Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 19 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 19 - Năm học 2021-2022

Tiết 55: SINH HOẠT DƯỚI CỜ

Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tham gia một số hoạt động tập thể của nhà trường.

* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Phần 1: Nghi lễ

* Lễ chào cờ

- Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua.

- TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường.

- BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.

2. Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề: Khám phá đôi bàn tay kì diệu

- Tổ chức trò chơi Đôi bàn tay yêu thương.

+ GV Tổng phụ trách đội phổ biến luật chơi.

+ Liên đội trưởng tổ chức cho HS toàn trường chơi.

3. Củng cố, dặn dò

- GV TPT Đội nêu ý nghĩa của HĐ và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.

 

doc 26 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 19 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021
HĐTN
Tiết 55: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tham gia một số hoạt động tập thể của nhà trường.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phần 1: Nghi lễ	
* Lễ chào cờ
- Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua.
- TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường.
- BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.
2. Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề: Khám phá đôi bàn tay kì diệu
- Tổ chức trò chơi Đôi bàn tay yêu thương.
+ GV Tổng phụ trách đội phổ biến luật chơi.
+ Liên đội trưởng tổ chức cho HS toàn trường chơi.
3. Củng cố, dặn dò
- GV TPT Đội nêu ý nghĩa của HĐ và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.
Tiếng Việt
Tiết 217+ 218: Bài 19A - TỚI TRƯỜNG (Tiết 1+2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ngày em tới trường.
- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/ gh. Chép đúng một đoạn văn.
- Nói được một điều em thích trong ngày đầu tiên đến trường.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu nhóm để chơi tiếp sức ở HĐ 3.
2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe - nói
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn trong nhóm về điều em thích nhất ngày đầu đến trường.
- Yêu cầu một số nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động khám phá
HĐ2: Đọc
* Nghe đọc
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học.
- Giới thiệu bài học.
- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
* Đọc trơn
- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
* Đọc hiểu
a) Chọn đúng tranh vẽ
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và tìm bức tranh có nội dung đúng.
- Gọi học sinh lên bảng chỉ bức tranh có nội dung đúng.
- GV nhận xét, kết luận.
b) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c.
- Giáo viên nêu yêu cầu c cho học sinh hoạt động nhóm 4 để tìm ra câu trả lời đúng.
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét và chốt ý đúng.
Tiết 2
3. Hoạt động luyện tập
HĐ3: Viết
a) Tập chép đoạn trong bài Ngày em tới trường
- Gọi học sinh đọc đoạn cần chép.
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở
- Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi.
- Nhận xét bài của một số bạn.
b) Thi tiếp sức để luyện viết từ có âm đầu g, gh
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng g, gh. Mỗi nhóm 4 là 1 đội. Nhóm trưởng chơi đầu tiên, điền g hay gh vào chỗ trống sâu đó truyền phiếu cho bạn bên cạnh. Lần lượt mỗi bạn điền 1 từ đến hết. Đội điền đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc
- Tổ chức trò chơi.
- Nhận xét các nhóm chơi và chọn đội thắng cuộc.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT.
- HS làm việc nhóm 4.
- Đại diện các nhóm chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc nối tiếp tên đề bài.
- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình.
- Lắng nghe.
- Theo dõi và lắng nghe giáo viên đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh khai giảng, thầy giáo, chin vàng, 
- Học sinh luyện đọc theo nhóm.
- 2-3 cặp thi đọc trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
- HS lắng nghe.
- Từng học sinh đọc thầm đoạn 1 và quan sát các tranh minh họa.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to đoạn cần chép.
- Học sinh chép bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe và soát lỗi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Các nhóm tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Toán
Tiết 55: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận dạng được hình vuông, hình chữ nhật thông qua bộ đồ dùng, vật thật.
- Nhận biết và thực hiện được việc lắp ghép, xếp hình gắn với sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.
* Năng lực
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh sgk, mẫu vật.
- Hình vuông, hình chữ nhật.
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức cho HS hát.
- Trong bài hát này, hình nào được nhắc đến?
- GV ghi đầu bài.
2. Hoạt động 2: Khám phá
- Gv chiếu hoặc treo tranh phóng to trong SGK mục khám phá cho học sinh quan sát.
a, Tìm hiểu nội dung tranh Khám phá 
- Gv cho học sinh quan sát và nêu lại lời nói của nhân vật trong tranh.
Bố đã treo những đồ vật gì cho con?
b, Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật
? Có những hình nào trong tranh? 
Hình vuông là hình màu gì?
HÌnh chữ nhật là hình màu gì ?
- Gv giới thiệu về hình vuông và hình chữ nhật. 
3. Hoạt động 3: Thực hành- Luyện tập
Bài tập 1: Nói tên mỗi hình, đưa hình đó về đúng nhóm.
- GV nêu yêu cầu.
- YC HS quan sát và tự chỉ vào mỗi hình, đọc tên hình. Cho HS làm theo cặp đôi.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận nhóm đôi bằng hình thức Trò chơi Tiếp sức. 
- Gv mời HS khác nhận xét, thống nhất kết quả. 
Bài tập 2: Có bao nhiêu hình vuông?
- GV hướng dẫn HS làm cá nhân, sau đó cho chia sẻ trong nhóm.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức. Cách nhận xét: Xoay sách cho hình có cạnh ở vị trí nằm ngang xem hai cạnh bên có ở vị trí “đứng thẳng ” không.
Bài tập 3: Có bao nhiêu hình chữ nhật?
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân sau đó trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Chỉ vào đồ vật trong tranh nói tên đồ vật dạng hình chữ nhật, hình vuông.
- GV cho HS quan sát tranh.
- HS tự nêu các đồ vật khác có hình vuông hoặc hình chữ nhật có trong tranh.
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
a) Tìm hình vuông, hình chữ nhật trên mỗi vật. 
-Yêu cầu HS đọc lại lời nhân vật.
b) Thực hành tìm đồ vật có hình vuông, hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức.
5. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài “Hình vuông nhiệm màu”.
- HS trả lời: Hình vuông.
- HS nêu nối tiếp đầu bài.
- HS quan sát nêu lời nói nhân vật.
- Bố treo đồng hồ hình vuông và bảng hình chữ nhật cho con.
- Có hình vuông, hình chữ nhật.
Hình vuông màu xanh lá cây.
- Hình chữ nhật màu vàng.
- HS chỉ vào từng hình và đọc đồng thanh tên hình.
- HS nêu lại yêu cầu.
- HS đọc trong nhóm đôi, nêu trước lớp.
- HS chơi tiếp sức để trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và chia sẻ kết quả làm được trong nhóm 4. 
- HS trình bày kết quả trước lớp: Có 2 hình vuông. 
- HS lắng nghe.
- HS nêu kết quả: có 3 hình chữ nhật.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS đọc lại lời trong bóng nói: “Chiếc khăn này có dạng hình vuông. Bìa của quyển sách này có dạng hình chữ nhật”.
- HS tự nêu các đồ vật khác có hình vuông hoặc hình chữ nhật trên mỗi vật.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Đạo đức
Tiết 19: BÀI 7: EM SINH HOẠT NỀ NẾP ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Em nhận biết được vì sao cần nền nếp trong sinh hoạt. 
* Năng lực: Năng lực phát triển bản thân: Tự làm những công việc của mình ở nhà, ở trường theo sự phân công, hướng dẫn; tự chăm sóc, tự bảo vệ bản thân; sinh hoạt của cá nhân phù hợp lứa tuổi.
* Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số đồ dùng học tập như sách, vở, bút, thước...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Hoạt động 1. Em hãy tìm đồ dùng học tập theo yêu cầu.
Mục tiêu: Tạo không khí tích cực trong lớp học.
*Cho lớp chơi trò chơi: “Tôi cần”
- Chia lớp thành 4 nhóm. 
- GV hô “tôi cần, tôi cần”.
 - Học sinh hô “cần gì, cần gì?”. 
- GV sẽ lần lượt hô những vật dụng như: bút, thước, vở, sách, cục tẩy... 
- Nhóm nào mang đến cho GV đầu tiên nhóm đó sẽ được ghi điểm.
*Tiến hành chơi
 - GV tổng kết điểm và dẫn vào bài học: sinh hoạt nền nếp, ngăn nắp.
2. Khám phá 
Hoạt động 2: Em hãy tìm bạn các biểu hiện nền nếp, ngăn nắp.
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết những hành động sinh hoạt gọn gàng, ngăn nắp.
- YC HS quan sát tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Em hãy tìm bạn các biểu hiện nền nếp, ngăn nắp ?
GV nhận xét và chốt ý đúngCâu hỏi mở rộng. Việc sắp xếp đồ đạc gọn gàng có giúp ích cho em không?
- Gv nhận xét.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn thực hiện.
- Các nhóm thực hiện chơi theo lệnh GV
- Lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân.
- HS quan sát tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- xếp quần áo ngăn nắp(H2), Dậy sớm đánh răng, rửa mặt đúng giờ (H3), Ăn sáng đúng giờ trước khi đi học(H4), xếp gọn đồ chơi sau khi chơi (H6)
- HS trả lời: Việc sắp xếp đồ đạc gọn gàng giúp đồ đạc gọn gàng ngăn nắp dễ tìm, đảm bảo tính thẩm mĩ, .
Luyện tập Toán
Luyện tập TV
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 219: Bài 19A: TỚI TRƯỜNG (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nói được một điều em thích trong ngày đầu tiên đến trường.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
VBT Tiếng Việt 1, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Lời mời lịch sự.
4. Hoạt động vận dụng
HĐ4: Nghe - nói
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, nói cho nhau nghe về điều em nhớ nhất trong ngày đầu đến trường.
- Gọi học sinh nói về điều em nhớ nhất trong ngày đầu đến trường.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT.
- HS chơi trò chơi.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một vài cặp đôi nói trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt
Tiết 220: Bài 19B - Ở TRƯỜNG THẬT THÚ VỊ (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Thư viện xanh. Hiểu chi tiết trong bài, thông tin chính trong bài
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện Ếch xanh và nhái bén.
2. Học sinh: Mỗi học sinh mang đến lớp 1 quyển sách thú vị mà em đã từng đọc; VBT Tiếng Việt 1, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, từng học sinh cho các bạn xem và nói tronh nhóm về một cuốn sách thú vị em biết.
- Nhận xét.
2. Hoạt động khám phá
HĐ2: Đọc
Nghe đọc
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học.
- Giới thiệu bài học.
- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
Đọc trơn
- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Đọc hiểu
- Giáo viên nêu yêu cầu b.
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Giáo viên nêu yêu cầu: Chia sẻ với bạn điều em thích nhất về thư viện xanh và giải thích tại sao?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét và chốt ý đúng.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- Học sinh làm việc nhóm 4.
- Một số bạn chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình.
- Lắng nghe.
- Theo dõi và đọc thầm theo giáo viên.
- Cả lớp đọc đồng thanh thư viện xanh, truyện tranh, cuốn sách, giờ nghỉ, 
- Học sinh luyện đọc nối tiếp theo nhóm.
- 2-3 nhóm thi đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Từng học sinh đọc thầm đoạn 2 và quan sát các tranh minh họa.
- Một số học sinh trả lời thành câu: Thư viện xanh được đặt ở ngoài sân trường.
- Lắng nghe và trao đổi nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Toán 
Tiết 56: HÌNH TAM GIÁC, HÌNH TRÒN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận dạng được hình tròn, hình tam giác thông qua bộ đồ dùng, vật thật.
- Nhận biết và thực hiện được việc lắp ghép, xếp hình gắn với sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật. 
* Năng lực
- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh sgk, mẫu vật.
- Hình tam giác, hình tròn.
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
Trò chơi Đúng hay sai?
- GV đưa ra một số hình và câu nhận xét: Đây là hình vuông/ Đây là hình chữ nhật. Nếu đúng HS giơ thẻ Đ, sai giơ thẻ S.
- GV nhận xét phần chơi của HS.
- Hôm nay chúng ta học bài: Hình tam giác, hình tròn.
2. Hoạt động 2: Khám phá
- Gv chiếu hoặc treo tranh phóng to trong SGK mục khám phá cho học sinh quan sát.
a, Tìm hiểu nội dung tranh Khám phá 
- Gv cho học sinh quan sát và nêu lại lời nói của nhân vật trong tranh.
- Các biển báo có dạng hình gì?
b, Nhận biết hình tam giác, hình tròn
- Có những hình nào trong tranh? 
- Hình màu đỏ là hình gì?
- Hình màu xanh lá cây là hình gì?
- Gv giới thiệu về hình tam giác và hình tròn. 
3. Hoạt động 3: Thực hành- Luyện tập
Bài tập 1: Nói tên mỗi hình, đưa hình đó về đúng nhóm.
- GV nêu yêu cầu.
- YC HS quan sát và tự chỉ vào mỗi hình, đọc tên hình. Cho HS làm theo cặp đôi.
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận nhóm đôi bằng hình thức Đố bạn. 
- Gv mời HS khác nhận xét, thống nhất kết quả. 
- GV chốt về nhận diện các hình đã học.
Bài tập 2: Có bao nhiêu hình tam giác?
- GV hướng dẫn HS làm cá nhân, sau đó cho chia sẻ trong nhóm.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức. GV lưu ý HS ở yếu tố cạnh, hướng dẫn HS để thấy hình tam giác có 3 cạnh.
Bài tập 3: Có bao nhiêu hình tròn?
-GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân sau đó trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động 4: Vận dụng 
a) Tìm hình tam giác, hình tròn trên mỗi vật. 
-Yêu cầu HS đọc lại lời nhân vật.
b) Thực hành tìm đồ vật có hình tam giác, hình tròn
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
- Gv nhận xét, chốt kiến thức.
5. Củng cố, và dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi Đ/S bằng cách giơ thẻ.
- HS lắng nghe.
- HS nêu nối tiếp tên bài.
- HS quan sát.
- HS nêu lời nói nhân vật: 
Bạn nam: Các biển báo cấm đều có dạng hình tròn.
Bạn nữ: Các biển báo nguy hiểm đều có dạng hình tam giác.
- HS quan sát và trả lời: Các biển báo có dạng hình tam giác hoặc hình tròn.
- Có hình tam giác, hình tròn.
- Hình màu đỏ là hình tam giác. 
- Đó là hình tròn.
- HS chỉ vào từng hình và đọc đồng thanh tên hình.
- HS nêu lại yêu cầu.
- HS đố bạn: Tôi đố bạn biết đây là hình gì? HS kia trả lời.
- HS lần lượt lên chỉ và nêu tên hình.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và làm bài cá nhân.
- HS trình bày kết quả trước lớp: Có 4 hình tam giác. 
- HS lắng nghe.
- HS nêu kết quả: có 2 hình tròn.
HS lắng nghe.
- HS đọc lại lời trong bóng nói: “Mặt nước cà phê trong cốc có dạng hình tròn./ Mặt chiếc bánh này có dạng hình tam giác.”
- HS tự nêu các đồ vật khác có hình tam giác, hình tròn trên mỗi vật.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
HĐTN
Tiết 56: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
Chủ đề 5: KHÁM PHÁ BÀN TAY KỲ DIỆU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS tự tin giới thiệu món quà do tay mình làm ra và nói được lời chúc tặng cho người mà HS tặng nhân dịp nào đó. 
- HS bước đầu biết tự đánh giá mức độ thường xuyên thực hiện hành vi yêu thương từ đôi bàn tay.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm 1; tranh ảnh minh họa trong SGK , thẻ màu.
2. Học sinh
- SGK, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1, tấm bìa, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
- Tổ chức cho HS múa hát.
2.Kiểm tra bài cũ 
- Tiết trước chúng ta học những gì?
- GV nhận xét.
3.Bài mới
* GV giới thiệu bài
a. HĐ 1: Giới thiệu món quà tôi làm
- GV yêu cầu Hs mở sách HĐTN.
- Y/C HS nêu những việc đôi bàn tay của mình làm được.
- GV chia lớp thành các nhóm 4- 5 HS.
- GV giải thích một số từ để HS rõ từ đó gồm những hành vi nào. ( An ủi thì hành vi thường là vỗ tay vào vai bạn; tay xoa xoa vào lưng bạn; tay mình nắm lấy tay bạn... đối với hành vi cụ thể thì không cần giải thích như quét nhà giúp mẹ)
- GV yêu cầu HS để sản phẩm của mình trên bàn theo nhóm và tổ chức cho HS đi xem món quà của các bạn khác.
- GV nhắc nhở HS về một số bàn tay đôi khi còn chưa làm việc tốt: đẩy bạn, giật tóc bạn,... và dăn HS không nên làm những việc xấu mà hãy làm những việc tốt với đôi bàn tay mình.
- GV nhận xét HĐ và nhắc nhở HS luôn thực hiện những việc làm yêu thương từ đôi bàn tay của mình.
b. HĐ 2: Tự đánh giá
- Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 5 trong SGK HĐTN 1 trang 52.
- GV đặt câu hỏi: Em đã làm được những việc yêu thương nào trong 3 việc trên?
- GV phát thẻ ngôi sao và đăt câu hỏi theo gợi ý từ tranh để HS tự đánh giá:
+ Bạn nào luôn giúp đỡ mọi người?
+ Bạn nào luôn biết khích lệ , động viên mọi người?
+ Bạn nào thường xuyên thể hiện tình cảm với mọi người?
- GV nhận xét tuyên dương thẻ màu xanh, nhắc nhở với thẻ màu vàng và hướng dẫn rèn luyện với HS thẻ màu đỏ.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS mở sách trang 48-49.
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS chia nhóm.
+ Các cá nhân giới thiệu sản phẩm của mình trong nhóm, sau đó mỗi bạn chọn 1 sản phẩm mà mình thích nhất và giải thích lí do.
+ Yêu cầu cầu các bạn đứng dậy giới thiệu khi nói.
- HS thực hiện để sản phẩm của mình lên bàn và đi xem món quà của các bạn trong nhóm và khen món quà của các bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh trong SGK
+ Tranh 1: Giúp đỡ mọi người.
+ Tranh 2: Khích lệ động viên.
+ Tranh 3: Thể hiện tình cảm.
- HS nêu các việc mình làm được.
- HS giơ thẻ phù hợp với mức độ thể hiện của mình:
+ Màu xanh luôn luôn thực hiện.
+ Màu vàng thi thoảng thực hiện.
+ Màu đỏ chưa thực hiện.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Âm nhạc
Tiết 19: HỌC HÁT: LÝ CÂY XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Vận động cơ thể theo âm thanh cao - thấp khi nghe bài hát Lý cây xanh.
- Nêu được tên của bài hát.
- Hát được bài hát Lý cây xanh theo hình thức đơn ca, tập thể (tốp ca).
- Hát bài hát với biểu cảm vui tươi.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
- Thiết bị phát nhạc.
- Đàn phím (piano; organ) hoặc đàn guitar. 
Học sinh
- SGK Âm nhạc lớp 1. 
- VBT Âm nhạc lớp 1. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Tổ chức trò chơi: Gió thổi.
2. Bài mới
HĐ 1: Nghe và cảm nhận
- Cho HS nghe bài hát Lý cây xanh.
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài hát.
- Cho HS quan sát một số hình ảnh.
- Những hình trên thể hiện cảm xúc gì? 
- Tổ chức cho HS thể hiện lại những cảm xúc mà các vừa nêu.
- GV nhận xét.
HĐ 2: Trò chơi Cây cao - cây thấp
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi cây cao - cây thấp để nghe bài hát Lý cây xanh.
- HS thực hiện vận động theo lời bài hát.
- Cho HS quan sát hình ảnh âm thanh cao thấp.
- HD HS phân biệt âm thanh cao thấp khi nghe bài hát Lý cây xanh.
- Bài hát nói về điều gì?
- Em sẽ làm gì để bảo vệ cây xanh?
- GV nhận xét.
HĐ 3: Học hát bài hát Lý cây xanh
- GV tổ chức cho HS khởi động giọng bằng âm thanh của các con vật trong rừng.
- GV hát mẫu bài hát.
- HD HS hát từng câu.
- HD HS hát cả bài hát.
- Tổ chức cho HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- Tổ chức cho HS thi hát.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- Một số HS thể hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS quan sát.
- Bài hát nói về cây xanh.
- HS nói lên suy nghĩ của mình.
- HS khởi động giọng.
- HS lắng nghe.
- HS hát.
- HS hát.
- HS thực hiện.
- HS thi hát.
Luyện tập Toán
Luyện tập TV
Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 221+ 222: Bài 19B: Ở TRƯỜNG THẬT THÚ VỊ (Tiết 2+3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ ngh. Nghe viết đúng một đoạn văn.
- Hiểu được câu chuyện Ếch xanh và nhái bén và kể lại được một đoạn theo gợi ý.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập. 
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện Ếch xanh và nhái bén
2. Học sinh: Mỗi học sinh mang đến lớp 1 quyển sách thú vị mà em đã từng đọc; VBT Tiếng Việt 1, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
* Khởi động
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Trời nắng trời mưa.
3. Hoạt động luyện tập
HĐ3: Viết
a) Nghe – viết một đoạn trong bài Thư viện xanh
- Gọi học sinh đọc đoạn cần chép.
- Cho HS viết vào vở nháp.
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở.
- Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi.
- Nhận xét bài của một số bạn.
b) Cùng chơi đuổi hình bắt chữ để luyện viết từ có âm đầu ng, ngh
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng ng, ngh. Quan sát tranh và viết từ có âm đầu ng hoặc ngh chỉ hoạt động của người trong tranh. Chơi theo nhóm 3. NHóm trưởng nhận thẻ tranh. Lần lượt giơ từng thẻ, yêu cầu accs bạn trong nhóm quan sát và viết từ tìm được vào bảng con. Bạn nào viết đúng và đủ 3 từ là bạn thắng cuộc.
- Nhận xét các nhóm chơi.
 Tiết 2
HĐ4: Nghe – nói
a) Nghe kể chuyện Ếch xanh và nhái bén
- Giáo viên kể chuyện lần 1 và hỏi:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh họa câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh để ghi nhó nội dung chính của các đoạn.
b) Kể một đoạn câu chuyện Ếch xanh và nhái bén
- Yêu cầu học sinh tập kể theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét và chọn cá nhân kể chuyện hay nhất.
* Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT.
- HS chơi trò chơi.
- 1 học sinh đọc to đoạn cần chép.
- Từng học sinh viết các từ có chữ cái mở đầu bằng ng/ ngh ra nháp hoặc bảng con.
- Học sinh nghe viết bài vào vở.
- Lắng nghe và soát lỗi.
- Lắng nghe.
- Các nhóm tham gia chơi, bình chọn người thắng cuộc.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- Lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- Trả lời các câu hỏi dưới mỗi tranh
- Học sinh kể nối tiếp 4 đoạn theo nhóm.
- Đại diện một số nhóm thi kể đoạn 3 hoặc đoạn 4.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Tự nhiên xã hội
Tiết 37: BÀI 19: CÂY CỐI VÀ CON VẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được ích lợi của một số cây trồng và vật nuôi theo nhu cầu sử dụng của con người.
- Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Video một số loài vật có ích/có hại.
- HS: SGK, tranh ảnh một số loài vật em biết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 HĐ khởi động
- GV cho HS nghe bài hát “Vườn cây của ba” (nhạc và lời Phan Nhân)
- Bái hát nhắc đến những loài cây nào?
- Mẹ trồng những cây gì? 
- Ba trồng những cây gì?
- Bạn nhỏ cảm thấy thế nào về vườn cây nhà mình?
- GV nhận xét, kết luận.
- Thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu loài cây, loài vật mà bạn mình yêu thích nhé!
+ Em thích cây gì? Cây đó được dùng để làm gì? 
+ Em thích con vật gì? Con vật đó được nuôi để làm gì?
- GV gọi 2-3 nhóm đôi lên hỏi đáp.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Khám phá
a. HĐ1: Nói về những ích lợi của cây đối với con người.
- GV y/c HS quan sát SGK. GV cho HS nêu, gọi tên riêng hoặc tên chung của các cây trong hình vẽ.
- GV nhận xét, đưa tên gọi phù hợp, đúng cho mỗi hình.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. 
+ Tranh vẽ những gì?
+ Cây trong hình được dùng để làm gì?
- GV gọi từng nhóm lên hỏi đáp cho mỗi tranh.
- Ngoài những ích lợi trên, em còn biết cây cối có những ích lợi nào nữa?
- GV có thể cung cấp một số hình ảnh gợi ý, mở rộng hiểu biết cho HS.
b. HĐ2: Con vật nào có ích, con vật nào gây hại cho con người? 
- GV cho HS quan sát các tranh từ 5-10, gọi tên các con vật trong hình. Thảo luận nhóm 4.
- Những con vật nào có ích? 
- Những con vật nào có hại?
- GV nhận xét, chốt: Nhiều loài vật có ích, giúp đỡ con người trong lao động sản xuất, dùng làm thức ăn, nhưng cũng có những loài vật có hại như phá hoại mùa màng, truyền dịch bệnh cho con người.
c. HĐ3: Thám tử thiên nhiên
- GV tổ chức trò chơi để HS thể hiện hiểu biết về các loài vật có ích, có hại hoặc một số loài có thể gây nguy hiểm cho con người.
+ GV cung cấp các mảnh ghép là một chi tiết về bộ phận của con vật, hoặc âm thanh tiếng kêu, 
+ GV gọi HS trả lời cá nhân HS đoán đó là con vật gì? Là loài vật có ích hay có hại? Vì sao?
- GV sưu tầm cho HS xem video ngắn về các loài vật có ích và loài vật gây hại là phần thưởng cuối cùng.
*Củng cố, dặn dò
- Hôm nay các con học bài gì?
- Sau bài học em biết thêm điều gì?
- HS nghe hát.
- Đó là hoa, lúa, bưởi, sầu riêng, dừa 
- Cây bông, hoa, lúa.
- Bưởi, sầu riêng, dừa.
- Bạn thấy mẹ trồng cây dễ thương, ba trồng cây trông dễ sợ nhưng cũng dễ thương.
- HS hỏi đáp trong nhóm đôi, nêu hiểu biết của mình về loài cây, loài vật.
+ HS nêu.
+ HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Cây rau (cải), cây có quả (bưởi), cây to, cây hoa (đồng tiền).
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi và chia sẻ.
- HS trình bày cặp đôi.
- Mọi người dùng cây để làm thuốc, trồng cây cảnh để thư giãn, cây cho gỗ để xây nhà, làm đồ dùng, .
- HS quan sát.
- Con gà, con cá vàng, con muỗi, con gián, con ngựa, con mèo.
- Con vật có ích là: con gà, con cá vàng, con ngựa, con mèo.
- Con vật có hại là: con muỗi vằn, con gián.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, theo dõi.
+ HS đoán được các con vật: chuột, trâu, chim, ruồi, sâu ăn lá, ong, voi 
- HS xem, nêu cảm xúc.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Luyện tập TV
Luyện đọc
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 223+224+225: Bài 19C - ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG (Tiết 1+2+3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Đi học. Cảm nhận được vẻ đẹp trên đường tới trường của bạn học sinh trong bài thơ. Học thuộc một đoạn của bài thơ.
- Tô chữ hoa A, Ă, Â; Viết từ có chữ hoa A, Ă, Â. Điền từ ngữ vào chỗ trống hoàn chính câu nói về bức tranh.
- Nói về đường em đến trường.
* Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.
* Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Video bài hát Đi học; thẻ câu ở HĐ3b.
2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1. Hoạt động khởi động
HĐ1: Nghe – nói
- Yêu cầu 2 học sinh nói với nhau về điều em nhớ hoặc tích nhất trên đường đến trường.
- Mời HS chia sẻ trước lớp.
2. Hoạt động khám phá
HĐ2: Đọc
Nghe đọc
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học.
- Giới thiệu bài học.
- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
Đọc trơn
- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS đọc.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Đọc hiểu
- Giáo viên nêu yêu cầu b.
- Cho HS chọn ý đúng.
- Nhận xét câu trả lời của HS và chốt đáp án đúng.
- Giáo viên nêu yêu cầu c: Từng cặp trao đổi lí do em thích ngôi trường của bạn nhỏ trong bài.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét và chốt ý đúng.
d) Đọc thuộc một khổ thơ
- Cho học sinh nghe bài hát được phổ nhạc và giới thiệu về bài thơ Đi học.
- Cho học sinh tập hát theo nhóm 3.
- Nhận xét, kết luận.
Tiết 2
3. Hoạt động luyện tập
HĐ3: Viết
a) Tô và viết
- Giáo viên viết mẫu chữ hoa A, Ă, Â, từ ứng dụng nước Anh.
 - Hướng dẫn học sinh viết, cách trình bày vở.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
b) Tìm từ ngữ cho ô trống để hoàn thành câu nói về bức tranh
- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh cách làm.
- Yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_19_na.doc