B. Hoạt động chính: 1.Khám phá âm mới 1.1. Giới thiệu h, k, kh - GV giới thiệu chữ h, k, kh trong vòng tròn. - Giúp HS nhận ra h trong “hề”, k trong tiếng “kẻ’, kh trong tiếng “khế” 1.2. Đọc âm mới, tiếng - HVHDHS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: hề: hờ- ê- hê- huyền- hề, hề Tiếng hề có âm h đứng trước, âm ê đứng sau, dấu huyền trên âm ê - GVNX, sửa lỗi. - GV làm tương tự với tiếng: kẻ, khế 2. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh SGK - GVNX - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa h, k, kh - GV lưu ý HS k chỉ kết hợp với i, e, ê - GVHDHD ghép âm h, k, kh với các nguyên âm, dấu thanh đã học đẻ tạo thành tiếng mới. GV lưu ý tiếng phải có nghĩa, chẳng hạn: hà, hè, hổ, kẻ, kì, kĩ, kể, kho, khe, khó, - GVNX 4. Viết bảng con: - GV mô tả chữ mẫu h: Chữ h cao 5 ly, rộng 2 li rưỡi, gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét móc 2 đầu. - GV viết mẫu chữ h - GV quan sát, uốn nắn. - GVNX - GV làm tương tự với chữ k, kh, hề, kẻ, khế, 0. GV lưu ý HS nét nối từ h sang k khi viết chữ kh TIẾT 2 5. Đọc đoạn ứng dụng - GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ những ai? - GVNX, giới thiệu câu ứng dụng. - GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Kì, Kha là tên riêng nên chữ cái đầu được viết hoa. - GV nghe và chỉnh sửa - GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc + Bé Kì có gì? + Dì Kha có gì? + Ai có cá? + Ai có khế? - GVNX 6. Viết vở tập viết vào vở tập viết - GVHDHS viết: h, k, kh, hề, kẻ, khế - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học âm gì? - GVNX giờ học. - HS thi đua theo tổ - HS nghe, quan sát - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - 1 số HS phân tích tiếng “hề” - HS quan sát, đọc từ ngữ dưới tranh: cá nhân, nhóm, lớp - HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới: hồ, khe, kì, khỉ - HS tự tạo tiếng mới - HS đọc tiếng mình tạo được - HS quan sát, nghe - HS quan sát - HS viết bảng con - HSNX bảng của 1 số bạn - HS quan sát, TLCH - HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng - HS luyện đọc các tiếng có h, k, kh: Kì, hể, hả, Kha, khế, kho - HS luyện đọc từng câu: cá nhân, lớp - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm. - HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc các tiếng ở 2 cột + Bé Kì có khế + Dì Kha có khế + Dì Kha có cá + bé kì có khế - HS viết vở TV - HS nêu, đọc lại các âm TIẾNG VIỆT Bài 12: t, u, ư I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có t, u, ư. Mở rộng vốn từ có t, u, ư. Viết được chữ số 1. - Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học 1. HS: - SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau. 2. GV: - SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: t, u, ư, 1 III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động: - GV tổ chức cho HS thi ghép tiếng có âm h, k, kh từ các chữ h, k, o, e, ê dấu hỏi, dấu huyền, - GVNX, biểu dương B. Hoạt động chính: 1.Khám phá âm mới 1.1. Giới thiệu t, u, ư - GV giới thiệu chữ t, u, ư trong vòng tròn. - GV chỉ lần lượt chữ t, u, ư và hỏi: Đây là chữ gì? - Giúp HS nhận ra t trong “tổ”, u trong tiếng “dù, ư trong tiếng “dữ” 1.2. Đọc âm mới, tiếng - HVHDHS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: tổ: tờ- ô- tô- hỏi- tổ, tổ - GVNX, sửa lỗi. + Phân tích tiếng “tổ” - GV làm tương tự với tiếng: dù, dữ 2. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc TN dưới mỗi tranh - GVNX - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa t, u, ư - GVHDHD ghép âm t, u, ư với các nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo thành tiếng mới. GV lưu ý tiếng phải có nghĩa, chẳng hạn: tả, tã, té, tẻ, tù, hư, - GVNX 4. Viết bảng con: - GV mô tả chữ mẫu t: Chữ t cao 3 ly, rộng 1 li rưỡi, gồm 1 nét hất, 1 nét móc ngược dài và 1 nét ngang. - GV viết mẫu chữ h - GV quan sát, uốn nắn. - GVNX - GV làm tương tự với chữ u, ư, tổ, củ từ, 1. GV lưu ý HS nét nối khi viết các tiếng tổ, củ, từ và khoảng cách giữa tiếng củ và từ TIẾT 2 5. Đọc đoạn ứng dụng - GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ những ai? + Bé đang làm gì? - GVNX, giới thiệu câu ứng dụng. - GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Tí là tên riêng nên chữ cái đầu được viết hoa. - GV nghe và chỉnh sửa * GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc - GV giới thiệu với HS tiếng có màu xanh là tiếng “gì” + Tí có gì? - GVNX 6. Viết vở tập viết vào vở tập viết - GVHDHS viết: t, u, ư, tổ, củ từ - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học âm gì? - GVNX giờ học. - Đại diện tổ lên thi - HS nghe, quan sát - HSTL - HS đọc: cá nhân, nhóm lớp - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - 1 số HS phân tích tiếng “tổ”: Tiếng “tổ” có âm t đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi trên âm ô - HS quan sát, đọc từ ngữ dưới tranh: cá nhân, nhóm, lớp - HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới: tê, tu, hú, củ, từ, cử - HS tự tạo tiếng mới - HS đọc tiếng mình tạo được - HS quan sát, nghe - HS quan sát - HS viết bảng con - HSNX bảng của 1 số bạn - HS quan sát, TLCH mẹ và bé bé đang nói chuyện với mẹ - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc các tiếng có t, u, ư: tò, Tí, đu đủ, tư, củ từ - HS luyện đọc từng câu: cá nhân, lớp - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm. - HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc thâm câu hỏi và đáp án + Tí có đu đủ - HS viết vở TV - HS nêu, đọc lại các âm - HS giỏi có thể nêu 1 câu có chứa tiếng có âm t, u hoặc ư TIẾNG VIỆT Bài 13: l, m, n I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có l, m, n. Mở rộng vốn từ có l, m, n. Viết được chữ số 2. - Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học 1. HS: - SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau. 2. GV: - SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: l, m, n, 2 III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động: - GV gọi HS lên bảng ghép tiếng: tổ, dù, dữ - GVNX B. Hoạt động chính: 1.Khám phá âm mới 1.1. Giới thiệu l, m, n - GV giới thiệu chữ l, m ,n trong vòng tròn. - GV chỉ lần lượt chữ l, m, n và hỏi: Đây là chữ gì? - Giúp HS nhận ra l trong “lá”, m trong tiếng “mạ”, n trong tiếng “nụ” 1.2. Đọc âm mới, tiếng - HVHDHS đánh vần, đọc trơn lá: lờ- a- la- sắc- lá, lá - GVNX, sửa lỗi. + Phân tích tiếng “lá” - GV làm tương tự với tiếng: mạ, nụ 2. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc TN dưới mỗi tranh - GVNX - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa l, m, n - GVHDHD ghép âm t, u, ư với các nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo thành tiếng mới, chẳng hạn: lề, lễ, lò, lọ, lỗ, mẹ, me, mạ, má, na, nẻ, no, - GVNX 4. Viết bảng con: - GV mô tả chữ mẫu l: Chữ l cao 5 ly, rộng 2 li, gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét móc ngược. - GV viết mẫu - GV quan sát, uốn nắn. - GVNX - GV làm tương tự với chữ m, n,lá, mạ, nụ, 2. GV lưu ý HS nét nối khi viết các tiếng lá, mạ, nụ TIẾT 2 5. Đọc đoạn ứng dụng - GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ những loại phương tiện giao thông nào? - GVNX, giới thiệu câu ứng dụng. - GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Na, Lê là tên riêng nên chữ cái đầu được viết hoa. - GV nghe và chỉnh sửa * GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc - GV giới thiệu với HS tiếng có màu xanh là tiếng “Ai” + Ai đi đò? + Ai đi ô tô? - GVNX 6. Viết vở tập viết vào vở tập viết - GVHDHS viết: l, m, n, lá, mạ, nụ, 2 - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học âm gì? + Tìm 1 tiếng có âm l? + Đặt câu với tiếng đó - GVNX. - GVNX giờ học. - HS ghép - HS khác NX - HS nghe, quan sát - HSTL: l, m, n - HS đọc: cá nhân, nhóm lớp - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - 1 số HS phân tích tiếng “lá”: Tiếng “lá” có âm l đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắc trên âm a - HS quan sát, đọc từ ngữ dưới tranh: cá nhân, nhóm, lớp - HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới: le, nơ, li, mì - HS tự tạo tiếng mới - HS đọc tiếng mình tạo được - HS quan sát, nghe - HS quan sát - HS viết bảng con - HSNX bảng của 1 số bạn - HS quan sát, TLCH ô tô, đò - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc các tiếng có l, m, n, Mẹ, Na, Lê - HS luyện đọc từng câu: cá nhân, lớp - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm. - HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc thâm câu hỏi + Bà, bé Lê đi đò + Mẹ, bé Na đi ô tô - HS viết vở TV - HS nêu, đọc lại các âm - HS nêu tiếng và đặt câu TIẾNG VIỆT Bài 14: nh, th, p, ph I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng có nh, th, ph. Mở rộng vốn từ có nh, th, ph. Viết được chữ số 3. - Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng. II. Đồ dùng dạy học 1. HS: - SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau. 2. GV: - SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: nh, ph, th, 3 III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS TIẾT 1 A. Khởi động: - GV gọi HS lên bảng ghép tiếng: lá, mạ, nụ - GVNX B. Hoạt động chính: 1.Khám phá âm mới 1.1. Giới thiệu nh, th, ph - GV giới thiệu chữ nh, ph, th trong vòng tròn. - GV chỉ lần lượt chữ nh, ph, th và hỏi: Đây là chữ gì? - Giúp HS nhận ra nh trong “nho”, th trong tiếng “thị”, ph trong tiếng “nụ” 1.2. Đọc âm mới, tiếng - HVHDHS đánh vần, đọc trơn lá: lờ- a- la- sắc- lá, lá - GVNX, sửa lỗi. + Phân tích tiếng “nho” - GV làm tương tự với tiếng: thị, phở 2. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc TN dưới mỗi tranh - GVNX - GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa nh, th, ph - GVHDHD ghép âm nh, th, ph với các nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo thành tiếng mới, chẳng hạn: nhà, nhẹ, nhỏ, phà, phê, phi, thỏ, thi, - GVNX 4. Viết bảng con: - GV mô tả chữ mẫu nh: Chữ nh là chữ ghép từ 2 chữ cái n và h - GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa n và h - GV quan sát, uốn nắn. - GVNX - GV làm tương tự với chữ th, ph, nho, thị, phở, 3. GV lưu ý HS nét nối giữa t và h, p và h, nét nối các con chữ trong các tiếng TIẾT 2 5. Đọc đoạn ứng dụng - GV cho HS quan sát tranh sgk: + Tranh vẽ gì? - GVNX, giới thiệu câu ứng dụng. - GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Na, Lê là tên riêng nên chữ cái đầu được viết hoa. - GV nghe và chỉnh sửa * GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc - GV giới thiệu với HS tiếng có màu xanh là tiếng gì Phố nhà Thi có gì? - GVNX 6. Viết vở tập viết vào vở tập viết - GVHDHS viết: nh, th, ph, nho, thị, phở, 3 - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. - GVNX vở của 1 số HS C. Củng cố. mở rộng, đánh giá: + Chúng ta vừa học âm gì? + Tìm 1 tiếng có âm nh, ph ? + Đặt câu với tiếng đó - GVNX. - GVNX giờ học. - HS ghép - HS khác NX - HS nghe, quan sát - HSTL: nh, ph, th - HS đọc: cá nhân, nhóm lớp - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp - 1 số HS phân tích tiếng “nho”: Tiếng “nho” có âm nh đứng trước, âm o đứng sau - HS quan sát, đọc từ ngữ dưới tranh: cá nhân, nhóm, lớp - HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới: nhũ, thu, phố - HS tự tạo tiếng mới - HS đọc tiếng mình tạo được - HS quan sát, nghe - HS quan sát - HS viết bảng con - HSNX bảng của 1 số bạn - HS quan sát, TLCH + Tranh vẽ cảnh đường phố - HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc các tiếng có nh, th, ph: Nhà, Thi, phố, nhỏ, phở - HS luyện đọc từng câu: cá nhân, lớp - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm. - HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc thầm câu hỏi + Phố nhà Thi có phở bò - HS viết vở TV - HS nêu, đọc lại các âm - 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu TIẾNG VIỆT Bài 15: Ôn tập I. Mục tiêu: II. Đồ dùng dạy học 1. HS: - SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau. 2. GV: - SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, mẫu chữ, chữ số: nh, ph, th, 3 III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_truong.doc