Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 11 - Năm học 2021-2022
CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết được ý nghĩa của ngày 20/11.
* Năng lực
- Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo.
* Phẩm chất
- Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Một số bài hát về thầy cô giáo, về mái trường thân yêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phần 1: Nghi lễ
- Lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua.
- TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường.
- BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề
- Tham gia múa hát về thầy cô giáo, về mái trường thân yêu do TPT, lớp trực tuần tổ chức.
TUẦN 11 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 HĐTN Tiết 38: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết được ý nghĩa của ngày 20/11. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Một số bài hát về thầy cô giáo, về mái trường thân yêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Phần 1: Nghi lễ - Lễ chào cờ. - Lớp trực tuần tổng kết HĐ của toàn trường trong tuần vừa qua. - TPT Đội nhận xét HĐ Đội của nhà trường. - BGH lên nhận xét HĐ của tuàn trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới. Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề - Tham gia múa hát về thầy cô giáo, về mái trường thân yêu do TPT, lớp trực tuần tổ chức. Tiếng Việt Tiết 151+ 152: BÀI 13D: ONG, ÔNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng vần ong, ông các tiếng, từ ngữ chứa vần mới học. Hiểu nghĩa từ ngữ và trả lời được câu hỏi của đoạn đọc Chim công muốn gì? - Viết đúng: ong, ông, bóng, trống. - Nói đúng tên vật, con vật có vần ong, ông. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh và từ ngữ phóng to của HĐ2c; 6 thẻ chữ có tiếng chứa các vần ong, ông - HS: Bảng con, phấn, SGK, vở BTTV1 tập 1, vở tập viết T1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. HĐ khởi động HĐ1: Nghe- nói - Cho HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS hỏi – đáp trong nhóm về cảnh vật trong bức tranh. - Gọi một số nhóm hỏi – đáp về bức tranh. - GV nhận xét. 2. HĐ khám phá HĐ 2: Đọc a. Đọc tiếng, từ -Giới thiệu tiếng mới. - Phân tích các phần của tiếng. - Hướng dẫn HS đọc: + Đọc vần. + Đánh vần. + Đọc trơn tiếng, từ khóa. - Mời HS nêu các vần vừa học? - Cho HS nêu điểm giống và khác nhau của các vần vừa học. b. Tạo tiếng mới - GV đọc mẫu. - Mời HS đọc. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới trong các thẻ từ gắn trên bảng. - Tổ chức cho HS tìm tiếng chứa vần mới sau đó đọc các tiếng vừa tìm được bằng trò chơi gọi thuyền. - GV nhận xét. c. Đọc hiểu -Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc từng từ ngữ đã cho. - Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa một số từ. Tiết 2 3. HĐ luyện tập HĐ 3: Viết - GV HD HS cách viết vần, tiếng hôm nay. - HD HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa lỗi cho những bạn viết còn hạn chế. 4. HĐ vận dụng HĐ 4. Đọc Đọc đoạn Chim công muốn gì? - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh. a. Luyện đọc trơn - GV đọc trơn đoạn văn. - GV lưu ý HS ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu; đọc nhấn mạnh ở các từ ngữ. - Cho HS luyện đọc. -Cho HS thi đọc. b. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: + Câu chuyện trên nói đến những con vật nào? + Vì sao công làm tổ ở bụi cây? - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi. * Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau. - HS quan sát tranh. - HS nói trong nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS phân tích. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS nêu. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc cá nhân. - HS tìm tìm tiếng chứa vần mới. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS quan sát và đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. - Luyện viết vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát tranh và khai thác nội dung tranh. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc. - Các nhóm thi đọc. - Thảo luận cặp đôi. - 1 số em đọc bài trước lớp. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Toán Tiết 39: ĐẾM ĐẾN 20 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết đếm tiếp từ 10 đến 20. - Đọc các số trong phạm vi 20. - Viết được các số từ 10 đến 20. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, tính toán. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất trung thực, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng nhóm. HS: Đồ dùng học toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động - HS đếm và dán vào bảng con. - Có mấy hình ? Thêm 1 hình có tất cả mấy hình? - Tương tự như vậy đến 20. - GV nhận xét, kết luận. 2. HĐ khám phá * Giới thiệu bài - GV treo tranh , chỉ trên tranh cho HS đếm. + Khung này có bao nhiêu chiếc ôtô? + Hướng dẫn cách ghi số mười - Lưu ý : Đọc số 15 ( mười lăm) 3. HĐ luyện tập HĐ1: Luyện đếm các vật của một nhóm có hơn 10 vật. Bài 1: - Treo tranh hoặc (chiếu ) ảnh bài 1. - Số thuyền của mỗi đội. HĐ2: Luyện đếm , đọc , viết số Bài 2: - Đếm số máy bay từng loại màu đỏ , xanh, viết số lượng mỗi loại vào vở. Bài 3: Đọc các số trên đoàn tàu 4. HĐ vận dụng Trò chơi ai nhanh nhất ? - Nêu số lượng đồ vật đã chuẩn bị sẵn và hô. Mỗi HS chọn đồ vật đó và lấy đủ số lượng gv nêu. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cho HS đọc xuôi và ngược các số từ 1 đến 20. * Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau. - HS giơ bảng 10 hình. - Lấy thêm 1 hình có 11 hình. - lấy thêm 2 hình cố tất cả 12 hình .. - HS lắng nghe. - HS đếm và trả lời đồng thanh. - Có 10 chiếc ôtô , ghi số 10 - Số 11, 12 20. - HS đếm lần lượt từ 10 đến 20 - HS lên bảng đếm. - Lần lượt số thuyền là 13,19, 20. - HS có 16 máy bay màu đỏ, 15 máy bay màu xanh. Ghi vào vở - Nêu nối tiếp các số còn thiếu. - Lấy một số lượng 11 lá cờ , 12 chiếc mũ ca nô, 16 que tính - HS lắng nghe. - HS đếm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Ôn TV ÔN TẬP Luyện tập Toán ÔN TẬP Luyện viết ÔN TẬP Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt Tiết 153+ 154: BÀI 13E: UNG, ƯNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng vần ung, ưng đọc đúng tiếng, từ ngữ, đoạn văn. Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh, hiểu và trả lời câu hỏi của đoạn đọc Tết Trung thu. - Viết đúng: ung, ưng, súng, gừng. Nói được tên sự vật, con vật chứa vần ung, ưng. - Nói được tên các sự vật trong tranh. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh và từ ngữ phóng to của HĐ2c; 6 thẻ chữ có tiếng chứa các vần ong, ông - HS: Bảng con, phấn, SGK, vở BTTV1 tập 1, vở tập viết T1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1. HĐ khởi động HĐ1: Nghe- nói - Cho HS quan sát tranh. - Yêu cầu HS hỏi – đáp trong nhóm về cảnh vật trong bức tranh. - Gọi một số nhóm hỏi – đáp về bức tranh. - GV nhận xét. 2. HĐ khám phá HĐ 2: Đọc a. Đọc tiếng, từ -Giới thiệu tiếng mới. - Phân tích các phần của tiếng. - Hướng dẫn HS đọc: + Đọc vần. + Đánh vần. + Đọc trơn tiếng, từ khóa. - Mời HS nêu các vần vừa học? - Cho HS nêu điểm giống và khác nhau của các vần vừa học. b. Tạo tiếng mới - GV đọc mẫu. - Mời HS đọc. - Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần mới trong các thẻ từ gắn trên bảng. - Tổ chức cho HS tìm tiếng chứa vần mới sau đó đọc các tiếng vừa tìm được bằng trò chơi gọi thuyền. - GV nhận xét. c. Đọc hiểu -Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc từng từ ngữ đã cho. - Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa một số từ. Tiết 2 3. HĐ luyện tập HĐ 3: Viết - GV HD HS cách viết vần, tiếng hôm nay. - HD HS viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa lỗi cho những bạn viết còn hạn chế. 4. HĐ vận dụng HĐ 4. Đọc Đọc đoạn: Tết Trung thu. - GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh. a. Luyện đọc trơn - GV đọc trơn đoạn văn. - GV lưu ý HS ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu; đọc nhấn mạnh ở các từ ngữ. - Cho HS luyện đọc. -Cho HS thi đọc. b. Đọc hiểu - Y/c HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Qua bài đọc em thấy đồ chơi Trung thu có những gì? - Y/c HS đọc cả bài trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi. * Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau. - HS quan sát tranh. - HS nói trong nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS phân tích. - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp. - HS nêu. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc cá nhân. - HS tìm tìm tiếng chứa vần mới. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS quan sát và đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. - Luyện viết vào bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - HS quan sát tranh và khai thác nội dung tranh. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc. - Các nhóm thi đọc. - Thảo luận cặp đôi. - 1 số em đọc bài trước lớp. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Đạo đức Tiết 11: BÀI 4: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được ý nghĩa của việc tự làm việc của mình. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về trẻ tự giác làm việc của mình. - Tranh, ảnh, video clip minh họa cho một số việc trẻ tự giác làm - Tranh, ảnh, video clip minh họa cho các bước tiến hành một số việc trẻ có thể tự giác làm (đánh răng, rửa mặt, gấp quần áo, ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và gọi được tên hành động mà bức tranh mô tả. - GV yêu cầu HS vỗ tay trước những hành động em có thể tự làm. Hoạt động 2: Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. * GV hướng dẫn HD tìm hiểu sơ lược về nội dung câu chuyện. Sau đó, có thể tổ chức cho học sinh kể lại câu chuyện. - GV chiếu những hình ảnh của câu chuyện và kể chuyện theo tranh. - GV nói lại câu thoại lần lượt từng bức tranh. - GV chiếu lại từng bức tranh. Kể lại lần lượt nội dung từng tranh. - GV gọi 1 hoặc 2 HS nhắc lại câu thoại trong bức tranh. - GV gọi HS kể lại lần lượt nội dung tranh. - GV đặt câu hỏi thảo luận theo câu hỏi ở trang 18 SHS cho nhóm 2. Câu 1: - Lợn con không tự giác làm việc gì? Câu 2: - Lợn con cảm thấy thế nào khi cô giáo nói chuyện với mẹ. - Mời đại diện nhóm phát biểu. - GV nhận xét chốt ý. * Củng cố, dặn dò - Hôm nay các em học bài gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau. - HS quan sát và trả lời. - HS thực hiện.Tranh 1: HS vỗ tay 1 cái. Tranh 2: HS vỗ tay 2 cái. Tranh 3: HS vỗ tay 3 cái. Tranh 4: HS vỗ tay 4 cái.. - HS quan sát và lắng nghe GV kể chuyện. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe GV kể chuyện từng tranh. - HS lần lượt nhắc lại các câu thoại trong 4 bức tranh. - HS lần lượt kể lại lần lượt từng nội dung tranh. - HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời: Câu 1: Lợn con không tự giác mặc quần áo, không tự giác chuẩn bị bài khi đi học. Câu 2: Lợn con cảm thấy có lỗi khi cô giáo nói chuyện với mẹ. - HS phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Mĩ thuật Tiết 11: BÀI 6: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được khối tròn, dẹt, trụ có thể kết hợp để tạo sản phẩm 3D. Tạo được hình trái cây từ khối tròn, dẹt, trụ. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên - Sách học MT lớp 1. - Trái cây có hình khối khác nhau. - Ảnh sản phẩm, tác phẩm điêu khắc có sử dụng khối tròn, dẹt. * Học sinh - Sách học MT lớp 1. - Đất nặn, tăm bông, que nhỏ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi kể các loại quả có dạng tròn, dẹt. - Khen ngợi HS. - GV giới thiệu bài học, yêu cầu HS nhắc lại. 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ *Tìm khối cùng dạng với trái cây - Tạo cơ hội cho HS quan sát, tiếp xúc với trái cây hoặc hình trong SGK trang 26 để nhận biết về hình khối. - Nêu câu hỏi gợi mở để HS nhận biết hình khối, các bộ phận, đặc điểm, màu sắc của trái cây trong tự nhiên: + Kể tên các loại trái cây mà em biết ? + Trái cây đó gần giống hình khối nào ? + Lá trái cây dầy hay mỏng ? + Em có cảm nhận gì khi cầm trái cây đó ? - GV nhận xét, khen ngợi HS. - GV tóm tắt: Trái cây có rất nhiều loại nhưng thường có hình khối như trụ, tròn, dẹt... - Yêu cầu HS làm BT1 trong VBT trang 16. - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành BT. 2. HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ NĂNG *Cách nặn các khối - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 27 để nhận biết cách nặn các khối. - Làm mẫu và hướng dẫn HS làm theo. + Lăn đất thành khối tròn. + Ấn khối tròn thành khối dẹt. + Lăn khối tròn thành khối trụ. - GV nêu câu hỏi gợi mở. + Khối tròn, khối dẹt, khối trụ khác nhau ở điểm gì ? + Các khối vừa nặn gần giống bộ phận nào của trái cây ? - GV nhận xét, khen ngợi HS. - GV tóm tắt: Khối tròn, khối dẹt, khối trụ là khối 3D. * Củng cố dặn dò - Xem trước các hoạt động tiếp theo của Tiết 2. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Đất nặn, tăm bông, que nhỏ, sản phẩm của Tiết1. - Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe. - Mở bài học. - Quan sát, nhận biết. - Lắng nghe, trả lời. - HS kể. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ. Lắng nghe, ghi nhớ. - Thực hiện - Hoàn thành BT. - Quan sát, nhận biết. - Quan sát, làm theo GV. - Thực hiện. - Thực hiện. - Thực hiện. - Lắng nghe, trả lời. - 1, 2 HS nêu. - 1 HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe. - Lắng nghe, ghi nhớ. Ôn Toán ÔN TẬP Ôn TV ÔN TẬP Luyện tập TV ÔN TẬP Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt Tiết 155+156: TẬP VIẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết viết tổ hợp chữ ghi vần: up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng. - Biết viết từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng mẫu các chữ cái tiếng Việt kiểu chữ viết thường. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động HĐ1: Chơi trò bỏ thẻ - GV hướng dẫn cách chơi. - GV cho học sinh chơi. - GV sắp xếp các thẻ chữ theo trật tự trong bài và dán các thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp. - Nhận xét, tuyên dương 2. HĐ khám phá HĐ2: Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần. - GV đọc từng chữ - GV chỉ vào thẻ chữ cho HS đọc ĐT, CN - Nhận xét, sửa sai cho HS. 3. HĐ luyện tập HĐ3: Viết chữ ghi vần - GV hướng dẫn viết chữ ghi vần up, ướp,iếp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng ( mỗi vần viết 1-2 lần nhớ điểm đặt bút ở từng chữ) - Cho HS viết từng vần. - Nhận xét, sửa sai cho HS. . HĐ vận dụng HĐ4: Viết từ ngữ - GV đọc từng từ ngữ và làm mẫu, HD viết từng từ ngữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, cây bàng, măng tre, nhà tầng, quả bóng, cái trống, bông súng, củ gừng. - Cho học sinh viết bài. - Cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương. * Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện viết ở nhà. - HS lắng nghe. - Cá nhân học sinh thực hiện chơi theo hướng dẫn. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, quan sát. - HS nhìn vào thẻ chữ và đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, quan sát. - Viết từng vần: up, ướp,iếp, ang, ăng, âng,ong, ông, ung, ưng. - HS lắng nghe. - Lắng nghe, quan sát. - Thực hiện viết bài. - Trưng bày sản phẩm. - Chọn bài viết đúng và đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Âm nhạc Tiết 11: ĐỌC NHẠC: TO - NHỎ, DÀI - NGẮN I. MỤC TIÊU Bước đầu phân biệt và cảm nhận được âm thanh to - nhỏ, dài - ngắn. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Thiết bị phát nhạc. - Đàn phím (piano; organ) hoặc đàn guitar. Học sinh - SGK Âm nhạc lớp 1. - VBT Âm nhạc lớp 1. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Tổ chức trò chơi: Gió thổi. 2. Bài mới HĐ 1: Mô phỏng lại tiếng của một số con vật. - GV tổ chức cho HS quan sát tranh các con vật. - Yêu cầu HS mô phỏng lại âm thanh của các con vật mà mình yêu thích. - Tiếng kêu của các con vật mà các em mô phỏng là âm thanh to hay nhỏ? Dài hay ngắn? - Kể tên con vật có tiếng kêu to, nhỏ mà e biết. - Kể tên con vật có tiếng kêu ngắn, dài mà e biết. - GV nhận xét. HĐ 2: Đọc nốt theo âm thanh to-nhỏ - GV đọc mẫu. - HD HS thực hiện lại. - GV tổ chức cho HS luyện tập. - So sánh điểm giống và khác nhau của 2 loại âm thanh to-nhỏ. - GV nhận xét. HĐ 3: Đọc âm thanh dài ngắn. - GV đọc mẫu. - HD HS thực hiện lại. - GV tổ chức cho HS luyện tập. - So sánh điểm giống và khác nhau của 2 loại âm thanh dài- ngắn. - GV nhận xét. HĐ 4: Luyện tập đọc nhạc theo mẫu có âm thanh to- nhỏ, dài-ngắn - GV HD HS quan sát mẫu và chỉ ra các nốt đọc theo âm thanh to- nhỏ, các nốt đọc theo âm thanh dài ngắn. - HD HS luyện tập đọc nhạc. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi. - HS quan sát. - HS thực hiện. - HS trả lời - HS chơi trò chơi. - HS kể. - HS kể. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS nêu. - HS lắng nghe. HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS lựa chọn. - HS thực hiện. Đạo đức Tiết 12: BÀI 4: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Suy nghĩ đúng đắn về những việc em có thể thực hiện. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo về trẻ tự giác làm việc của mình. - Tranh, ảnh, video clip minh họa cho một số việc trẻ tự giác làm - Tranh, ảnh, video clip minh họa cho các bước tiến hành một số việc trẻ có thể tự giác làm (đánh răng, rửa mặt, gấp quần áo, ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Tổ chức trò chơi: Gió thổi. 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 3: Tìm hành động em có thể tự giác làm - Yêu cầu HS suy nghĩ , nhớ lại trải nghiệm cá nhân khi tự làm một số việc của mình ở nhà. Gợi ý cho HS bằng những hình ảnh trong SHS trang 18, 19. - Gọi HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Vì sao em phải tự giác làm việc của mình? Câu 2: Em còn tự giác làm được những việc gì? - GV nhận xét, tuyên dương HS đã biết chủ động làm những việc cá nhân. Hoạt động 4: Em hãy cho biết các bạn trong tranh chưa tự giác làm việc gì? - GV chia nhóm đôi hướng dẫn HS quan sát tranh thật kĩ. Có thể đưa ra câu hỏi gợi ý để hỗ trợ HS quan sát đúng đích. VD: ở tranh 1 “Sau khi đi chơi về, đầu tiên em cần làm gì?” - Cho thời gian HS thảo luận, trao đổi và đưa ra đáp án. - Mời một vài cặp xung phong phát biểu đáp án. * Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS trả lời. Câu 1: Vì em phải tự phục vụ bản thân và giúp đỡ ba mẹ. Câu 2: Em tự chải tóc, mặc quần áo, đánh răng . - HS lắng nghe. - HS chia nhóm đôi và hoàn thành câu hỏi. - HS thảo luận và trao đổi câu trả lời. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Ôn TV ÔN TẬP Luyện tập TV ÔN TẬP Luyện đọc ÔN TẬP Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2021 Đạo đức Tiết 13: BÀI 4: EM TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực hiện được các hành động tự giác của bản thân trong cuộc sống. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động - Tổ chức cho HS múa hát. 2. HĐ luyện tập Hoạt động 5: Em hãy kể cho thầy, cô giáo và các bạn nghe. - Cho thời gian HS suy nghĩ, nhớ lại và chia sẻ với cả lớp về những việc các em đã tự giác làm ở nhà và ở trường. - Mời một vài HS xung phong phát biểu. - GV nhận xét và tuyên dương HS tích cực tự giác làm việc ở nhà và ở trường. Hoạt động 6: Em cần tự giác làm gì trong tình huống sau? - Hướng dẫn HS quan sát kĩ và thảo luận về tình huống. - Nhận xét hành động đó đúng hay sai và đưa ra hướng giải quyết phù hợp cho từng tình huống. - Mời đại diện nhóm phát biểu. - GV nhận xét và động viên HS thực hiện các hành động tự giác. - GV chốt lại bài học và rút ra ghi nhớ của bài: Năm nay các em đã lớn. Các em đã vào học lớp 1 phải siêng năng, tự giác, làm việc của mình ngay. * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc các em về nhà tự giác làm việc làm của mình. - HS thực hiện. - HS suy nghĩ và chia sẻ với cả lớp về những việc các em đã tự giác làm ở nhà và ở trường. - HS báo cáo. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - HS trả lời. - HS báo cáo. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Âm nhạc Tiết 12: ÔN TẬP BÀI HÁT NHỊP ĐIỆU RỪNG XANH. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC TO-NHỎ-DÀI-NGẮN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hát kết hợp gõ đệm cho bài Nhịp điệu rừng xanh. - Học sinh nhớ được nội dung của bài hát Nhịp điệu rừng xanh. - Vận dụng kiến thức đã học luyện tập đọc nhạc theo mẫu có âm thanh to – nhỏ, dài – ngắn. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ, thẩm mĩ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Thiết bị phát nhạc. - Đàn phím (piano; organ) hoặc đàn guitar. Học sinh - SGK Âm nhạc lớp 1. - VBT Âm nhạc lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Tổ chức trò chơi: Gió thổi. 2. Hình thành kiến thức mới HĐ1: Gõ đệm cho bài hát Nhịp điệu rừng xanh - HD HS luyện tập gõ đệm cho bài hát Nhịp điệu rừng xanh. - Tổ chức cho HS chia nhóm luyện tập. - GV nhận xét. HĐ2: Tìm bức tranh phù hợp với bài hát Nhịp điệu rừng xanh - Cho HS quan sát tranh. - Gợi ý cho HS lựa chọn bức tranh phù hợp với bài hát Nhịp điệu rừng xanh. - GV nhận xét. HĐ3: Luyện tập đọc nhạc theo mẫu có âm thanh to – nhỏ, dài – ngắn - GV cho HS quan sát mẫu và chỉ ra các nốt đọc theo âm thanh to-nhỏ, dài-ngắn. - GV nhận xét. * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi. - HS thực hiện. - HS luyện tập theo nhóm. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS quan sát, thực hiện. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Mĩ thuật Tiết 12: BÀI 6: TRÁI CÂY BỐN MÙA (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được khối tròn, dẹt, trụ có thể kết hợp để tạo sản phẩm 3D. Tạo được hình trái cây từ khối tròn, dẹt, trụ. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên - Sách học MT lớp 1. - Trái cây có hình khối khác nhau. - Ảnh sản phẩm, tác phẩm điêu khắc có sử dụng khối tròn, dẹt. * Học sinh - Sách học MT lớp 1. - Đất nặn, tăm bông, que nhỏ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV cho HS chơi TC thi vẽ nhanh hình trái cây có dạng khối tròn, dẹt, trụ lên bảng. - GV khen ngợi HS, giới thiệu bài học. 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP-SÁNG TẠO *Tạo hình trái cây yêu thích từ các khối đã nặn - Yêu cầu HS làm BT2 trang 17 VBT. - Khuyến khích HS nói về trái cây sẽ nặn: + Tên trái cây. + Hình khối của trái cây. + Các bộ phận của trái cây. - Gợi ý để HS nặn trái cây từ các khối tròn, dẹt, trụ. - Khuyến khích HS tạo đặc điểm bên ngoài của trái cây bằng cách ấn lõm, đắp nổi, khắc vạch với các dụng cụ khác nhau trên bề mặt trái cây và lá. - GV nêu câu hỏi gợi mở: + Em sẽ nặn trái cây gì? + Trái cây đó gồm những bộ phận nào? + Em sẽ dung những khối gì để nặn trái cây đó? + Em sẽ trang trí them gì cho trái cây? + Trái cây em nặn có bề mặt như thế nào? - GV nhận xét, khen ngợi HS. 4. HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH-ĐÁNH GIÁ. *Trưng bày sản phẩm và chia sẻ - GV tổ chức cho HS trưng bày, thảo luận, chia sẻ cảm nhận về trái cây. - Khuyến khích HS: + Tưởng tượng về chợ nông sản. + Trưng bày sản phẩm để trao đổi. + Sắm vai người bán và mua để giới thiệu về sản phẩm của mình của bạn. - GV nêu câu hỏi gợi mở: + Đây là trái cây gì? + Màu sắc của trái cây như thế nào ? + Trái cây có hình khối gì ? + Cần làm gì để trái cay đẹp hơn ? - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Hướng dẫn HS tự đánh giá. - GV đánh giá sản phẩm, bài vẽ của HS. 5. HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG-PHÁT TRIỂN. *Khám phá các khối trong tác phẩm điêu khắc: (trang 29 SGK) - Giới thiệu để HS được biết: + Tác phẩm “Khơi xa” chất liệu đá của nhà điêu khắc Nguyễn Xuân Thành. + Tác phẩm đặt tại bãi biển Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. - GV tóm tắt: Các khối có thể kết hợp để tạo sản phẩm, tác phẩm điêu khắc. * ĐÁNH GIÁ: - Khen ngợi HS, nhóm có sản phẩm đẹp. - Liên hệ thực tế, đánh giá chung tiết học. - HS chơi theo gợi ý của GV. - Mở bài học. - Thực hiện. - HS nêu. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Tiếp thu. - Tiếp thu. - Lắng nghe, trả lời. - 1 HS nêu. - 1, 2 HS nêu. - 1 HS trả lời. - HS nêu. - HS nêu. - HS lắng nghe. - Trưng bày, thảo luận, chia sẻ - Tiếp thu - Lắng nghe, trả lời - 1 HS trả lời. - 1 HS nêu. - HS nêu. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe. - Đánh giá theo cảm nhận. - Rút kinh nghiệm. - Quan sát. - Tiếp thu. - Tiếp thu. - Ghi nhớ - Phát huy. - Ghi nhớ. HĐTN Tiết 39: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS nêu, thực hiện được những việc làm tốt mà em có thể làm cho mọi người xung quanh. * Năng lực - Góp phần hình thành cho HS năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo, ngôn ngữ. * Phẩm chất - Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm qua việc tự chăm sóc và rèn luyện bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGV, SGK. - Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Tổ chức cho HS múa hát. - Nhận xét. 2. Hình thành kiến thức mới HĐ 1:Những việc làm tốt của em với mọi người - Gv đưa tranh HS quan sát tranh trong SGK, màn chiếu, tranh đã được đánh số. Học sinh sẽ điền số của bức tranh vào đúng ô mô tả trong khung A4. - Mời HS lên chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. HĐ 2: Thực hiện những việc làm tốt - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và thực hiện những việc làm tốt. - Em cảm thấy thế nào khi mình làm được những việc tốt? - Mời HS chia sẻ. - GV đánh giá, nhận xét, khen ngợi. * Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài mới. - HS múa hát. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và thực hiện. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - HS trả lời. - HS chia sẻ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Ôn Toán ÔN TẬP Ôn TV ÔN TẬP Luyện tập TV ÔN TẬP Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2021 Mĩ thuật Tiết 13: BÀI 7: ÔNG MẶT TRỜI VÀ NHỮNG ĐÁM MÂY (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Quan sát, nhận thức: HS nhận biết được hình, màu của mặt trời, mây và bầu trời trong tự nhiên, trong sản phẩm mĩ thuật. - Sáng tạo và ứng dụng: HS tạo được bức tranh có hình mặt trời, mây bằng giấy màu. * Năng lực - HS hình thành và phát triển năng lực sáng tạo và ứng dụng Mĩ thuật, năng lực thể hiện Mĩ thuật, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ghi nhớ, năng lực phát triển bản thân. * Phẩm chất - Góp phần hình thành cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC * Giáo viên: - Sách học MT lớp 1. - Tranh, ảnh minh họa theo nội dung bài học. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1. - Bút chì, tẩy, giấy màu, hồ dán, bút màu... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV bắt nhịp cho HS hát bài Cháu vẽ ông mặt trời. - Khen ngợi HS. - GV giới thiệu bài học, yêu cầu HS nhắc lại. 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ *Bức tranh có những hình gì? - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 30 và hình ảnh do GV chuẩn bị. - Nêu câu hỏi gợi mở giúp HS: + Nhận biết hình trong tranh. + Kích thích sự tò mò, khám phá của HS về cách tạo ra bức tranh. . Mặt trời thường có hình gì? . Mặt trời thường ở vị trí nào trên bầu trời? . Mây có hình như thế nào? . Màu của mặt trời và mây như thế nào? . Bức tranh trong SGK được làm như thế nào? - GV tóm tắt: + Mặt trời, mây trong tự nhiên có hình dáng, màu sắc, vị trí khác nhau tùy thời điểm xuất hiện. + Tranh “Ông mặt trời và những đám mây” được làm bằng cách xé dán giấy màu. - Yêu cầu HS làm BT1 trang 18 VBT. - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành BT. 2. HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC-KĨ NĂNG *Tạo hình mặt trời, mây - Gợi ý HS chọn màu mặt trời, các đám mây bằng giấy màu khác nhau. - Hướng dẫn HS vẽ hình mặt trời và các đám mây lên giấy màu đã chọn. - Hướng dẫn HS cách xé hình theo nét vẽ. *Lưu ý: Nên để HS tự do lựa chọn màu sắc của mặt trời và mây theo ý thích nhưng hợp lí, hài hòa với hình ảnh đã vẽ. * Củng cố dặn dò - Xem trước các hoạt động tiếp theo của Tiết 2. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng: Bút chì, tẩy, giấy màu, hồ dán, bút màu, sản phẩm của Tiết 1. - Hát tập thể. - HS lắng nghe. - Mở bài học. - Quan sát, nhận biết. - Lắng nghe, trả lời. - Quan sát, nhận biết. - Tiếp thu, khám phá, sáng tạo. - 1, 2 HS nêu. - 1 HS nêu. - 1 HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Thực hiện. - Hoàn thành BT. - Quan sát, nhận biết. - Quan sát, làm theo GV. - Quan sát, tiếp thu. - Lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Âm nhạc Tiết 13: HỌC HÁT INH LẢ ƠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nêu được cảm nhận về bài hát Inh lả ơi. - Nêu được tên bài hát Inh l
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_11_na.docx