Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)
Bài 4 : NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba, có dẫn trực tiếp lời nhân vật: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát, nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện, nghe viết một đoạn ngắn.
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: ý thức nghe lời cha mẹ, tình cảm gắn bó đối với gia đình; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.
II CHUÁN BỊ
- Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to, máy chiếu
- HS SGK, tập viết, bảng con
TUẦN 26 Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2021 Chào cờ Tham gia hoạt động cộng đồng Tiếng Việt Bài 4 : NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC I. MỤC TIÊU 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba, có dẫn trực tiếp lời nhân vật: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát, nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát. 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cấu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện, nghe viết một đoạn ngắn. 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: ý thức nghe lời cha mẹ, tình cảm gắn bó đối với gia đình; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi. II CHUÁN BỊ - Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to, máy chiếu - HS SGK, tập viết, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn và khởi động - Ôn: Cho HS đọc lại bài hôm trước trả lời câu hỏi -Nhận xét - Khởi động: GV yêu cầu a. Bạn nhỏ đang ở đâu? Vì sao bạn ấy khóc? b. Nếu gặp phải trường hợp như bạn nhỏ, em sẽ làm gì ? + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài Nếu không may bị lạc. -HS đọc bài trả lời câu hỏi -HS quan sát tranh CN và trao đổi nhóm + HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể bổ sung -HS đọc lại CN tựa bài 2. Đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Trong bài có bao nhiêu câu? * HS đọc câu + GV cho đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ như (ngoảnh lại, hoảng, suýt, hướng đường.) + GV cho đọc nối tiếp từng câu lần 2. - GV hướng dẫn HS đọc những câu dài (Sáng chủ nhật,/ bố cho Nam và em/ đi công viên;/ Nam cử mải mê xem,/ hết chỗ này/ đến chỗ khác.//.) * HS đọc đoạn + GV chia bài thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến lá cờ rất to; đoạn 2: phần còn lại) + GV cho đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt +GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài (đông như hội: rất nhiều người; mải mê: ở đây có nghĩa là tập trung cao vào việc xem đến mức không còn biết gì đến xung quanh, ngoảnh lại: quay đầu nhìn về phía sau lưng mình; suýt ( khóc ): gần khóc) + HS đọc đoạn theo nhóm . - GV gọi đọc toản bài + GV đọc lại toàn bài và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi. -HS dò bài -HS trả lời -HS đọc nối tiếp -HS đọc CN-N –ĐT -HS đọc nối tiếp -HS đọc nối tiếp từng đoạn -HS đọc đoạn trong nhóm - 3 HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài đọc và trả lời các câu hỏi a. Bố cho Nam và em đi chơi ở đâu ? b. Khi vào cổng, bố dặn hai anh em Nam thế nào ? c. Nhớ lời bố dặn, Nam đã làm gì ? - GV và HS thống nhất câu trả lời. a. Bố Cho Nam và em đi chơi ở công viên b. Khi vào cổng, bố dặn hai anh em Nam nếu không may bị lạc thì nhở đi ra cổng có lá cờ c. Nhớ lời bố dặn, Nam đi theo hưởng tấm biển chỉ đường để đi ra cổng. -HS làm việc nhóm đôi -Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình -Các nhóm khác nhận xét, đánh giá 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. Bố cho Nam và em đi chơi ở công viên. GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. - HS đọc CN- ĐT - HS viết câu trả lời vào vở ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán BÀI 29: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Tiết 2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động - GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính 3 phép tính cộng: - Yêu cầu cả lớp làm vào vở nháp. - Yêu cầu - GV nhận xét. 2. Hoạt động * Bài 1: - GV yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm bảng con. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. * Bài 2: - GV yêu cầu . - GV yêu cầu - Gọi - Yêu cầu - GV nhận xét. * Bài 3: - GV gọi - GV đặt câu hỏi: + Muốn biết cả hai chị em gấp được bao nhiêu chiếc thuyền giấy thì các em dùng phép tính gì? - Yêu cầu HS ghi phép tính vào vở. - GV quan sát, nhận xét bài làm của HS. * Bài 4: - GV yêu cầu - Yêu cầu các em tự làm. - GV đọc to từng lựa chọn. Ví dụ với lựa chọn A, GV hỏi: Nếu cho tất cả ếch con trên cây bèo này lên lá sen thì trên lá sen có bao nhiêu chú ếch con? - GV làm tương tự với B, C. - GV nhận xét, kết luận: chọn đáp án B. * Bài 5: - GV nêu yêu cầu bài 5. - GV cho hoạt động nhóm đôi - GV nhận xét, kết luân. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học, tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em chưa chú ý - Dặn dò về nhà làm VBT và xem bài Phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số. -Hát -3 HS lên bảng làm. 42 + 5; 36 + 3; 54 + 5 - Cả lớp làm vào vở nháp. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài 1. - Cả lớp làm bảng con. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. -HS HS đọc nội dung bài -HS thảo luận N làm bài vào sgk. -Đại diện nhóm trình bày kết quả -HS nhận xét. -HS lắng nghe. -2 HS đọc đề bài. -HS Phép tính cộng -HS viết phép tính vào vở. 25 + 3 = 28 -HS đọc đề bài. -HS tự làm bài CN. -HS lắng nghe, trả lời: Chọn đáp án B. -HS lắng nghe. - HS hoạt động CN- nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày kết quả 40 + 2 = 42 52 + 3 = 55 -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. . Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2021 Tiếng Việt Bài 4 : NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC TIẾT 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết cấu vào vở - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . - GV yêu cầu - GV và HS thống nhất cầu hoàn chỉnh. Uyên không hoảng hốt khi bị lạc. - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. -HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. 6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung đế nói: Nếu chẳng may bị lạc, em sẽ làm gì ? - GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . -GV nhận xét. GV có thể gợi ý HS nói thêm về lí do không được đi theo người lạ, về cách nhận diện những người có thể tỉn tưởng, nhờ cậy khi bị lạc như Công an, nhân viên bảo vệ, ... để giúp HS củng cố các kĩ năng tự vệ khi bị lạc. -HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh -HS trình bày kết quả nói theo tranh. TIẾT 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 , Nghe viết - GV đọc to cả hai câu - GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết : + Viết lùi vào đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Chữ dễ viết sai chính tả (Công viên, lạc, điểm.) - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. + GV đọc từng câu cho HS viết. + Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi . +GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. -HS chú ý lắng nghe - HS viết bảng con - HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi 8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Nếu không may bị lạc từ ngữ có tiếng chửa vần im, iêm, ep, êp - GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể có ở trong bài hoặc ngoài bải - GV viết những từ ngữ này lên bảng. - HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ Có tiếng chứa các vần im, iêm, ep, êp. - HS nêu những từ ngữ tìm được 9. Trò chơi Tìm đường về nhà GV giải thích nội dung trò chơi Tìm đường về nhà. Thỏ con bị lạc và đang tìm đường về nhà. Trong số ba ngôi nhà, chỉ có một ngôi nhà là nhà của thỏ. Để về được nhà của mình, thỏ con phải chọn đúng đường rẽ ở những nơi có ngã ba, ngã tư. Ở mỗi nơi như thế đều có thông tin hướng dẫn. Muốn biết được thông tin đó thì phải điển r/d hoặc gi vào chỗ trống. Đường về nhà thỏ sẽ đi qua những vị trí có từ ngữ chứa gi. Hãy điền chữ phù hợp vào chỗ trống để giúp thỏ tìm đường về nhà và tô màu cho ngôi nhà của thỏ. GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả. GV và HS thống nhất phương án phù hợp. -HS làm việc CN điển và nối các từ ngữ tạo thành đường về nhà của thỏ. Thảo nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 10. Củng cố - GV yều cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. HS nêu . Toán BÀI 30: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa thực tế của phép cộng (qua bài toán thực tế để hình thành phép cộng cần tính). - Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số (không nhớ). - Biết tính nhẩm trong trường hợp đơn giản. - Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số. - Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, trò chơi, toán thực tế, - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Que tính, các mô hình. HS: Bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: - Trò chơi – Bắn tên - Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình. 42 + 4 = ... 73 + 6 = .... 34 + 5 = ... 11+ 8 = ..... - GVNX 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1- Giới thiệu bài Khám phá: - GV cho HS thao tác với que tính để minh họa và hình thành phép cộng 32 + 15. - GV yêu cầu HS lấy 3 bó que tính 1 chục và 2 que tính rời màu đỏ, 1 bó que tính 1 chục và 5 que tính rời màu xanh và xếp thành 2 hàng. - GV nêu: Ở hàng thứ nhất có 3 bó que tính ứng với chữ số hàng chục là 3 và có 2 que tính ứng với chữ số hàng đơn vị là 2. Ở hàng thứ hai có 1 bó que tính ứng với chữ số hàng chục là 1 và có 5 que tính ứng với chữ số hàng đơn vị là 5. - GV hướng dẫn HS đặt phép tính cộng 32 + 15 theo hàng dọc rồi thực hiện phép tính. - GV nêu: Viết 32 rồi viết 15 dưới 32 sao cho chục thẳng với cột chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị, viết dấu +, kẻ vạch ngang rồi tính từ phải sang trái. - GV yêu cầu HS đếm lại số que tính ở cả hai hàng để kiểm tra kết quả phép tính cộng. * Tương tự cho VD với quả táo 3. Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập * Bài 1: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính, dưới lớp - GV yêu cầu HS cùng bàn đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau. - GV nhận xét. * Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV lưu ý HS lại cách đặt tính. - Cho - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 3: Tìm chỗ đỗ cho trực thăng: - GV yêu cầu HS tính nhẩm hoặc đặt tính, viết kết quả ra giấy nháp. - Dùng bút chì nối kết - GV gọi 3-4 - HS nhận xét. - GV nhận xét. * Bài 4: Giải bài tập: - Gọi - GV hỏi: Muốn biết có tất cả bao nhiêu quả cà chua thì các em làm phép tính gì? - GV yêu cầu HS viết phép tính và kết quả ra vở. - HS kiểm tra vở 1 số HS. - GV chốt đáp án. 4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn - Trò chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng *Ví dụ: GV nêu phép tính, - GV kết luận . - NX chung giờ học - Dặn dò: về nhà ôn lại cách cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS cả lớp cùng chơi. - HSNX - HS thao tác với que tính. - HS lấy que tính theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe. - HS quan sát. -HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện CN vào vở. - HS đổi vở kiểm tra kết quả. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện. -HS thảo luận nhóm đôi, viết kết quả lên bảng con. - HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS thảo luận, viết kết quả. - HS dùng bút chì nối. -HS đọc kết quả. - HS nhận xét. -2 HS đọc đề bài toán. - HS Chúng ta phải thực hiện phép tính cộng. - HS thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe, thực hiện. . Thứ tư ngày 24 tháng 03 năm 2021 Tiếng Việt Bài 5: ĐÈN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU 1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn giản, hiểu và trả lời dùng các câu hỏi có liên quan đến thông tin trong VB; hiểu nghĩa của một số tín hiệu đơn giản, gần gũi với HS; quan sát, nhận biết được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát. 2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. 3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh. 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung: ý thức tuân thủ luật giao thông, sự tự tin khi tham gia giao thông; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi. II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ có trong SGK được phóng to, máy chiếu - HS SGK, tập viết, bảng con II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn và khởi động - Ôn: Cho HS đọc lại bài hôm trước trả lời câu hỏi -Nhận xét - Khởi động: - GV yêu cầu + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn vào bài Đèn giao thông. -HS đọc bài trả lời câu hỏi -HS quan sát tranh CN và trao đổi nhóm + HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể bổ sung -HS đọc lại CN tựa bài 2. Đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Trong bài có bao nhiêu câu? * HS đọc câu + GV cho đọc nối tiếp từng câu lần 1. GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ như (phương tiện, điều khiển, lộn xộn, an toàn) + GV cho đọc nối tiếp từng câu lần 2. - GV hướng dẫn HS đọc những câu dài (Ở các ngã ba,/ ngã tư đường phố/ thường có cây đèn ba màu:/ đỏ, vàng, xanh.// Đèn đỏ báo hiệu/ người đi đường/ và các phương tiện giao thông/ phải dừng lại.// Đèn xanh báo hiệu /được phép di chuyển.//) * HS đọc đoạn + GV chia bài thành các đoạn (đoạn 1: từ đầu đến rồi dừng hẳn; đoạn 2: đến nguy hiểm đoạn 3: phần còn lại) + GV cho đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt +GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài (ngã ba: chỗ giao nhau của 3 con đường, ngã tư: chỗ giao nhau của 4 Con đường; điều khiển: làm cho quá trình hoạt động diễn ra đúng quy tắc, tuân thủ: làm theo điều đã quy định + HS đọc đoạn theo nhóm. - GV gọi đọc toản bài + GV đọc lại toàn bài và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi. -HS dò bài -HS trả lời -HS đọc nối tiếp -HS đọc CN –ĐT -HS đọc nối tiếp -HS đọc CN –ĐT -HS đọc nối tiếp từng đoạn -HS đọc đoạn trong nhóm - 3 HS đọc lại toàn bài TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Trả lời câu hỏi -GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi. a. Đèn giao thông có mấy màu ? b.Mỗi màu của đèn giao thông báo hiệu điều gì ? c. Nếu không có đèn giao thông thì việc đi lại ở các đường phố sẽ như thế nào ? - GV và HS thống nhất câu trả lời. a. Đèn giao thông có ba màu b. Đèn đỏ: người đi đường và các phương tiện giao thông phải dừng lại, đèn xanh: được phép di chuyển, đèn vàng phải di chuyển chậm lại rồi dừng hẳn; c. Nếu không có đèn giao thông thì việc đi lại trên đường phố sẽ rất lộn xộn và nguy hiểm. -HS làm việc nhóm đôi -Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình -Các nhóm khác nhận xét, đánh giá 4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 - GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở. Đèn giao thông có ba màu. GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. - HS đọc CN- ĐT - HS viết câu trả lời vào vở .. Toán BÀI 30: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP). I. Mục tiêu: - Ôn lại cách đặt tính để thực hiện phép cộng các số có hai chữ số với số có hai chữ số. - Giải được các bài toán tình huống thực tế liên quan tới phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số. - Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, trò chơi, toán thực tế, - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Que tính, các mô hình. HS: Bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Trò chơi – Bông hoa điểm tốt. - Thực hiện nhanh các phép tính khi bốc được bông hoa chứa phép tính. 39 + 40 = ... 70 + 10 = .... 60 + 5 = ... 11+ 23 = ..... - GVNX 2. Hoạt động: Thực hành – luyện tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi - GV nhận xét. * Bài 2: Qủa xoài lớn nhất, bé nhất: - Gọi. - Cho viết kết quả phép tính mỗi quả xoài, tìm quả xoài có phép tính lớn nhất, bé nhất. - Gọi đại diện nhóm - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 3: - Gọi 2 HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: Trên cây có 15 con chim, có thêm 24 con chim đến đậu cùng thì các em làm phép tính gì? - GV yêu cầu HS viết phép tính và kết quả ra vở. - GV chốt đáp án. * Bài 4: Tính nhẩm (theo mẫu): - GV yêu cầu - GV chốt đáp án. * Bài 5: Tìm số bị rơi trên mỗi chiếc lá chứa dấu (?): - GV hỏi: Muốn tìm số bị rơi các em cần thực hiện phép tính gì với 2 số trước dấu (=). - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính nào trước, phép tính nào sau. - HS tính nhẩm hoặc đặt tính viết kết quả vào những chiếc lá. 3. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn - Trò chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng *Ví dụ: GV nêu phép tính, Hs cài kết quả vào bảng cài. - HSNX – GV kết luận . - NX chung giờ học - Dặn dò: về nhà ôn lại cách cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số. - Chuẩn bị bài: Phép trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. -Hát - HS cả lớp cùng chơi . - HSNX - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện bảng con. - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi viết kết quả. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS nhận xét. - HS đọc to trước lớp. - HS Chúng ta phải thực hiện phép tính cộng. - HS thực hiện. - HS kiểm tra vở 1 số HS. -HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời: Phép tính cộng. - HS lắng nghe. - HS thực hiện và viết kết quả vào vở. . - HS chơi. - HS lắng nghe, thực hiện. . TViệt(LH) Luyện tập T-H củng cố các kỹ năng (T1) Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2021 Tiếng Việt Bài 5: ĐÈN GIAO THÔNG TIẾT 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết câu vào vở. - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . - GV yêu cầu - GV và HS thống nhất cầu hoàn chỉnh. Xe cộ cần phải dừng lại khi có đèn đỏ. - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS . -HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. -HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. 6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh - GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh. Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh . -GV nhận xét. -HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh -HS trình bày kết quả nói theo tranh. TIẾT 4 7. Nghe viết - GV đọc to cả hai câu - GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết : + Viết lùi vào đầu dòng. Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Chữ dễ viết sai chính tả (liệu, chuyển,..) - GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. + GV đọc từng câu cho HS viết. + Sau khi HS viết chính tả, GV đọc lại một lần cả hai câu và yêu cầu HS rà soát lỗi . +GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. -HS chú ý lắng nghe - HS viết bảng con - HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi 8. Chọn dấu thanh phù hợp thay cho chiếc lá - GV cho HS hoạt động nhóm - GV nêu nhiệm vụ. - GV yêu cầu (có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng) - GV yêu cầu một số HS đọc to các từ ngữ -HS làm việc nhóm đôi để tìm những chữ phù hợp - HS lên trình bày kết quả trước lớp - HS đọc to các từ ngữ CN -ĐT. 9 , Trò chơi Nhận biết biển báo - Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói, nghe hiểu; HS nhận biết và hiểu nội dung biển đảo; HS bình tĩnh, tự tin, nhanh nhẹn. - Chuẩn bị: + GV chuẩn bị một số biển báo quen thuộc, gần gũi với HS, VD: biển đảo có bệnh viện, biến bảo khu dân cư, biển vạch sang đường dành cho người đi bộ, biển bảo điện giật nguy hiểm, + Tranh vẽ một số vị trí cắm các biển báo. - Nội dung trò chơi và cách chơi: + Mỗi đội 6 HS. Mỗi lượt chơi có 2 HS thực hiện như sau: 1 HS chỉ đặc điểm của biển báo và 1 HS dựa vào việc miêu tả của bạn để tìm được biển báo đỏ và cảm vào đúng vị trí quy định. + Quy định thời gian chơi . + Đội nào tìm được nhiều biến bảo và cầm đúng vị trí phù hợp thì đội đó chiến thẳng . -HS tham gia trò chơi - HS lên trình bày kết quả trước lớp -HS nhận biết và hiểu nội dung biển đảo; HS bình tĩnh, tự tin, nhanh nhẹn tham gia. 10. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. GV tóm tắt lại những nội dung chính - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc một cuốn sách viết về những điều các em cần biết trong cuộc sống hằng ngày. GV cũng cần chủ động chuẩn bị một số sách viết về kĩ năng sống để cung cấp thêm nguồn tài liệu đọc mở rộng cho HS. - HS nêu Toán(CC) Luyện làm VBT trang 39,40 Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2021 Tiếng Việt ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố và nâng cao một số kiến thức, kĩ năng đã học trong bài Điều em cần biết thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học; thực hành nói và viết sáng tạo về một vần đề thuộc chủ điểm Điều em cần biết . - Bước đầu có khả năng khái quát hoả những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài II. CHUẨN BỊ -Tranh minh hoạ sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Tìm từ ngữ có tiếng chữa văn oanh, uyt,iêu,iêm GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể đã học hoặc chưa học . - GV nền chia các vần này thành 2 nhóm (để tránh việc HS phải ỏn một lần nhiều vần) và HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần. - GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi để tìm lời khuyên phù hợp với mỗi bải mà HS đã học. GV có thể làm mẫu một trường hợp nếu thấy cần thiết, chẳng hạn, với bài Rửa tay trước khi ăn thì chọn lời khuyên cần phải rửa tay sạch trước khi ăn để phòng bệnh, - Một số GV và HS thống nhất phương án lựa chọn đúng ( Lời chào – Nhở chào hỏi khi gặp gỡ; Khi mẹ vắng nhà – Không mở cửa cho người lạ khi ở nhà một mình; Nếu không may bị lạc - Khi đi chơi chỗ đông người, phải chú ý đề phòng bị lạc; Đèn giao thông - Khi đi đường, cần phải tuân thủ sự điều khiển của đèn giao thông. - Nhóm vần thứ nhất: + HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc từ ngữ + HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng . - Nhóm vần thứ hai : + HS làm việc nhóm đồi để tìm và đọc từ ngữ vần iêu, iêm. -HS trình bày kết quả . 2. Chọn việc cần làm ở B phù hợp với tình huống ở A - GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi để tìm lời khuyên phù hợp với mỗi bài mà HS đã học . - GV có thể làm mẫu một trường hợp nếu thấy cần thiết, chẳng hạn, tình huống Gặp ai đó lấn đấu và em muốn người đã biết về cu thì cần giới thiệu. Một số HS trình bày kết quả. GV và HS thống nhất phương án lựa chọn đúng (Được ai đó giúp đỡ - cảm ơn, Có lỗi với người khác xin lỗi, Muốn người khác cho phép làm điều gì đó – xin phép, khi bạn bè hoặc người thân có niềm vui - chúc mừng. -HS làm việc nhóm đôi để tìm lời khuyên phù hợp với mỗi bài mà HS đã học 3. Kể với bạn về một tình huống em đã nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi - GV nhắc lại một số trường hợp tiêu biểu mà HS đã để cập và có thể bổ sung thêm. - GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS nêu được những tình huống tiêu biểu, có cách kế rõ ràng. Nói rõ các ưu điểm để HS củng học hỏi. -HS làm việc nhóm đôi - HS kể trước lớp, mỗi HS kể một trường hợp: 4. Viết một câu về điều em nên làm hoặc không nên làm (TIẾT 1) - GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi, thảo luận về điều HS nên làm hoặc không nên làm - GV nhắc lại một số ý mà HS đã trình bày và có thể bổ sung thêm những điều HS cần làm hoặc không nên làm. - GV nhận xét một số bài, khen ngợi một số HS viết hay, sáng tạo. - cho HS làm việc nhóm đôi, thảo luận về điều HS nên làm hoặc không nên làm. - Từng HS tự viết 1 - 2 cầu về nội dung vừa thảo luận -HS trình bày trước lớp. 6. Đọc mở rộng Trong buổi học trước, GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc một cuốn sách viết về những điều các em cần biết trong cuộc sống hằng ngày. -GV có thể chuẩn bị một số cuốn sách phù hợp và cho HS đọc ngay tại lớp. - GV có thể nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS trao đổi: Nhờ đâu em có được cuốn sách này ( mua, mượn, được tặng ...) ? Cuốn sách này viết về cái gì ? Có gì thú vị hay dáng chú ý trong cuốn sách ... - GV nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi những HS chia sẻ được những ý tưởng thủ vị. Nói rõ các ưu điểm để HS cùng học hỏi. -HS làm việc nhóm đôi hoặc nhỏ 4. Các em nói với nhau về cuốn sách mình đã đọc, về điều các em học được. - Một số HS khác nhận xét , đánh giá . 7. Củng cố GV tóm tắt lại nội dung chính; nhận xét, khen ngợi, động viên HS. HĐTN BÀI : 17 HÀNG XÓM NHÀ EM (TIẾP) I.MỤC TIÊU: - Biết cách ứng xử để tạo mối quan hệ tốt với những người hàng xóm; - Thể hiện được hàng động thân thiện, quan tâm, kính trọng những người hàng xóm; - Rèn kĩ năng hợp tác,giải quyết vấn đề; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các tình huống làm quen với những người hàng xóm mới hoặc giúp đỡ lẫn nhau của những người hàng xóm, phù hợp với thực tiễn để học sinh tập giải quyết, xử lí. - Học sinh: Nhớ lại những kĩ năng làm quen với bạn mới, thân thiện với mọi người để vận dụng vào làm quen với hàng xóm, đồng thời chuẩn bị nội dung chia sẻ với cả lớp về những người hàng xóm của mình; thẻ học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động - GV tổ chức cho HS hát 1 bài hát để ổn định nề nếp. Em hãy kể những việc làm thể hiện quan hệ tốt với hàng xóm? 2.Thực hành Hoạt động 2: Sắm vai xử lí tình huống - GV chia lớp thành 4-6 nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: nhóm 1, 3 và 5 xử lí tình huống 1; nhóm 2, 4 và 6 xử lí tình huống 2. - GV quan sát, hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm nếu cần thiết. - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên sắm vai thể hiện. Lắng nghe tích cực và quan sát các nhóm thể hiện. Khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến và ghi nhận tất cả những ý kiến phù hợp của học sinh. -Khi gặp những người hàng xóm mới các em cần làm gì? Và cần có thái độ như thế nào? -Đối với những người hàng xóm đã quen biết, nếu họ cần giúp đỡ chúng ta sẽ làm gì? - GV tổng hợp ý kiến và chốt lại: 3.Vận dụng Hoạt động 3: Thể hiện lời nói, hành động thân thiện, kính trọng lễ phép với những người hàng xóm. -Khi gặp những người hàng xóm thì các em cần làm gì? -Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những người hàng xóm của mình? -Chúng ta cần làm gì khi hàng xóm cần đến sự giúp đỡ của mình? - GV dặn dò HS rèn luyện thói quen chào hỏi, lễ phép với những người hàng xóm lớn tuổi và thân thiện, quan tâm, sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm của gia đình mình. Tổng kết: GV đưa ra thông điệp “ Mỗi chúng ta cần có quan hệ tốt với những người hàng xóm. Để thiết lập và duy trì mới quan hệ tốt với những người hàng xóm, em cần lễ phép, chủ động chào hỏi và sẵn lòng giúp đỡ mọi người”. Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau. - HS hát tập thể 1 bài hát. - Chào hỏi lễ phép; giúp đỡ hàng xóm; quan tâm, thăm hỏi hàng xóm, chơi thân thiện với các bạn hàng xóm . - HS chia lớp thành 4-6 nhóm. - Các nhóm nhận nhiệm vụ: + Nhóm 1, 3 và 5: Minh vừa bước ra cửa thì gặp bác Hùng mới chuyển đến gần nhà. Nếu là Minh, em sẽ làm gì? + Nhóm 2, 4 và 6: Cô Hằng hàng xóm nhờ Lan trông em giúp vì cô có việc bận. Nếu là Lan em sẽ làm thế nào? - Các nhóm thảo luận cách xử lý và phân công bạn sắm vai và xử lí tình huống. - Mỗi nhóm cử 2 bận đại diện lên sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống của nhóm mình. Cả lớp quan sát để đưa ra nhận xét, bổ sung cách xử lí tình huống. - HS chú ý, lắng nghe tích cực. + Khi gặp những người hàng xóm mới em cần chủ động chào hỏi, thể hiện thái độ vui mừng vì được làm hàng xóm của họ và có thể giới thiệu về mình, gia đình mình. + Đối với những người hàng xóm đã quen biết thì hãy sẵn lòng giúp đỡ những gì mình có thể giúp được. - Chào hỏi. - Thái độ vui vẻ, thân thiện - Hết lòng giúp đỡ nêu mình có thể giúp. - HS nhắc lại thông điệp bài học. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 26 *Kiểm điểm tuàn 25 - Khen ngợi những em có ý thức học tập tốt và hăng hái phát biểu ý kiến trong giờ học. Học sinh biết lắng nghe và làm đúng theo yêu cầu của cô. - Động viên khuyến khích những em còn chậm tiến về đọc, viết yếu và tính toán *Sinh hoạt tuần 26 - Biết giữ gìn vệ sinh chung, nghiêm túc hơn trong giờ học, giờ ngủ trưa. - Thực hiện tốt nội quy
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_26_na.docx