Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 30 - Năm học 2021-2022 - Trịnh Xuân Trung

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 30 - Năm học 2021-2022 - Trịnh Xuân Trung

Tiết 2 Tự nhiên và Xã hội

 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học về các cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu.

- Có ý thức thực hiện được một số việc làm cơ bản để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu.

- Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

 

docx 26 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 6730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 30 - Năm học 2021-2022 - Trịnh Xuân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÁO BÀI TUẦN 30 – DẠY KÊ LỚP 1,2,3,4,5
Từ ngày 4/4 đến ngày 8/4/2022
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Lớp
Tên bài
Tiết CT
Đồ dùng
GV
HS
Chiều
thứ Hai
1
Toán
2B1
Luyện tập
146
Ti vi+ MT
SGK
2
TN&XH
2B1
Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe (T2)
59
SGK
VBT
3
Ôn toán
2B1
Ôn phép cộng trong phạm vi 1000
30
SGK
VBT
4
5
Sáng thứ Ba
1
Mĩ thuật
5C
Vẽ biểu cảm các đồ vật
30
Ti vi+ MT
SGK
2
Đạo đức
4C
Bảo vệ môi trường
30
Ti vi+ MT
SGK
3
Đạo đức
3C
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( T1)
30
Ti vi+ MT
SGK
4
Chiều thứ Ba
1
Đạo đức
1A3
Phòng tránh thương tích do bị ngã
30
Ti vi+ MT
SGK
2
TN&XH
1A3
Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe ( T1)
59
Ti vi+ MT
SGK
3
Ôn toán
1A3
Ôn phép trừ số có hai CS cho số có hai CS
30
VBT + BT
VBTT
4
Sáng thứ Tư
1
Toán
5B2
Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích ( Tiếp)
148
Ti vi+ MT
SGK
2
K.chuyện
5B2
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
30
Ti vi+ MT
SGK
3
Toán
4B1
Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
148
Ti vi+ MT
SGK
4
Đạo đức
3B1
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( T1)
30
Ti vi+ MT
SGK
Sáng thứ Năm
1
Đạo đức
4A2
Bảo vệ môi trường
30
Tivi+ MT
SGK
2
TNXH
3A3
Sự chuyển động của trái đất
60
Ti vi+ MT
SGK
3
Đạo đức
3A2
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( T1)
30
Ti vi+ MT
SGK
4
Đạo đức
4A1
Bảo vệ môi trường
30
Ti vi+ MT
SGK
5
Đạo đức
3A1
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( T1)
30
Ti vi+ MT
SGK
Sáng thứ Sáu
1
TNXH
1A2
Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe ( T1)
59
Ti vi+ MT
SGK
2
TNXH
1A2
Ôn tập chủ đề con người và sức khỏe ( T2)
60
Ti vi+ MT
SGK
3
4
Đạo đức
1A2
Phòng tránh thương tích do bị ngã
30
Ti vi+ MT
SGK
5
Chiều thứ Sáu
1
Đạo đức
2A2
Tìm hiểu quy định nơi công cộng
30
Ti vi+ MT
SGK
2
3
TNXH
2A2
Ôn tập chủ đề con người vá sức khỏe ( T3)
60
Ti vi+ MT
SGK
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 30
Ngày soạn: 27/3/2021	
Ngày dạy: ( Buổi chiều) Thứ Hai, ngày 4 tháng 4 năm 2022 
Lớp: 2B1	 Toán
 LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết cách làm tính trừ không nhớ các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu bài tập 1, tranh bài tập 2,4.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Kiểm tra Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
- Gọi 2HS lên bảng làm.
*Đặt tính rồi tính: HS1: 548 – 312
HS2: 592 - 222
- GV sửa bài và nhận xét.
2. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm vào phiếu bài tập
- GV quan sát HS làm và thu nhận xét một số phiếu.
- GV kiểm tra bài làm trên bảng.
- GV cho HS đọc lại các phép tính đúng.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
YC HS quan sát tranh.
- GV hỏi
+ Trong tranh có mấy bông hoa?
+ Con bọ rùa có 2 chấm đậu trên bông hoa thứ mấy?
+ Con bọ rùa có 2 chấm đậu trên bông hoa thứ nhất có kết quả phép tính bằng bao nhiêu?
+ Em làm thế nào có kết quả như vậy?
- Gv nhận xét.
+ Bông hoa thứ 2 và thứ 3 có kết quả bằng bao nhiêu?
+ Em làm thế nào có kết quả như vậy?
+ Có kết quả của 3 phép tính vậy bạn nào cho cô biết 2 phép tính nào có kết quả bằng nhau?
- GV nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho học sinh tính nhẩm và chọn đáp án đúng.
- Gọi tùng học sinh làm từng phép tính.
- Gv nhận xét qua mỗi bài làm của HS.
Bài 4
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS quan sát tranh:
+ Bức tranh thứ nhất có phép tính 245 - 125 bằng bao nhiêu?
+ Cái cân đang ở vị trí bằng nhau, thì cân năng của 2 vật trên như thế nào?
+Vậy kết quả cần điền là số mấy?
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học.
- HS làm.
- HS làm bảng con.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 1HS lên bảng. Cả lớp làm vào phiếu
- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS đọc
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS quan sát
+ Có 3 bông hoa.
+ Đậu trên bông hoa thứ nhất.
+ Có kết quả bằng 412.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- Bông hoa thứ 2 có kết quả bằng 311, bông hoa thứ 3 có kết quả bằng 412
- HS trả lời.
Bông hoa thứ 1 có kết quả bằng bông hoa thứ 3.
- HD đọc
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Bằng 120.
- Cân nặng của hai vật trên bằng nhau?
- HS kết quả cần điền là số 0.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiết 2 Tự nhiên và Xã hội
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học về các cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu.
- Có ý thức thực hiện được một số việc làm cơ bản để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu.
- Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Kiểm tra
2. Ôn tập
*Hoạt động 1: Giải quyết tình huống.
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.103, HDHS nhận diện tình huống: Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe. Em sẽ nói và làm gì để khuyên người thân bỏ thuốc lá?
* Hoạt động 2
- YCHS thảo luận theo cặp giải quyết tình huống.
- GV nhận xét, khen ngợi.
*Tổng kết
- YC quan sát tranh sgk/tr.103:
+ Hình vẽ ai?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Minh nói gì vớ Hoa?
+ Em có cảm nhận giống Minh không?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học?
- Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện
- 2-3 HS nêu.
- HS thảo luận, chia sẻ trước lớp.
- HS quan sát, trả lời.
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Tiết 3	Ôn toán
 ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết cách làm tính cộng các số trong phạm vi 1000.
- Làm được dạng toán có lời văn với một bước tính.
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Phiếu bài tập 1, tranh bài tập 2,4.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: Kiểm tra
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập.
2. Luyện tập
* Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp 
- GV nêu yêu cầu của bài.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- YCHS làm bài vào bảng con
548 + 312 592 + 234 690 + 89 427 + 125
- Giáo viên nhận xét.
- YC 1 HS nêu cách đặt tính và tính.
* Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- 1 HS nêu cách thực hiện phép tính.
- YCHS làm bài vào bảng con
457 + 452 326 + 29 762 + 184 546 +172
3. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Dặn dò về nhà học bài và làm BT
HS thực hiện
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm bảng con
- HS chia sẻ:
 548 592 690 427 
+ 312 +234 + 89 + 125
 860 826 779 552
- HS nhắc lại yêu cầu của bài.
 Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm bảng con
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 28/3/2021	
Ngày dạy: ( Buổi sáng) Thứ Ba, ngày 5 tháng 4 năm 2022 
Lớp 5C	 Mĩ thuật
 VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật.
- Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình của bạn.
- Có ý thức tự quản tốt trong giờ học, biết tự phục vụ bản thân.
- Biết giữ gìn đồ dùng gia đình, yêu cái đẹp và sản phẩm của mình.
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ
- Giáo viên: Một số vật mẫu, bình đựng nước ca, cốc, chai, lọ hoa 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Tiết 1: (35’) Nhận biết được vật mẫu, bước đầu vẽ được hình đơn giản theo mẫu.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Quan sát hình 11.1 để tìm hiểu về tranh tỉnh vật
+ Có những đồ vật gì trong tranh ?
+ Hình, mảng, đường nét, cách vẽ, màu sắc của mỗi bức tranh như thế nào?
- Giáo viên xem hình 11.2, 11.3
- Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
- Học sinh quan sát hình 11.1 trả lời
- Học sinh nhìn tranh kể
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc
*Hoạt động 2: Cách thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên đặt vật mẫu, HS quan sát và cảm nhận
+ Bước 1: vẽ chì
+ Bước 2: HS nhận xét
+ Bước 3: vẽ màu cảm nhận
+ Bước 4: đánh giá sản phẩm
- HS quan sát và nêu về hình dáng, chất liệu (nếu có)
- Nêu quy trình biểu cảm
*Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động cá nhân
- Giáo viên cho học sinh vẽ biểu đạt theo trí nhớ, vẽ theo trí tưởng tượng
- HS làm bài cá nhân
Tiết 2: (35’)Tiếp tục hoàn thiện sản phẩm, trưng bày và giới thiệu.
*Hoạt động 4: Thực hành và GT sản phẩm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b. Hoạt động nhóm
- Từ các bài kí biểu đạt đồ vật cá nhân, các em cắt hình sắp xếp thành một bức tranh của nhóm
*Trưng bày và giới thiệu sản phẩm
- GV tổ chức HS trưng bầy sản phẩm và giới thiệu về sản phẩm của mình.
- GV tổ chức HS trưng bầy, thuyết trình sản phẩm của nhóm.
- Các nhóm khác bình luận về tác phẩm nhóm bạn.
- Học sinh lựa chọn, đánh giá và tìm ra những sản phẩm sáng tạo.
- GVKL khen, động viên học sinh.
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- HS đánh giá
Tiết 2: Lớp 4C	 Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Con ngưòi phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
 - Biết bày tỏ ý kiến thảo luận đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
 - Bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Các tấm bìa màu khác nhau.
- Phiếu học tập, Máy tính, màn hình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Kiểm tra bài cũ: ( 3phút) 
 - Vì sao chúng ta cần tôn trọng luật giao thông ?
 - Em đã thực hiện đúng luật Giao thông chưa? nêu vài ví dụ
2. Khám phá: ( 32phút)
 a) Giới thiệu bài: Trực tiếp. 
 b)Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin trang 33, 34).
 - HS đọc và thảo luận các thông tin đã nêu trong shk, đại diện nhóm trình bày trước lớp.
 - GV kết luận: Đất bị xói mòn, diện tích đất trồng trọt giảm - thiếu lương thực, nghèo đói.
 - Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị bệnh.
 - Rừng bị thu hẹp: Lượng nước ngầm giảm, lũ lụt, hạn hán, mất các loài cây – xói mòn đất.
 - HS đọc thầm ghi nhớ ở sgk.
 c)Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
 - Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến.
 - GV đọc từng ý kiến
 - HS dùng các tấm thẻ để bày tỏ ý kiến
 - GV gọi vài HS giải thích sự lựa chọn.
GV kết luận: Các việc làm b, c, d, g, là bảo vệ môi trường.
Các việc làm a, d, e, H là làm ô nhiễm môi trường.
d)Củng cố dặn dò: Hoạt động nối tiếp: 
 - HS:Tìm hiểu về tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương.
Tiết 3: Lớp 3C Đạo đức
	CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường.
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.
- Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Kĩ năng đảm nhân trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập đạo đức 3. Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Các hoạt động của giáo viên
 HĐ của HS
1. Khởi động
2. Khám phá
*HĐ1: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
+ Làm như vậy có tác dụng gì?
+ Cây trồng vật nuôi có lợi ích gì đối với con người?
+ Với cây trồng vật nuôi ta phải làm gì?
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ xung.
*HĐ2: Cách chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Quan sát tranh đặt câu hỏi hỏi nhau.
+ Bạn nhỏ trong tranh làm gì? Làm như thế có tác dụng gì?
- Nối tiếp hỏi đáp cho đến hết.
- Cùng lớp nhận xét bổ xung.
- Tổ chức cho HS đóng vai xử lí các tình huống.
+ Một nhóm là chủ vườn hoa, cây cảnh.
+ Một nhóm là chủ vừơn cây. +Một nhóm là chủ trại gà.
+ Một nhóm là chủ trại bò. + Một nhóm là chủ ao cá.
- Thảo luận tìm cách chăm sóc.
- Các nhóm trình bày, nhận xét – bổ xung.
- Cùng cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đưa ra cách giải quyết hay nhất.
3. Củng cố dặn dò
- GV tóm tắt ND bài, nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Hát
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS đóng vai
- HS thảo luận
- HS trình bày
- HS lắng nghe
Ngày soạn: 28/3/2021	
Ngày dạy: ( Buổi chiều) Thứ Ba, ngày 5 tháng 4 năm 2022 
Lớp 1A3	 Đạo đức
 PHÒNG, TRÁNH THƯƠNG TÍCH DO NGÃ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu được các tình huống nguy hiểm có thể gây ra thương tích do ngã.
Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của việc bị ngã.
Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh thương tích
do ngã.
III. CHUẨN BỊ
SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Đi tới trường”-sáng tác: Đức Bằng),... gắn với bài học “Phòng, tránh thương tích do ngã”;
Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,... (nếu có điều kiện).
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động
- Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài "Đi tới trường"
GV bật bài hát “Đi tới trường” hoặc bắt nhịp để HS hát theo bài hát này.
GV đặt câu hỏi: Hằng ngày, các em đi tới trường như thế nào?
HS suy nghĩ, trả lời.
2. Khám phá
- Nhận biết những tình huống có thể dẫn đến thương tích do ngã và hậu quả của nó
GV chiếu/treo tranh mục Khám phá lên bảng để HS quan sát (hoặc HS quan sáttranh trong SGK).
GV nêu yêu cầu: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ngã và hậu quả của nó. Em cầnlàm gì để phòng, tránh thương tích do ngã?
GV gợi ý các nguyên nhân gây ngã: trèo cây, đùa nghịch khi đi cầu thang, leo trèotrên bậu cửa, chạy đùa dưới sân ướt,...
- Việc bị ngã sẽ khiến em có thể bị tổn thương: xước tay, chân; chảy máu; gãy tay,chân,... chấn thương các bộ phận cơ thể gây tổn hại đến sức khoẻ.
Luyện tập
*Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm
GV yêu cầu HS quan sát tranh mục Luyện tập trong SGK.
GV giới thiệu về từng tình huống và hỏi về những hành động nên làm và không
nên làm.
GV gợi ý các tình huống không nên làm:
+ Tranh 1: Đuổi nhau trong khu vực xây dựng nhiều cát, sỏi
+ Tranh 2: Đùa nghịch khi đi thang cuốn
+ Tranh 3: Ngồi trên lưng trâu giục trâu chạy/Muốn được lên lưng trâu như anh
lớn hơn.
- GV gợi ý các tình huống nên làm:
+ Tranh 4: Dắt trâu sát lê' đường
+ Tranh 5: Mặc đồ bảo hộ, đội mũ bảo hiểm khi chơi thể thao
+ Tranh 6: Đứng ngay ngắn, không đùa nghịch khi đi thang cuốn.
*Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Em hãy chia sẻ với các bạn cách em phòng, tránh thương tíchdo ngã.
- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặccác em chia sẻ theo nhóm đôi.
- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách phòng, tránh thương tích do ngã.
3. Vận dụng
* động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn
GV giới thiệu tranh tình huống
1. Các bạn không nên làm thế vì rất nguy hiểm.
2. Các bạn nên chọn chỗ chơi an toàn.
3. Mai ơi, đừng trèo cây, bạn nên nhờ người lớn lấy giúp!
*Hoạt động 2 Em thực hiện một số cách phòng, tránh thương tích do ngã
HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh thương tích do ngã. HS có thể tưởng tượng vàđóng vai nhắc bạn cách phòng, tránh thương tích do ngã (không leo trèo, cần thậnkhi đi lại trên sàn ướt, đội mũ bảo hiểm và mang đồ bảo vệ khi chơi thể thao,...)trong các tình huống khác nhau.
bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìnvàoSGK), đọc.
4. Củng cố dặn dò
- Tóm tắt bài, nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà học bài
- HS hát
- HS trả lời
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.
- HS lắng nghe
- Học sinh trả lời
- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ
- HS nêu
- HS đóng vai
- HS thảo luận và nêu
- HS lắng nghe
Tiết 2	 Tự nhiên và xã hội
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (3 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được những kiến thức đã học về cơ thể người; vệ sinh cá nhân và các giác quan; ăn, uống và vệ sinh trong ăn, uống: vận động và nghỉ ngơi hợp lí; các biện pháp tự bảo vệ mình. 
- Đề xuất và thực hiện được những thói quen có lợi cho sức khoẻ về ăn, uống, vệ sinh thân thể, vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.
- Biết quý trọng cơ thể, có ý thức tự giác chăm sóc và bảo vệ cơ thể mình cũng như tuyên truyền nhắc nhở cho những người xung quanh cùng thực hiện. 
II. CHUẨN BỊ
- Hình phóng to trong SGK (nếu có thể). 
- Các đoạn phim/các hình vẽ hướng dân trẻ phòng chống xâm hại. 
- Chuẩn bị các câu hỏi (cho vào trong quả) và một số món quà để cho HS chơi trò chơi chăm sóc ‘’cây sức khoẻ".
- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV cho HS hát 1 bài
- GV giới thiệu bài
2. Luyện tập
*Hoạt động 1
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thay nhau hỏi và trả lời vẽ những việc đi làm để giữ tin vệ sinh cơ thể. 
- GV mời đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chôt ý đúng
* Hoạt động 2
- GV đặt câu hỏi 
+ Từ những kiến thức đã học trong chủ đề, cm hãy cho biết làm thế nào để có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn?
 GV tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận: Muốn có được cơ thể khoẻ mạnh và an toàn, chúng ta cần ăn uống đầy đủ và đi bảo vệ sinh: giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt; có thói quen vận động và nghỉ ngơi hợp lí, tích cực vận động: không ngừng học hỏi những kiến thức và kĩ năng tự bảo vệ bản thân để có thể vận dụng trong những tình huống xấu. 
- GV cho HS chơi cá nhân 
Cá nhân lên hái quả và trả lời câu hỏi. Cá nhân hoặc đại diện nhóm nào trả lời đúng sẽ được nhận quà. 
- GV có thể chuẩn bị sẵn các phần quà cho nhóm trả lời tốt cũng như hình thức “phạt" cho những nhóm chưa trả lời được để trò chơi thể sôi nổi.
- GV nhận xét sau trò chơi
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS chơi trò chơi
- HS nhắc lại
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
Tiết 3 Ôn toán
 ÔN PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CS CHO SỐ CÓ MỘT CS
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh ôn tập cũng cố cách trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu học tập A3, những tư liệu để thực hiện trò chơi trong SGK
- HS: Đồ dùng học toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
Gv cho HS chơi trò truyền điện: tìm số liền sau liền trước. GV hướng dẫn 1em nêu một số sau đó mình được quyền chỉ định bạn nêu số liền sau số mình vừa nêu.
GV cho HS nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: So sánh
GV y/c HS tự làm bài vào phiếu học tập, sau đó y/c HS nêu kết quả của mình (Mỗi HS đọc 1 dãy)
- GV cho một số HS đọc lại các kết quả
Bài 2: Quan sát tranh rồi trả lời.
GV cho Hs quan sát tranh, làm theo N4 nói cho nhau nghe, sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả N khác nhận xét.
Hoạt động 3: Trò chơi: Đường đến đảo dấu vàng.
GV hướng dẫn HS cách chơi sau đó cho HS chơi theo N2 gieo xúc xắc.
- Sau đó GV đánh giá kết quả các bạn thắng cuộc.
Hoạt động 4: củng cố
GV đánh giá tiết học
Dặn chuẩn bị bài học sau.
Ngày soạn: 29/3/2021	
Ngày dạy: ( Buổi sáng) Thứ Tư, ngày 6 tháng 4 năm 2022 
Tiết 1: Lớp 5B2	 Toán
	ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). 
- Năng lực giao tiếp toán học: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
- Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân trước lớp.
- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
- Tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: SGK, bảng phụ 
- HS: SGK, bảng con, vở...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên": Kể tên các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe
2. Luyện tập
- 2 HS đọc đề bài.
? Bài yêu cầu gì.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở 
- Chữa bài.
+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.
+ GV nhận xét
+ HS đọc bài làm của mình
* GV kết luận: Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề
- 2 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở .
- Chữa bài.
+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
? Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề?
- 2 HS đọc đề bài.
- Nêu y/c của bài.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vở .
- Chữa bài.
+ Nêu cách làm.
+ Nhận xét đúng sai.
+ Đổi vở kiểm tra chéo. 
? Nêu cách đổi đơn vị đo diện tích từ bé sang lớn và ngược lại?
3. Củng cố dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài
- Dặn dò về nhà học bài
* Bài tập 1
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
b) Trong bảng đơn vị đo diện tích:
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng một phần trăm đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 1m2= 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2.
1ha = 10000m2.
b) 1m2 = 1/100dam2.
1m2 = 1/10000hm2 = 1/10000ha.
* Bài tập 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc ta.
a) 65 000m2 = 6,5 ha
 846 000m2= 8,46 ha
 5 000m2 = 0,5 ha
b) 6km2 = 600ha
 9,2km2 = 920ha.
- HS thực hiện
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Tiết 2: Lớp 5B2	Kể chuyện
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bài học giúp hs đạt được các năng lực và PC sau đây
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Yêu thích kể chuyện
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Thiết bị phòng học thông minh.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- Cho HS thi kể lại câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi” và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Khám phá
- GV gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu làm gì? 
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 1.
- Gọi HS giới thiệu truyện mà các em đã chuẩn bị.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- GV gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu làm gì? 
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý 1.
- Gọi HS giới thiệu truyện mà các em đã chuẩn bị.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Gọi HS đọc gợi ý 3, 4.
3. Luyện tập
- Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gợi ý HS:
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Giới thiệu xuất xứ, nghe khi nào? đọc ở đâu?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung chính của truyện là gì?
+ Lí do em chọn kể câu chuyện đó?
+ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất theo tiêu chí:
1. Kể được câu chuyện
2. Cách kể hay, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ.
3. Nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4. Trả lời được câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho các ban.
- GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
 Củng cố: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết học sau.
Tiết 3: Lớp 4B2	Toán
 ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Chú ý lắng nghe và tự tìm ra cách giải hợp lí.
- Học sinh yêu thích học toán và biết cách vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Máy tính, màn hình, bảng phụ
- HS: SGK, Vở BTT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : Kiểm tra bài cũ: ( 3phút) Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
- Nhận xét học sinh .
2. Khám phá: ( 32phút)
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b) Bài toán 
*Giới thiệu bài toán 1: GV đọc đề bài -HS đọc thầm lại.
Bài giải: Chiều rộng thật của cổng trường là
 2x300=600(cm)
 Đổi: 600cm=6m
 Đáp số:6m
*Giới thiệu bài toán 2: Hướng dẫn HS như bài toán 1
Lưu ý cho HS: Nên viết: 102x1000000, không nên viết :1000000 x102
c) Thực hành 
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ đó, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2 
Bài giải: Chiều dài thật của phòng học là
 4x200=800(cm)
 Đổi: 800cm=8m
 Đáp số: 8m
Bài 3 : HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài cá nhân và chữa bài.
Bài giải: Quảng đường Thành phố HCM-Quy Nhơn dài là
 26 x 2500000 = 67500000(cm)
 675cm=675km
 Đáp số :675km
3. Củng cố, dặn dò
- Xem lại các bài đã làm. 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò về nhà
Tiết 4: Lớp 3B2	 Đạo đức
	 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
 ( Đã soạn buổi sáng thứ Ba)
Ngày soạn: 30/3/2021	
Ngày dạy: ( Buổi sáng) Thứ Năm, ngày 7 tháng 4 năm 2022 
Tiết 1: Lớp 4A2	 Đạo đức
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 ( Đã soạn buổi sáng thứ Ba)
Tiết 2: Lớp 3A3	Tự nhiên và xã hội
 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Trái đất tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời
- Có ý thức gìn giữ hành tinh là trái đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh sgk trang 114,115, Qủa địa cầu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của thầy
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
- KT bài cũ
- Gọi hs trả lời các câu hỏi.
+ Trái đất có hình dạng ntn?
+ Lên bảng chỉ vị trí nước VN trên quả địa cầu.
2. Khám phá
* Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm.
- GV chia thành 3 nhóm ( mỗi nhóm 1 quả địa cầu ).
- GV đi kiểm tra theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận, thực hành.
- Gọi vài hs lên quay quả địa cầu.
- GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng: Trái đất không đứng yên và luôn tự quay quanh mình nó ( và quay quanh mặt trời ) theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực bắc xuống.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp.
- Y/c hs quan sát hình 3 trang SGK trang 115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả về hướng chuyển động của trái đất.
- GV gọi vài hs trả lời trước lớp?
* GVKL: Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: Chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi trái đất quay.
Bước 1
- GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
Bước 2
- GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí chỗ cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi.
- Gọi 2 hs một đóng vai mặt trời một đóng vai trái đất.
Bước 3
- Gọi 1 vài cặp hs lên biểu diễn trước lớp.
3. Củng cố dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà học bài
 Hoạt động của trò
- Hát.
- Hs trả lời:
- Trái đất có hình khối cầu hơi dẹt ở hai đầu.
- Vài hs lên chỉ, lớp theo dõi
- Hs trong nhóm quan sát hình 1 SGK trang 114 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Hs trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu.
- Một vài hs nhận xét phần làm được.
- Hs quan sát hình, chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của trái đất.
- Từng cặp trả lời câu hỏi với bạn
Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- Hs khá, giỏi nhận xét về hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời ( cùng hướng và ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn từ cực bắc xuống ).
- Vài hs trả lời trước lớp.
- HS lắng nghe
- Hs ra sân đứng vòng quanh theo đúng vị trí của nhóm mình và lắng nghe gv hướng dẫn cách chơi:
- Bạn đóng vai mặt trời đứng ở giữa vòng tròn bạn đóng vai trái đất sẽ vừa quay quanh mình vừa quay quanh mặt trời.
- Các bạn khác trong nhóm quan sát 2 bạn và nhận xét.
- Hs theo dõi nhận xét cách biểu diễn của các bạn.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe 
Tiết 3: Lớp 3A2 Đạo đức
	 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
 ( Đã soạn buổi sáng thứ Ba)
Tiết 4: Lớp 4A1	 Đạo đức
 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 ( Đã soạn buổi sáng thứ Ba)
Tiết 5: Lớp 3A1	 Đạo đức
	 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
 ( Đã soạn buổi sáng thứ Ba)
Ngày soạn: 31/3/2021	
Ngày dạy: ( Buổi sáng) Thứ Sáu, ngày 8 tháng 4 năm 2022 
Lớp 1A2	 Tự nhiên và xã hội
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T1)
 (Đã soạn buổi chiều thứ Ba)
Tiết 2 Tự nhiên và xã hội
 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học về các cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu.
- Có ý thức thực hiện được một số việc làm cơ bản để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động, hô hấp và bài tiết nước tiểu.
- Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
 Hoạt động của thầy
1. Khởi động
- GV cho HS hát 1 bài
- GV dẫn vào bài mới
2. Luện tập
*Hoạt động 1
- GV cho lớp chơi trò chơi đóng vai xử lí tình huống.
- GV nhận xét cách xử lý tình huống
- GV có thể cho HS xem các clip về chống bạo hành như các đoạn clip về quy tắc 5 ngón tay, hay clip hướng dẫn trẻ cách tự bảo vệ minh, phòng tránh xâm hại tình dụ

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_30_na.docx