Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A
I. MỤC TIÊU
- Đọc, viết, học được cách đọc vần uông, uốc và các tiếng/ chữ có uông, uôc; MRVT có tiếng chứa uông, uôc.
- Đọc - hiểu bài Giữ ấm; đặt và trả lời câu hỏi về cách ăn mặc trong mùa đông.
- Biết mặc ấm để bảo vệ cơ thể khi trời lạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Loa đài, bài hát: Chuông ngân vang.
+ Tranh/ảnh/slide minh họa: quả chuông, ngọn đuốc; tranh minh họa bài đọc.
+ Bảng phụ viết sẵn: uông, uôc, quả chuông, ngọn đuốc.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 1, Tuần 16 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Bình Phú A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Bài 76: Uông, uôc I. MỤC TIÊU - Đọc, viết, học được cách đọc vần uông, uốc và các tiếng/ chữ có uông, uôc; MRVT có tiếng chứa uông, uôc. - Đọc - hiểu bài Giữ ấm; đặt và trả lời câu hỏi về cách ăn mặc trong mùa đông. - Biết mặc ấm để bảo vệ cơ thể khi trời lạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Loa đài, bài hát: Chuông ngân vang. + Tranh/ảnh/slide minh họa: quả chuông, ngọn đuốc; tranh minh họa bài đọc. + Bảng phụ viết sẵn: uông, uôc, quả chuông, ngọn đuốc. - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học. - GV tổ chức cho HS hát và nhảy theo nhạc bài Chuông ngân vang + Trong bài hát có tiếng gì báo hiệu nô en đến ? - Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Khám phá *Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần uông, uốc và các tiếng/ chữ có uông, uôc. MRVT có tiếng chứa uông, uôc. 1. Giới thiệu vần mới - GV giới thiệu từng vần: uông, uôc - HD học sinh đọc cách đọc vần: uông, uôc 2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa - GV đánh vần mẫu: uông - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng chuông - GV đánh vần mẫu: uôc - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng đuốc 3. Đọc từ ngữ ứng dụng - Tiếng: xuồng, ruộng, cuốc, luộc - GV giải nghĩa các tiếng. 4. Tạo tiếng mới chứa vần uông, uôc - GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần uông, uôc để tạo thành tiếng. - GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh 5. Viết (bảng con) - GV viết mẫu lên bảng lớp: uông, uôc, quả chuông, ngọn đuốc. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ ô và n, ô và c. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS - HS hát khởi động: bài Chuông ngân vang. - HS nêu: Tiếng chuông - HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS lắng nghe - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại. - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng. - HS quan sát GV viết mẫu và cách viết. - HS viết bảng con Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng *GV giới thiệu bài đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi: + Có những ai trong bức tranh ? Bạn nhỏ bị làm sao ? - Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ, .... 7. Trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời + Vì sao bé bị cảm lạnh ? + Nếu em là em bé, em sẽ đáp lại lời dặn dò của bố như thế nào ? 8. Nói và nghe - Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe + Mùa động, bạn phải mặc như thế nào ? - Nhận xét, tuyên dương. 9. Viết (vở tập viết) - GV nêu ND bài viết: uông, uôc, quả chuông, ngọn đuốc. - Yêu cầu HS viết vở tập viết - Đánh giá, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá *Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa uông, uôc. - GV cùng HS tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài. - Nhiều HS trả lời - HS luyện nói (theo cặp, trước lớp) - 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc cả bài. - Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài - HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - HS tìm từ chứa tiếng có vần đã học - Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học. TUẦN 16 Bài 77: ương, ươc I. MỤC TIÊU - Đọc, viết, học được cách đọc vần ương, ươc và các tiếng/ chữ có ương, ươc; MRVT có tiếng chứa ương, ươc. - Đọc - hiểu bài Làm vườn; đặt và trả lời câu hỏi về những việc có thể làm được để chăm sóc vườn rau. - Ham thích làm vườn, chăm chỉ lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: gương, thước kẻ; tranh minh họa bài đọc. + Bảng phụ viết sẵn: ương, ước, gương, thước kẻ - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tìm từ ngữ nhanh. + Tìm tiếng, từ có chứa vần uông, uôc ? - GV nhận xét, tuyên dương HS, chuyển bài, giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Khám phá *Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần ương, ươc và các tiếng/ chữ có ương, ươc. MRVT có tiếng chứa ương, ươc. 1. Giới thiệu vần mới - GV giới thiệu từng vần: ương, ươc - HD học sinh đọc cách đọc vần: ương, ươc 2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa - GV đánh vần mẫu: ương - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng gương - GV đánh vần mẫu: ươc - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng thước 3. Đọc từ ngữ ứng dụng - Tiếng: hướng, dương, tượng, thược, dược, lược - GV giải nghĩa các tiếng. 4. Tạo tiếng mới chứa vần ương, ươc - GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ương, ươc để tạo thành tiếng. - GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh 5. Viết (bảng con) - GV viết mẫu lên bảng lớp: ương, ươc, gương, thước kẻ. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS - HS chơi trò chơi. - HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS lắng nghe - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại. - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng. - HS quan sát GV viết mẫu và cách viết. - HS viết bảng con Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng * GV giới thiệu bài đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ những ai ? Hai bà cháu đang ở đâu ? - Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: vương, hướng, nước 7. Trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời + Bà Vương khen thế nào ? 8. Nói và nghe - Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe + Chúng ta cần làm gì để chăm sóc vườn rau ? - Nhận xét, tuyên dương. 9. Viết (vở tập viết) - GV nêu ND bài viết: ương, ước, gương, thước kẻ - Yêu cầu HS viết vở tập viết - Đánh giá, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá *Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ương, ươc - GV cùng HS tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài. - Nhiều HS trả lời - HS luyện nói (theo cặp, trước lớp) - 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc cả bài. - Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài - HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học - Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học. TUẦN 16 Bài 78: ênh, êch I. MỤC TIÊU - Đọc, viết, học được cách đọc vần ênh, êch và các tiếng/ chữ có ênh, êch; MRVT có tiếng chứa ênh, êch. - Đọc - hiểu bài Bênh vực bạn; đặt và trả lời câu hỏi về kĩ năng bảo vệ bạn, cách xử lý tình huống khi bạn bị bắt nạt. - Biết cách bảo vệ bạn bè, có kĩ năng phòng chống bị bắt nạt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Loa đài, bài hát: Chú ếch con + Tranh/ảnh/slide minh họa: bập bênh, con ếch; tranh minh họa bài đọc. + Bảng phụ viết sẵn: ênh, êch, bập bênh, con êch. - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học. - GV tổ chức cho HS kết hợp cùng động tác theo bài: Chú ếch con + Bài hát nhắc đến con vật nào ? - GV nhận xét, giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Khám phá *Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần ênh, êch và các tiếng/ chữ có ênh, êch. MRVT có tiếng chứa ênh, êch. 1. Giới thiệu vần mới - GV giới thiệu từng vần: ênh, êch - HD học sinh đọc cách đọc vần: ênh, êch 2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa - GV đánh vần mẫu: ênh - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng bênh - GV đánh vần mẫu: êch - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng ếch 3. Đọc từ ngữ ứng dụng - Tiếng: kênh, bệnh, chênh, chếch. - GV giải nghĩa các tiếng. 4. Tạo tiếng mới chứa vần ênh, êch - GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần ênh, êch để tạo thành tiếng. - GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh 5. Viết (bảng con) - GV viết mẫu lên bảng lớp: ênh, êch, bập bênh, con ếch. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS - HS hát và vỗ tay bài hát: Chú ếch con - HS trả lời - HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS lắng nghe - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại. - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng. - HS quan sát GV viết mẫu và cách viết. - HS viết bảng con Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng * GV giới thiệu bài đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ những con vật nào ? Vì sao ễnh ương khóc ? - Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: ếch, chênh vênh, kênh, mênh (mông), chênh chếch, ễnh ương, trắng bệch, bênh vực. 7. Trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời + Ếch làm gì để bênh vực ễnh ương ? 8. Nói và nghe - Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe + Khi có bạn bị bắt nạt, bạn sẽ làm gì ? - Nhận xét, tuyên dương. 9. Viết (vở tập viết) - GV nêu ND bài viết: ênh, ếch, bập bênh, con ếch - Yêu cầu HS viết vở tập viết - Đánh giá, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá *Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa ênh, êch - GV cùng HS tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài. - Nhiều HS trả lời - HS luyện nói (theo cặp, trước lớp) - 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc cả bài. - Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài - HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học - Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học. TUẦN 16 Bài 79: inh, ich I. MỤC TIÊU - Đọc, viết, học được cách đọc vần inh, ich và các tiếng/ chữ có inh, ich; MRVT có tiếng chứa inh, ich. - Đọc - hiểu bài Lịch phát sóng; đặt và trả lời câu hỏi về chương trình ti vi yêu thích. - Biết tìm kiếm thông tin trong một bảng thông báo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh/ảnh/slide minh họa: máy tính, tờ lịch; tranh minh họa bài đọc. + Bảng phụ viết sẵn: inh, ich, máy tính, tờ lịch - HS: Bảng con, vở Tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học. - GV tổ chức cho HS kể tên việc làm khi rảnh rỗi. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Khám phá *Mục tiêu: Đọc, viết, học được cách đọc vần inh, ich và các tiếng/ chữ có inh, ich. MRVT có tiếng chứa inh, ich. 1. Giới thiệu vần mới - GV giới thiệu từng vần: inh, ich - HD học sinh đọc cách đọc vần: inh, ich 2. Đọc vần mới, tiếng khoá, từ khóa - GV đánh vần mẫu: inh - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng tính - GV đánh vần mẫu: ich - Cho HS luyện đọc - GV cho đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng lịch 3. Đọc từ ngữ ứng dụng - Tiếng: nghĩnh, tĩnh, tinh, xích, mịch - GV giải nghĩa các tiếng. 4. Tạo tiếng mới chứa vần inh, ich - GV yêu cầu HS chọn một phụ âm bất kì và ghép với vần inh, ich để tạo thành tiếng. - GV yêu cầu HS tạo tiếng mới kết hợp với dấu thanh 5. Viết (bảng con) - GV viết mẫu lên bảng lớp: inh, ich, máy tính, tờ lịch. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS - HS kể tên một số việc khi rảnh rỗi - HS đọc, đánh vần CN + tổ + nhóm + lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS đọc các từ dưới tranh, tìm được theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS lắng nghe - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại. - HS tạo tiếng cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp đọc lại, phân tích tiếng. - HS quan sát GV viết mẫu và cách viết. - HS viết bảng con Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng * GV giới thiệu bài đọc - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi: + Em thích xem chương trình ti vi nào nhất ? - Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ: lịch, bình minh, tích, tỉnh, Ninh Bình, chính, mình, kính, tình bạn. 7. Trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời + Lúc 10 giờ có chương trình gì ? 8. Nói và nghe - Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong phần nói và nghe + Bạn thích xem chương trình nào nhất ? Vì sao ? - Nhận xét, tuyên dương. 9. Viết (vở tập viết) - GV nêu ND bài viết: inh, ich, máy tính, tờ lịch - Yêu cầu HS viết vở tập viết - Đánh giá, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá *Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa inh, ich - GV cùng HS tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài. - Nhiều HS trả lời: CHương trình: “ Y tế: Chọn kính phù hợp” - HS luyện nói (theo cặp, trước lớp) - 2 HS ngồi cạnh nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc cả bài. - Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài - HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học - Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học. TUẦN 16 Bài 80: Ôn tập I. MỤC TIÊU - Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa vần đã học trong tuần: uông, uôc, ương, ươc, ênh, êch, inh, ich; MRVT có tiếng chứa: uông, uôc, ương, ươc, ênh, êch, inh, ich. - Đọc - hiểu bài Đọc sách; có niềm ham thích đọc sách. - Viết ( tập viết) đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa các từ ngữ ứng dụng; viết ( chính tả nhìn – viết ) chữ cỡ vừa câu ứng dụng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Tranh minh họa bài đọc Đọc sách; tranh minh họa câu chuyện Tình bạn + Bảng phụ viết sẵn: lương ra, vỉ thuốc, đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch, tĩnh mịch - HS: VBT, bảng con, vở Tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học. - GV tổ chức cho HS tìm tiếng có chứa vần uông, uôc, ương, ươc, ênh, êch, inh, ich. - GV tuyên dương HS, giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Khám phá *Mục tiêu: Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa vần đã học trong tuần: uông, uôc, ương, ươc, ênh, êch, inh, ich; MRVT có tiếng chứa: uông, uôc, ương, ươc, ênh, êch, inh, ich. Đọc – hiểu bài đọc. Viết đúng chính tả. 1. Đọc ( ghép âm, vần và thanh thành tiếng ) - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - HD học sinh đọc các tiếng ghép được ở cột 4, chỉnh sửa phát âm cho HS và làm rõ nghĩa các tiếng vừa ghép được. 2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh - GV yêu cầu HS đọc từ ngữ ứng dụng trang 172. - GV yêu cầu HS tìm và nối tranh phù hợp với từ trong VBT. - GV giải nghĩa thêm về các từ 3. Viết a.Viết vào bảng con - GV viết mẫu lên bảng lớp: luống rau, vỉ thuốc. GV hướng dẫn cách viết. Lưu ý nét nối giữa chữ các chữ cái và vị trí dấu thanh. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS b.Viết vào vở Tập viết - GV yêu cầu HS viết vào vở TV: luống rau, vỉ thuốc ( cỡ vừa) - GV quan sát, hỗ trợ HS còn lúng túng. - GV nhận xét, sửa bài cho HS. - HS tìm và nêu nhanh - HS quan sát, đọc thầm bài trang 172 - HS đọc cá nhân, nối tiếp các tiếng. Đọc lại các vần ở cột 2. - HS thực hiện theo yêu cầu CN, nhóm, cả lớp. - HS tìm từ và nối tranh trong VBT. - HS quan sát GV viết mẫu và cách viết. - HS viết bảng con - HS viết vở TV. - HS trao đổi bài nhóm đôi, kiểm tra. Tiết 2 6. Đọc bài ứng dụng * GV giới thiệu bài đọc: Đọc sách - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ những con vật gì ? Hai bạn đang làm gì ? *Hướng dẫn đọc thành tiếng: Đọc nhẩm, đọc mẫu, đọc tiếng, từ ngữ. 7. Trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời + Vì sao nhái bén không đi cùng chuồn chuồn ? 8. Viết (vào vở Chính tả, nhìn – viết) - GV nêu ND bài viết: Chuồn chuồn và nhái bén đọc sách. - GV lưu ý cho HS chữ dễ viết sai chính tả: chuồn chuồn. - Yêu cầu HS nhìn-viết vào vở Chính tả - Đánh giá, nhận xét Hoạt động 3: Củng cố, mở rộng, đánh giá *Mục tiêu: MRVT có tiếng chứa vần vừa ôn - GV cùng HS tổng kết nội dung bài - Nhận xét tiết học, tuyên dương.S Hhhh - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS đọc nhẩm, đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đọc cả bài. - Nhiều HS trả lời: Vì nhái bén bận đọc sách. - Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài. - HS đổi vở - soát lỗi theo cặp đôi. - HS đọc trơn, đánh vần, phân tích - HS tìm từ, đặt câu với từ vừa tìm được chứa tiếng có vần đã học - Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học. TẬP VIẾT TUẦN 16 : Đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch, tĩnh mịch I- Mục tiêu tiết học: - Viết đúng các từ ngữ ứng dụng đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch, tĩnh mịch (kiểu chữ thường cỡ vừa). - Rèn kỹ năng viết chữ đúng cỡ chữ theo quy định. - HS có thức rèn chữ, giữ vở. II- Chuẩn bị: - GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt; Bảng phụ viết mẫu sẵn: đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch, tĩnh mịch - HS: Bảng con; bút chì; Vở Tập viết 1- tập 1; III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài *Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học - GV tổ chức HS nói nhanh từ có chứa vần: uông, uôc, ương, ươc, ênh êch, inh, ich - Giới tuyên dương, thiệu vào bài Hoạt động 2: Khám phá *Mục tiêu: Viết đúng các từ ngữ ứng dụng đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch, tĩnh mịch (kiểu chữ thường cỡ vừa). 1. Giới thiệu - Cho HS quan sát bảng phụ, đọc thầm từ ngữ: đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch, tĩnh mịch + Tìm và nêu các vần đã học trong tuần có trong các tiếng có sẵn ? - GV nhận xét. 2. Viết vào bảng con - GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu: đồng ruộng để nhận xét độ cao, cách đặt dấu thanh, nét nối giữa các chữ cái. - GV viết mẫu. - GV quan sát chỉnh sửa cho HS - Tương tự với: lược gỗ, kênh rạch, tĩnh mịch. 3. Viết vào vở Tập viết - GV yêu cầu HS viết vào vở TV trang 52,53: đồng ruộng, lược gỗ, kênh rạch, tĩnh mịch - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV nhận xét, sửa bài cho HS. Hoạt động 3: Tổng kết, mở rộng, đánh giá *Mục tiêu: HS nắm chắc được độ cao viết các chữ cái. - GV tổng kết giờ học - GV tuyên dương ý thức học tập của học sinh. - HS nói nhanh từ có chứa vần đã học - HS trả lời câu hỏi - HS thực hiện theo yêu cầu, tìm vần: uông, ươc, ênh, inh, ich. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS viết bảng con - Chỉnh tư thế tư thế ngồi viết - HS viết bài. - HS đổi vở - soát lỗi theo cặp đôi. - HS nêu lại độ cao các chữ cái đã viết trong bài. - Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học. TẬP VIẾT TUẦN 16 : Xem – kể: Tình bạn I. MỤC TIÊU - HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện Tình bạn dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó kể được toàn bộ câu chuyện. - HS nhận ra tình bạn giữa rùa và mèo thật cảm động. - Rèn kỹ năng nghe – kể và quan sát; hình thành năng lực sáng tạo - Giáo dục HS nhận thức được giá trị của tình bạn, biết quan tâm giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, góp phần hình thành phẩm chất nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh minh họa bài kể chuyện - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài *Mục tiêu: Tạo hứng thú, vui vẻ, hào hứng và kiến thức liên quan đến bài học - GV cho HS xem tranh nhân vật và trả lời câu hỏi. + Rùa sống ở đâu ? Mèo sống ở đâu ? - Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Khám phá *Mục tiêu: Kể được câu chuyện ngắn Tình bạn bằng 4 – 5 câu. nhận thức được giá trị của tình bạn, biết quan tâm giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn, góp phần hình thành phẩm chất nhân ái. 1. Kể theo tranh - Cho HS quan sát từng tranh và trả lời câu hỏi: + Tranh 1: Rùa bị làm sao ? + Tranh 2: Mèo đã làm gì giúp rùa ? + Tranh 3: Chuyện gì xảy ra với mèo ? + Tranh 4: Rùa đã làm gì giúp mèo ? - GV nhận xét. 2. Kể toàn bộ câu chuyện - HD kể toàn bộ câu chuyện + Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm 4 + Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm + Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 3. Mở rộng - Gợi ý HS đưa ra các ý kiến mà các em suy nghĩ + Tình bạn giữa rùa và mèo như thế nào ? VÌ sao rùa và mèo là bạn tốt ? Hoạt động 3: Tổng kết, mở rộng, đánh giá - GV tổng kết giờ học - GV tuyên dương ý thức học tập của học sinh. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV. - HS trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nội dung từng bức tranh + Rùa bị ngã ngửa, không tự lật mình lại được. + Mèo giúp rùa lật mình lại. + Mèo trèo cây, bị ngã xuống sông. + Rùa đã cỗng, chở mèo lên bờ. - HS thực hiện làm việc nhóm theo yêu cầu. 3 – 4 HS lên bảng, vừa chỉ theo tranh vừa kể. - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo trí nhớ của mình. - Nêu cảm nhận, mong muốn về tiết học.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_tieng_viet_lop_1_tuan_16_nam_hoc_2020_2021_truon.doc