Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Bài 1: TIA NẮNG ĐI ĐÂU

 I. MỤC TIÊU

1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vẫn với nhau, củng cố kiến thức về văn; thuộc lòng một số khổ thơ; cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua văn và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.

2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.

3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên nhiên, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to, máy chiếu

- HS SGK, tập viết, bảng con

 

docx 22 trang Kiều Đức Anh 6920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2021
 Chào cờ
 Quê hương tươi đẹp 
Tiếng Việt
Bài 1: TIA NẮNG ĐI ĐÂU 
 I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vẫn với nhau, củng cố kiến thức về văn; thuộc lòng một số khổ thơ; cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua văn và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát. 
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên nhiên, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi. 
II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to, máy chiếu
- HS SGK, tập viết, bảng con 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Ôn: Cho HS đọc lại bài hôm trước trả lời câu hỏi
-Nhận xét
- Khởi động: 
GV yêu cầu 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.
a. Trong tranh, em thấy tia nắng ở đâu ? 
b. Em có thích tia nắng buổi sáng không ? Vì sao ?
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài thơ Tia nắng đi đâu. 
-HS đọc bài trả lời câu hỏi
-HS quan sát tranh CN và trao đổi nhóm
+ HS trình bày đáp án trước lớp. Các HS khác có thể bổ sung 
-HS đọc lại CN tựa bài
2. Đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài thơ. 
- Trong bài thơ có bao nhiêu dòng thơ?
* Luyện đọc từng dòng thơ 
+ Cho đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (nắng, dậy, lòng tay, sức nhớ, lặng im)
+ Cho đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2 
-GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ.
*Hướng dẫn đọc từng khổ thơ 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ
-Bài này được chia làm 4 khổ thơ
+ Cho đọc nối tiếp từng khố thơ 2 lượt. 
+GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ (sực nhớ: đột ngột, bỗng nhiên nhớ ra điều gì, ngẫm nghĩ: nghĩ kĩ và lâu).
* GV cho 
- Cho HS đọc cả bài thơ 
+ Lớp học đồng thanh cả bài thơ ..
- HS dò bài
- HS trả lời
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc từ khó CN – nhóm ĐT
-HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc ngắt nghỉ theo khổ thơ.
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc đoạn theo nhóm 4
-HS đọc đọc cả bài thơ
- Các bạn nhận xét , đánh giá 
-HS đọc thành tiếng cả bài thơ
3. Tìm trong khổ thơ đầu những tiếng cũng vần với nhau 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm , củng đọc lại bài thơ và tìm trong khổ thơ đầu những tiếng cùng vần với nhau 
- GV yêu cầu 
- GV và HS nhận xét , đánh giá . 
-HS làm việc nhóm đôi
-HS trình bày kết quả.
- HS viết những tiếng tìm được vào vở .
TIẾT 2
4. Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi 
a. Buổi sáng thức dậy, bé thấy tia nắng ở đâu ?
b. Theo bé, buổi tối , tia nắng đi đâu ? 
c. Theo em, nhà lãng ở đâu ? 
- GV đọc từng câu hỏi 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
a. Buổi sáng thức dậy, bé thấy tia nắng ở trong lòng tay, trên bàn học, trên tán cây; b. Theo bé, buổi tối, tia nắng đi ngủ 
c. Câu trả lời mở 
- HS làm việc nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Các bạn nhận xét, đánh
5. Học thuộc lòng
- GV trình chiếu bài thơ 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một khổ thơ bất kì bằng cách xoá !
- HS đọc thành tiếng bài thơ . 
- HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá che dần
6. Vẽ bức tranh ông mặt trời và nói về bức tranh em vẽ 
+ Vẽ ông mặt trời 
+ Mỗi HS vẽ ông mặt trời theo trí tưởng tượng của mình vào vở . 
+ HS nhận xét bài vẽ của nhau . Nói về bức tranh em về . 
+ GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý :
 Em vẽ ông mặt trời màu gì ? 
Ông mặt trời em về cỏ hình gì ? 
Em về những gì xung quanh ông mặt trời ? 
+ Đại diện một vài nhóm nói trước lớp , các bạn nhận xét . 
+ HS chia nhóm nói về ông mặt trời từng HS trong nhóm nói về ông mặt trời 
7 , Củng cố
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học . 
-GV tóm tắt lại những nội dung chỉnh . 
-GV nhận xét , khen ngợi , động viên 
HS nêu 
Toán
CÁC NGÀY TRONG TUẦN ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các ngày trong một tuần lễ, một tuần lễ có 7 ngày.
- Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “ngày mai”.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát.
- Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
- Xác định cách thức giải quyết vấn đề.
- Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Các bông hoa (BT3), chiếc đồng hồ (HĐ 4).
HS: Đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Hát bài : Cả tuần đều ngoan.
- Các em vừa thể hiện xong bài hát gì?
- Trong bài hát có những ngày nào ? 
- Và trong những ngày đó bé đi học như thế nào ?
- GVNX
2. Hình thành kiến thức mới
1- Giới thiệu bài 
2. Khám phá: 
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để TLCH:
+ Trong tuần em đi học vào những ngày nào?
+ Em được nghỉ học những ngày nào?
- Gọi một số cặp đứng tại chỗ hỏi và trả lời.
- Nhóm khác nghe và nhận xét.
- GV giới thiệu cho HS về các ngày trong một tuần lễ.
- Vào các ngày cụ thể (thứ hai, thứ ba, .) em đã làm những gì? Các hoạt động của mình có giống hoạt động của các bạn trong tranh không?
- GV kết luận:
+ Một tuần lễ có 7 ngày là: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.
+ Thứ hai là ngày đầu tuần, chủ nhật là ngày cuối tuần.
- GV giới thiệu về hôm nay, ngày mai và hôm qua.
+ Lấy ngày hôm nay làm mốc.
+ Ngày sau ngày hôm nay là ngày mai.
+ Ngày trước là ngày hôm nay là hôm qua.
- GV hỏi HS về buổi học ngày hôm nay, và gợi ý hướng dẫn HS xác định về ngày mai, hôm qua.
3. Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để mô tả trạng thái của cây đậu thần qua từng ngày.
- Yêu cầu các nhóm khác nghe và nhận xét.
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt nảy mầm vào ngày nào trong tuần?
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt ra hoa vào ngày nào trong tuần?
- GV nhận xét và tuyên dương.
- GV giáo dục HS về việc trồng và chăm sóc cây.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh và mô tả bức tranh để thấy được sự thay đổi của cây theo từng ngày.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để tìm ngày còn thiếu.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai 
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng: Thứ ba, thứ năm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trò chơi: Tiếp sức
- Cách chơi: GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm có 4 HS. HS lần lượt nối tiếp nhau lên bảng viết đúng thứ vào những dấu hỏi chấm trên mỗi bông hoa. Trong thời gian 2 phút nhóm nào làm đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
- Phần thưởng: Nhóm thắng sẽ được nhóm thua cuộc hát tặng một bài hát.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên tham gia trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
- Trò chơi: Chiếc đồng hồ kì diệu
- Cách chơi: Đọc các thứ trong tuần, GV cho HS quay chiếc đồng hồ cho đến khi chiếc đồng hồ dừng lại và kim chỉ vào thứ mấy HS sẽ đọc to thứ đó lên.
- GV tổ chức trò chơi.
- HSNX – GV kết luận.
- NX chung giờ học - dặn dò về nhà ôn lại bài.
- Xem bài giờ sau.
- HS hát
- HS nghe và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Trong tuần em đi học vào những ngày thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Em được nghỉ học những ngày thứ bảy, chủ nhật.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS TLCH.
- HS lắng nghe.
- HS nghe.
- HS nghe và trả lời
- HS đọc yêu cầu BT.
- Hs quan sát tranh.
- HS thảo luận nhóm 2 và mô tả trạng thái của cây đậu thần qua từng ngày.
- Các nhóm khác nghe và NX.
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt nảy mầm vào ngày thứ hai trong tuần.
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt ra hoa vào ngày thứ sáu trong tuần.
- HS nghe.
- 2 HS đọc.
- HS quan sát và trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm 2 để tìm ngày còn thiếu.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- Đọc tên các ngày còn thiếu trên mỗi bông hoa.
- HS nghe luật chơi.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe.
- HS tham gia chơi.
 .
Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2021
Tiếng Việt
Bài 2 : TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG
 I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời dụng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cũng văn với nhau, củng cố kiến thức về văn; thuộc lòng một số khổ thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua văn và hình ảnh thơ, quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát. 
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 
3. Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên nhiên, có cảm xúc trước những đổi thay của đời sống xung quanh, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi. 
II CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to, máy chiếu
- HS SGK, tập viết, bảng con 
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TIẾT 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động 
- Ôn: Cho HS đọc lại bài hôm trước trả lời câu hỏi
-Nhận xét
- Khởi động: 
GV yêu cầu 
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi.
a. Bạn thỏ đang làm gì ? 
b. Em có hay ngủ mơ không?Em thường mơ thấy gì ? 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài thơ Trong giấc mơ buổi sáng. 
-HS đọc bài trả lời câu hỏi
-HS quan sát tranh CN và trao đổi nhóm
+ HS trình bày đáp án trước lớp . Các HS khác có thể bổ sung 
-HS đọc lại CN tựa bài
2. Đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài thơ. 
- Trong bài thơ có bao nhiêu dòng thơ?
* Luyện đọc từng dòng thơ 
+ Cho đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS (sáng, nắng, nơi, lạ, sông, chảy tràn, dòng, sữa, trắng)
+ Cho đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2 
-GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp thơ.
*Hướng dẫn đọc từng khổ thơ 
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ
-Bài này được chia làm 4 khổ thơ
+ Cho đọc nối tiếp từng khố thơ 2 lượt. 
+GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài thơ (thảo nguyên: vùng đất cao, bằng phẳng, rộng lớn, nhiều cỏ mọc; ban mai; buổi sáng sớm khi mặt trời đang lên).
* GV cho 
- Cho HS đọc cả bài thơ 
+ Lớp học đồng thanh cả bài thơ
- HS dò bài
- HS trả lời
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc từ khó CN – nhóm ĐT
-HS đọc nối tiếp
-HS luyện đọc ngắt nghỉ theo khổ thơ.
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc đoạn theo nhóm 4
-HS đọc đọc cả bài thơ
- Các bạn nhận xét , đánh giá 
-HS đọc thành tiếng cả bài thơ
3. Tìm ở cuối các dòng thơ những tiếng cùng vần với nhau
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại bài thơ và tìm trong bài thơ những tiếng có vần 
- GV yêu cầu 
- GV và HS nhận xét, đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời (trời - Phơi, sông - hồng - trống, tai – bài, trắng – nắng ). 
-HS làm việc nhóm đôi
-HS trình bày kết quả.
- HS viết những tiếng tìm được vào vở .
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Trả lời câu hỏi 
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi 
a. Trong giấc mơ, bạn nhỏ thấy ông mặt trời làm gi ?
b. Bạn nhỏ thấy gì trên thảo nguyên ?
c. Bạn nhỏ nghe thấy gì trong giấc mơ ? 
- GV đọc từng câu hỏi 
- GV và HS thống nhất câu trả lời. 
a. Trong giấc mơ, bạn nhỏ thấy ông mặt trời mang túi đẩy hoa trắng và trải hoa vàng khắp nơi;
 b. Bạn nhỏ thấy rất nhiều loài hoa lạ trên thảo nguyễn thang tên bạn lớp mình.
 c. Bạn nhỏ nghe thấy trong giấc mơ lời của chú gà trống gọi bạn nhỏ dậy học bài.
- HS làm việc nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Các bạn nhận xét, đánh giá.
5. Học thuộc lòng
 - GV trình chiếu bài thơ 
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng một khổ thơ bất kì bằng cách xoá !
- HS đọc thành tiếng bài thơ . 
- HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị xoá che dần
6. Nói về một giấc mơ của em
- GV đưa ra một số câu hỏi gợi ý :
 Em có hay nằm mơ không ? 
Trong giấc mơ em thấy những điều gì ?
 Em thích mơ thấy điều gì ? 
Vì sao em thích mơ thấy điều đó ? 
- Củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chỉnh. 
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. 
- HS chia nhóm có thể nói về điều minh thích gặp trong giấc mơ. Từng HS trong nhóm nói về điều mình thích gặp trong giấc mơ hoặc chia theo nhóm đôi và hỏi - đáp 
-Đại diện một vài nhóm nói trước lớp, 
 .
Toán
BÀI: CÁC NGÀY TRONG TUẦN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các ngày trong một tuần lễ. Một tuần lễ có 7 ngày.
- Bước đầu làm quen và hiểu các khái niệm “ hôm nay”, “hôm qua”, “ ngày mai”. 
-Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan sát.
-Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
-Xác định cách thức giải quyết vấn đề.
-Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các đồ dùng, vật liệu để thực hiện bài tập nhóm.
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
-GV nói: Bây giờ chúng mình sẽ đứng lên vừa đi vừa hát bài hát “Cả tuần đều ngoan”.
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về những ngày nào trong tuần?
-GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Thực hành – luyện tập
* Bài 1:Tìm đường về nhà.
-GV chiếu bài lên bảng cho HS quan sát.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV dẫn dắt bài: Bạn ốc sên bị quên đường về nhà. Chúng ta cần tìm đường về nhà cho bạn ốc sên. Con đường này rất đặc biệt. Nó phải đi qua tất cả những viên đá, nhưng mỗi viên đá chỉ được đi qua 1 lần.
-Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm đáp án đúng theo yêu cầu bài tập.
-GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
-Gv nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm làm nhanh và chính xác.
* Bài 2: Xem thời khóa biểu của bạn Rô-bốt rồi trả lời.
-GV chiếu bài lên bảng cho HS quan sát.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV cho HS đọc nối tiếp cột nội dung các ngày. 
- Gv mời HS đọc yêu cầu 
a/ Ro-bốt học những mộn học gì trong ngày thứ ba?
-GV mời HS trả lời cá nhân.
-GV nhận xét.
- Gv mời HS đọc yêu cầu 
b/.Rô bốt học Tiếng việt vào những ngày nào trong tuần?
-GV hướng dẫn HS cách quan sát Thời Khóa biểu để tìm những ngày Rô bốt có học môn Tiếng việt.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trình bày vào phiếu nhóm bằng cách đánh dấu vào các ngày Rô bốt có học môn Tiếng việt theo bảng sau:
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
-GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
-Gv nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm làm nhanh và chính xác.
* Bài 3: Rô bốt đi du lịch. Hành trình đi du lịch của rô bốt qua các địa điểm 1-2-3-4-5-6-7
-GV chiếu bảng đồ lên bảng cho HS quan sát.
-Gv đặt câu hỏi gợi ý:
+Bức tranh mô tả gì?
+Em thấy những gì trên bức tranh? 
-GV giải thích cụ thể: “”Từ thứ hai, bạn Rô bốt bắt dầu chuyến du lịch xuyên Việt trong 1 tuần qua 7 địa điểm. Địa điểm đầu tiên mà bạn Rô bốt chọn trong chuyến đi là Cao Bằng.””
-Gv gọi HS đọc các câu hỏi :
a/.Thứ ba, Rô bốt ở đâu?
b/.Thứ mấy Rô bốt ở Đà Nẵng?
c/. Rô bốt kết thúc hành trình vào ngày nào trong tuần?
-Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời tương ứng.
-GV mời Đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm nhanh và đúng.
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
-Gv mời HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét chung giờ học và HS chuẩn bị bài mới
- HS lắng nghe
-HS trả lời “Cả tuần đều ngoan”
-HS trả lời: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật.
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS đọc to.
- HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 2
-Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS đọc to.
-Hs đọc nối tiếp.
-HS đọc to.
-HS trả lời cá nhân.
- HS lắng nghe
-HS đọc CN- ĐT.
-HS quan sát TKB
-HS thảo luận nhóm và tìm các ngày Rô bốt có học môn Tiếng việt.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
Thứ hai, thứ tư, thứ sáu
- HS lắng nghe
-HS quan sát
- HS lắng nghe
-HS trả lời
-HS đọc to
-HS thảo luận nhóm
-HS lên trình bày
a/.Hà Nội 
b/. Thứ năm
c/.Chủ nhật
-HS nêu.
 .
Thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2021
Tiếng Việt
Bài 3 . NGÀY MỚI BẮT ĐẦU
I. MỤC TIÊU 
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB miêu tả ngắn; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.
 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện, nghe viết một đoạn ngắn 
 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với cuộc sống và những chuyển động hằng ngày của nó, từ môi trường tự nhiên, thế giới loài vật đến sinh hoạt của con người, khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi. 
II.CHUẨN BỊ 
- Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to, máy chiếu
- HS SGK, tập viết, bảng con 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn khởi động 
- Ôn: Cho HS đọc lại bài hôm trước trả lời câu hỏi
-Nhận xét
- Khởi động: 
GV yêu cầu 
a. Em thấy những gì trong tranh ?
b. Cảnh vật và con người trong tranh như thế nào ? 
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời,
a.Tranh buổi sáng, hoa cỏ đẫm sương mọi người tập thể dục;
 b. Cảnh vật và con người trong tranh tươi vui, đầy sức sống, ...) sau đó dẫn vào bài đọc Ngày mới bắt đầu.
-HS đọc bài trả lời câu hỏi
-HS quan sát tranh CN và trao đổi nhóm
+ HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể bổ sung 
-HS đọc lại CN tựa bài
2. Đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Trong bài có bao nhiêu câu?
* HS đọc câu
+ GV cho đọc nối tiếp từng câu lần 1. 
GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ như
 (tỉnh, chiều, chuồng, kiếm, ....) 
 + GV cho đọc nối tiếp từng câu lần 2. 
- GV hướng dẫn HS đọc những câu dài
 (Buổi sáng tinh mơ,/mặt trời nhỏ lên đỏ rực. Những tia nắng toả khắp nơi, đánh thức mọi vật.) 
* HS đọc đoạn 
+ GV chia bài thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến có màng như chân vịt, đoạn 2: phần còn lại) 
+ GV cho đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt 
+GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài (tinh mơ: sáng sớm, trời còn mở mở: lục tục: tiếp theo nhau một cách tự nhiên, không phải theo trật tự sắp xếp từ trước) 
+ HS đọc đoạn theo nhóm . 
- GV gọi đọc toản bài
+ GV đọc lại toàn bài và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi.
-HS dò bài
-HS trả lời
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc CN-N –ĐT
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc nối tiếp từng đoạn
-HS đọc đoạn trong nhóm
- 3 HS đọc lại toàn bài
TIẾT 2
3. Trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi 
a. Buổi sáng, cải gi đánh thức mọi vật ? 
b. Sau khi thức giấc, các con vật làm gì ?
c. Bé làm gì sau khi thức dậy ? 
-GV và HS thống nhất câu trả lời . 
a. Buổi sáng tia nắng đánh thức mọi vật; 
b. Sau khi thức giấc, chim bay ra khỏi tố, cất tiếng hót; ong bay đi kiểm sát; gà mẹ dẫn con đi kiếm mồi; 
c . Sau khi thức dậy, bể chuẩn bị đến trường. 
-HS làm việc nhóm đôi
-Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình
-Các nhóm khác nhận xét, đánh giá
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và c ở mục 3 
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và c hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. 
Buổi sáng, tia nắng đánh thức mọi vật. 
Sau khi thức dậy, bé chuẩn bị đến trường. 
GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. 
- HS đọc CN- ĐT
- HS viết câu trả lời vào vở
 .
Toán
BÀI: THỰC HÀNH XEM LỊCH VÀ GIỜ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ trên đồng hồ.
-Biết xem lịch để xác định các ngày trong tuần.
-Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ trên đồng hồ.
-Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
-Xác định cách thức giải quyết vấn đề.	
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các đồ dùng, một số tờ lịch ngày liên tiếp thật.
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
-Ổn định tổ chức.
-Gv giới thiệu bài: “HS sẽ thi cuối kì vào ngày 15 tháng 5. Vậy làm thế nào để biết được ngày 15 tháng 5 là thứ mấy? Để biết được hôm nay cô và các bạn sẽ cùng học thực hành xem lịch và giờ nhé”
2.Hình thành kiến thức mới
1- Giới thiệu bài 
2. Khám phá:
-Gv mang tờ lịch thật đính lên bảng yêu cầu -GV giới thiệu trực quan các thông số chính xuất hiện trên tờ lịch : ngày... tháng.... thứ....
-GV chiếu hình ảnh tờ lịch trong SGK yêu cầu 
-GV hỏi HS “Thứ hai, ngày mấy?”
-GV nhận xét.
-Gv yêu cầu HS quan sát tiếp ô bên phải và hỏi:
+Sau khi bóc đi tờ lịch thứ hai, ngày 7 chúng ta sẽ thấy tờ lịch gì?
+ Sau khi bóc đi tờ lịch thứ ba, ngày 8 chúng ta sẽ thấy tờ lịch gì?
+Có bạn nào đoán được, nếu bóc đi tờ lịch thứ ba, ngày 8 chúng ta sẽ thấy tờ lịch nào không?
-Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi trên
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét, chốt ý.
3. Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập
* Bài 1:Tìm gốc cây thích hợp cho mỗi chú sóc, biết thứ ba là ngày 22.
-Gv chiếu bài tập cho HS quan sát.
-GV mời 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Gv gợi ý thêm: 
+“Mỗi chú sóc cần tìm gốc cây thích hợp cho mình và mỗi gốc cây chỉ là nhà của duy nhất một chú sóc.”
+Thứ ba là ngày 22 thì thứ tư sẽ là ngày bao nhiêu?
-GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 4 và trình bày vào phiếu.
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-Gv nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm làm nhanh và chính xác.
* Bài 2: 
- GV nhắc lại khái niệm “hôm qua, hôm nay, ngày mai”
- GV chiếu bài tập cho HS quan sát.
-GV mời HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm đôi và trình bày vào SGK.
-GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
-Gv nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm làm nhanh và chính xác.
* Bài 3:Quan sát tranh rồi trả lời 
 -GV mời HS nêu yêu cầu bài tập.
a/.Bạn Mai đã xé đi bao nhiêu tờ lịch? 
b/.Em có biết ngày 19 là ngày thứ mấy trong tuần không?
-Câu a: Gv hướng dẫn HS liệt kê những tờ lịch đã xé đi và đếm và hướng dẫn thêm cách làm phép trừ ( 19-16=3 ngày) đối với HS khá giỏi)
-Câu b: Gv hướng dẫn HS lập bảng
Ngày 16
Ngày 17
Ngày 18
Ngày 19
Thứ tư
-Gv phát phiếu và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm câu trả lời tương ứng.
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm nhanh và đúng.
4. Hoạt động 4: Củng cố :
-Gv mời HS nhắc lại nội dung bài học
- HS lắng nghe
-HS quan sát
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS trả lời : Thứ hai, ngày 7
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Thứ tư, ngày 23. Thứ năm ngày 24, Thứ sáu ngày 25
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
a/. Ngày 21- ngày mai, Ngày 19- hôm qua
b/. Hôm nay-ngày 21, Ngày mai-ngày 22
- HS lắng nghe-HS quan sát
-HS đọc yêu cầu
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Bạn Mai đã xé 3 tờ lịch.
Ngày 19 là thứ bảy
- HS lắng nghe
-Hs nhắc lại.
 .
TViệt(LH)
Luyện tập T-H củng cố các kỹ năng (T1)
Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2021
Tiếng Việt
Bài 3 . NGÀY MỚI BẮT ĐẦU
TIẾT 3
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu. 
- GV yêu cầu 
- GV và HS thống nhất cầu hoàn chỉnh. 
a. Những tia nắng buổi sáng mở đầu một ngày mới.
 b. Mấy chú chim chích choè đang hót vang trên cành cây. 
-GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. 
GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
-HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh 
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý 
- GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . 
-GV nhận xét. 
-HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh 
-HS trình bày kết quả nói theo tranh.
TIẾT 4
7. Nghe viết
- GV đọc to cả đoạn văn 
- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết : 
+ Viết lùi vào đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm.
+ Chữ dễ viết sai chính tả (loài, lớn.) 
 - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. 
+ GV đọc từng câu cho HS viết. 
+ Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi . 
+GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
HS chú ý lắng nghe
- HS viết bảng con
- HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. 
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Ngày mới bắt đầu từ ngữ có tiếng chứa vần iêu, iu, uông, uôn
-GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể có ở trong bài hoặc ngoài bài. HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa các vần iêu, iu, uông, uôn 
 -GV viết những từ ngữ này lên bảng . 
-HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa các vần iêu, iu, uông, uôn 
- HS nêu những từ ngữ tìm được.
- HS đọc CN -ĐT
9. Hát một bài và cùng nhau vận động theo nhịp điệu của bài hát 
-GV hát minh hoạ hoặc mở băng. HS hát theo. Cả lớp đứng dậy, vừa hát vừa làm các động tác thể dục, vận động cho khoẻ người 
- HS nói cảm nhận về hoạt động này: cảm thấy vui, khoẻ, thích tập thể dục...
10. Củng cố 
GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học .
 GV tóm tắt lại những nội dung chính (GV nhấn mạnh lợi ích của việc dậy sớm và tập thể dục, khuyến khích HS dậy sớm và tập thể dục thường xuyên).
 GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS 
HS nêu 
 Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2021
CLBRCV
Luyện viết đúng từ, câu, đoạn văn
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 1: ĐƯỜNG EM TỚI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được đường có vỉa hè, không có vỉa hè và biết chỉ ra những nguy hiểm có thể xảy ra trong mỗi tranh.
- Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thông, nơi có tín hiệu đèn giao thông. Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thông.
- Xác định vị trí của đèn giao thông ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba, ngã tư, đi theo đúng tín hiệu giao thông để bảo đảm an toàn.
II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Giáo viên
- Máy chiếu, biển báo giao thông 
	2. Học sinh
- SGK, Giấy A4, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Khởi động: HS cùng nghe, hát và vỗ tay theo nhịp bài hát về đường em tới trường.
GV đặt câu hỏi
- GV giới thiệu bài: Bài 1. Đường em tới trường
- HS hát, vỗ tay theo nhịp
- HS trả lời
Khám phá: 
Tìm hiểu đường em tới trường:
* Mục tiêu:
- HS nắm được những loại đường nào học sinh đến trường.
- HS biết có 4 loại đường dành cho các loại xe và dành cho người đi bộ.
* Tiến hành:
- GV chiếu hình 1, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: 
- GV nhận xét, KL: 
- GV chiếu hình 2,3,4 trang 4 yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Đường em tới trường giống với đường nào dưới đây?.
+Em thấy những gì trên đường tới trường?
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận 
- Cho HS chơi trò chơi theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương tinh thần tham gia trò chơi của các nhóm.
2. Tìm hiểu những nguy hiểm trên đường em tới trường
Quan sát và chỉ ra những nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn nhỏ trong tranh.
+ Kể những nguy hiểm em có thể gặp trên đường tới trường?
+ Em làm gì để phòng tránh những nguy hiểm đó?
- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến
- GVNX, tuyên dương các nhóm.
- GV rút ra nội dung bài học: 
- Mời HS đọc lại ND bài.
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: 
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm đôi.
- HS trao đổi thống nhất câu TL 
- HS tham gia chơi trò chơi theo nhóm.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 TLCH: 
- HS trả lời:
Thực hành:
Tình huống nào trong tranh có thể xảy ra tai nạn giao thông?
- GVNX, KL
Hành vi nào trong tranh có thể gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông?
- GV cho HS các nhóm chọn một trong hai tình huống để sắm vai 
- GV cho HS liên hệ rút ra bài học, khắc sâu kiến thức để vận dụng trong thực tế.
- HSTL:
- HS hoàn thành tranh theo nhóm 2
Vận dụng:
1.Chia sẻ với bạn hoặc người thân những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường
- Tổ chức cho HS thi đua: 
- Yêu cầu HS giải thích vì sao em chọn tô màu đó.
- GVNX
- GVNX, tuyên dương HS.
* Dặn dò HS: Quan sát đường phố gần nhà, gần trường em để tìm nơi đi bộ an toàn.
- HS hoàn thành tranh theo nhóm 4, trao đổi chọn màu phù hợp cho tình huống trong tranh.
Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2021
Tiếng Việt
Bài 4 ;HỎI MẸ
I MỤC TIÊU
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ rằng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng bài thơ và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát. 
2. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_31_na.docx