Giáo án Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ. NGÀY HỘI TRÌNH DIỄN THỜI TRANG
I. Yêu cầu cần đạt
- Đưa ra ý tưởng và thể hiện được ý tưởng trong việc trình diễn thời trang.
- Thể hiện sự sáng tạo, khiếu thẩm mĩ, tính tự tin của bản thân. Rèn kĩ năng lắng nghe, kĩ năng làm việc nhóm; kĩ năng xây dựng kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động, đánh giá hoạt động.
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm với bản thân, tự tin khi tham gia các hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Triển khai kế hoạch hoạt động trước 1 tuần. Chia lớp thành 3 đội ( mỗi đội 2 HS nam, 3 HS nữ). Hướng dẫn học sinh lựa chọn trang phục phù hợp, dễ thiết kế. File nhạc, phần thưởng.
HS: 3 tổ chuẩn bị trang phục theo hướng dẫn của giáo viên ( phụ huynh tham gia hỗ trợ), trình diễn trang phục phù hợp.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 1A1 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Tuần 20 Từ ngày 24/1/2022 đến 28/1/2022 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bài dạy -Tuần 20 Ghi chú HAI 1 TN-CC Sinh hoạt dưới cờ: Ngày hội trình diễn thời trang 2 Toán Bài 21: Số có hai chữ số - Tiết 4 BA 1 Tiếng Việt Bài 4: Giải thưởng tình bạn - Tiết 1 2 Tiếng Việt Bài 4: Giải thưởng tình bạn - Tiết 2 3 TN-CĐ Bài 14: Sử dụng trang phục hằng ngày 4 Tiếng Việt Bài 4: Giải thưởng tình bạn - Tiết 3 5 Tiếng Việt Bài 4: Giải thưởng tình bạn - Tiết 4 TƯ 1 Tiếng Việt Bài 5: Sinh nhật của voi con - Tiết 1 2 Tiếng Việt Bài 5: Sinh nhật của voi con - Tiết 2 3 Ôn T.Việt Ôn tập 4 Ôn T.Việt Ôn tập 5 Ôn T.Việt Ôn tập NĂM 1 Toán Bài 21: Số có hai chữ số - Tiết 5 2 Tiếng Việt Bài 5: Sinh nhật của voi con - Tiết 3 3 Tiếng Việt Bài 5: Sinh nhật của voi con - Tiết 4 4 Tiếng Việt Ôn luyện tuần 20 - Tiết 1 SÁU 1 Toán Bài 21: Số có hai chữ số - Tiết 6 2 Tiếng Việt Ôn tập - Tiết 1 3 Tiếng Việt Ôn tập - Tiết 2 4 Tiếng Việt Ôn luyện tuần 20- Tiết 2 5 TN-SH Sinh hoạt sao: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới BGH DUYỆT TUẦN 20 Thứ 2 ngày 24 tháng 01 năm 2022 Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ. NGÀY HỘI TRÌNH DIỄN THỜI TRANG I. Yêu cầu cần đạt - Đưa ra ý tưởng và thể hiện được ý tưởng trong việc trình diễn thời trang. - Thể hiện sự sáng tạo, khiếu thẩm mĩ, tính tự tin của bản thân. Rèn kĩ năng lắng nghe, kĩ năng làm việc nhóm; kĩ năng xây dựng kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động, đánh giá hoạt động. - Hình thành phẩm chất trách nhiệm với bản thân, tự tin khi tham gia các hoạt động. II. Đồ dùng dạy học: GV: Triển khai kế hoạch hoạt động trước 1 tuần. Chia lớp thành 3 đội ( mỗi đội 2 HS nam, 3 HS nữ). Hướng dẫn học sinh lựa chọn trang phục phù hợp, dễ thiết kế. File nhạc, phần thưởng. HS: 3 tổ chuẩn bị trang phục theo hướng dẫn của giáo viên ( phụ huynh tham gia hỗ trợ), trình diễn trang phục phù hợp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giao lưu văn nghệ - Tổ chức cho học sinh giao lưu văn nghệ - Nhận xét, khen ngợi Hoạt động 2: Thi trình diễn thời trang - Yêu cầu các đội giới thiệu 3 đội chơi trình diễn thời trang. - Cử 3 HS làm ban giám khảo. - Hướng dẫn ban giám khảo các tiêu chí đánh giá. + Giới thiệu được ý tưởng trình diễn thời trang. + Trang phục phù hợp với lứa tuổi học sinh + Trình diễn: Bước đi tự tin, nét mặt tươi vui - Tổ chức cho học sinh thi trình diễn. Mở file nhạc khi HS trình diễn. - Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn tiết mục diễn của các đội. - Nhận xét, tổng hợp công bố đội thắng cuộc - Tặng phần thưởng cho các đội, tuyên dương Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - Yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động - Hướng dẫn HS sử dụng trang phục phù hợp trong mỗi hoạt động để bảo vệ sức khỏe. - Đánh giá tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của học sinh. - Tích cực tham gia hát ( kết hợp phụ họa) giao lưu văn nghệ. - Giới thiệu đội của mình. - Lắng nghe - Các đội tham gia trình diễn. - Nhận xét, bình chọn - Chia sẻ ..................&................................. TOÁN: SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. ( Tiết 4) I. Yêu cầu cần đạt: 1, Năng lực chung: - Bước đầu nắm được cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó BIẾT các số có hai chữ số gồm chục và đơn vị ,trong các số 20 đến 99,từ đó biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số có hai chứ số trong phạm vi 100( Năng lực giải quyết vấn đề) (GQVĐ) 2. Năng lực đặc thù:- Bước đầu thấy được sự “khái quát hoá” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10 đến các số có hai chữ số trong phạm vi 99. (tính trực quan) đến các số trong phạm vi 99. (Năng lực tư duy và lập luận toán học).(TDLL); phát triển tư duy logic(TDLG). - Học sinh hứng thú và tự tin trong học tập. 3. Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học Toán 1. - Những tư liệu, vật liệu để thực hiện được các trò chơi trong bài (SGK). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng - Gv giơ các bó que tính tương ứng với các chục ( 30 , 50 , 20 ) - GV quan sát, nhận xét, khen HS chơi tốt. - Giới thiệu bài. 2. Khám phá * GV lấy 2 thẻ 1 chục que tính và 4 que tính rời . - Trên tay trái cô có mấy chục que tính ? Vậy cô có 2 chục ( GV gắn bảng số 2 vào khung như trong SGK/ 10, vào cột chục ) - Trên tay trái cô có mấy que tính ? - GV tiếp tục bắn MC 4 vào cột đơn vị . - GV : Cô có 2 chục , 4 đơn vị , cô viết được số 24 ( Gv viết số 24 vào cột viết số ) - 24 : đọc là Hai mươi tư ( GV viết vào cột đọc số ) * GV lấy 3 thẻ 1 chục que tính và 5 que tính rời . - Cô có mấy chục và mấy đơn vị ?- - Có 3 chục và 5 đơn vị , bạn nào có thể viết và đọc số cho cô ? - GV lưu ý HS : Với số có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là 5 thì đọc là : lăm * GV lấy 7 thẻ 1 chục que tính và 1 que tính rời . - Bạn nào viết và đọc số cho cô ? - GV nhận xét , khen HS - GV lưu ý HS : Với số có hai chữ số mà hàng đơn vị là 1 , các em không đọc là một mà đọc là mốt : VD : Bảy mươi mốt - Tượng tự với 89 - GV chốt : Khi đọc số có hai chữ số , các em đọc chữ số chỉ chục rồi mới đến chữ số chỉ đơn vị ,giữa hai chữ số phải có chữ mươi . - GV đưa thêm yc HS đọc : 67 , 31 , 55 , 23 , 69 GIẢI LAO 3. Hoạt động * Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Quan sát tranh và dựa vào chữ ở dưới, thảo luận nhóm 2 tìm số đúng. ? Vì sao ở hình 4 em lại tìm được số 18. ? Vì sao ở hình cuối em lại tìm được số 25 - Bài củng cố KT gì ? * Bài 2 : - YC HS đọc yc bài 2 . - GV viết bảng đáp án đúng . - Đọc lại các số - Em có nhận xét gì về các số này * Bài 3 : - GV yc HS thảo luận nhóm 2 , đọc các số trên con chin cánh cụt - G nhận xét , chốt cách đọc số và khen HS .- GV nhận xét , khen HS . - GV nhận xét tiết học . - Hs thi đua quan sát và viết nhanh số tròn chục vào bảng, mỗi lần đúng đươc tặng một sao . - Có 2 chục que tính - Có 4 que tính . - Có 3 chục và 5 đơn vị . - Viết số : 35 Đọc số : Ba mươi lăm - Viết số : 71 Đọc số : Bảy mươi mốt - HS đọc nhóm đôi . - HS đọc 67 : Sáu mươi bảy 31 : Ba mươi mốt 55 : Năm mươi lăm 23 : Hai mươi ba 69 : Sáu mươi chín - HS khác nhận xét . - HS thảo luận nhóm 2 nói các số mình vừa tìm được. - HS nêu các số tìm được theo dãy. + 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị + 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị + 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị + 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị + 69 gồm 6 chục và 9 đơn vị + 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị HS1 : Vì có 1 túi quả 1 chục và 8 quả lẻ HS 2 : Vì số đó gồm 1 chục và 8 đơn vị . - Vì có 2 túi quả 1 chục và 5 quả lẻ - Củng cố KT : cấu tạo của số . - HS nêu yêu cầu : Số - HS đọc các số theo thứ tự và tự tìm số còn thiếu - HS trao đổi đáp án với bạn trong nhóm 2 . - HS nêu đáp án của mình . a. 10 ,11 ,12 ,13 ,14 , 15 , 16, 17, 18, 19 b. 20 , 21 , 22 , 23 , 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 c . 90 , 91 , 92 ,93 ,94 ,95 ,96 , 97 ,98 ,99 - Đây là các số có hai chữ số . - HS nêu y/c - HS đọc số trong nhóm 2 . - HS đọc số theo dãy trước lớp . - HS khác nhận xét . ..................&................................. Thứ 3 ngày 25 tháng 01 năm 2022 TIẾNG VIỆT BÀI 4: GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (Tiết 1, 2 ) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết đúng yêu cầu. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , không có lời thoại , đọc đúng các vần oăng, oac, oach và các tiếng , từ ngữ có các vần này. + Phát triển kĩ năng thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong bài đọc. + Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của bài đọc và nội dung được thể hiện trong tranh. - Năng lực văn học: + Trả lời được các câu hỏi: Đôi bạn trong câu chuyện là ai? Vì sao hoẵng bị ngã? Khi hoẵng ngã, nai đã làm gì? 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. (HĐ1, HĐ2) - Nhân ái: Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè. (HĐ1, HĐ2) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Ti vi, máy tính, sách giáo khoa Tiếng Việt 1. 2. HS: Sách tiếng Việt HS, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Hoạt động 1. Khởi động - Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà em học được từ bài học đó. - Khởi động : + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về những gì em thấy trong tranh . + Tranh có những nhân vật nào? + Những con nhân vật này đang làm gi? - GV thống nhất câu trả lời. - GV dẫn vào bài đọc Giải thưởng tình bạn. - HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . - HS quan sát tranh và trao đổi nhóm + Tranh có gà, ngan, vịt . + Ngan và vịt giúp gà bơi vào bờ. - HS nhận xét. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới a. Đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: + Bài tập đọc có mấy câu? + Tìm những tiếng, từ khó đọc có trong bài + GV ghi từ khó lên bảng - Luyện đọc câu: + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu + GV hướng dẫn đọc câu dài * (Nghỉ giữa tiết) - Luyện đọc đoạn: + GV chia đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến đứng dậy. Đoạn 2: phần còn lại. + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó trong bài. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - Luyện đọc toàn bài. + GV hướng dẫn giọng đọc biểu lộ sự vui vẻ, sôi nổi hào hứng. + GV yêu cầu HS đọc toàn bài. - HS theo dõi + Bài tập đọc có 8 câu. + HS nêu: hoẵng, vạch xuất phát, lấy đà, trọng tài, ngã oạch, xoạc chân, + HS đọc CN + ĐT - HS đọc nối tiếp từng câu (CN) - HS đọc CN - HS theo dõi - HS đọc CN - HS đọc CN (vạch xuất phát: đường thẳng được kẻ trên mặt đất để đánh dấu chỗ đứng của các vận động viên trước khi bắt đầu thi chạy; lấy đà: tạo ra cho mình một thế đứng phù hợp để có thể bắt đầu; trọng tài: người điều khiển và xác định thành tích trong cuộc thi; ngã oạch: ở đây ý nói ngã mạnh ). - HS đọc đoạn theo nhóm. - HS lắng nghe - HS đọc CN + ĐT TIẾT 2 b. Trả lời câu hỏi: - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: + Đôi bạn trong câu chuyện là ai? + Vì sao hoẵng bị ngã? + Khi hoẵng ngã , nai đã làm gì? - GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. - GV nhận xét. * (Nghỉ giữa tiết) - HS thảo luận nhóm và câu trả lời cho từng câu hỏi. + Đôi bạn trong câu chuyện là nai và hoãng. + Hoẵng bị ngã vì vấp phải một hòn đá. + Khi hoẵng ngã, Nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy. - HS trình bày kết quả thảo luận - HS nhận xét. c. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3 Khi hoẵng ngã, nai ( .). + Khi hoẵng ngã , nai đã làm gì? - GV hướng dẫn HS tô chữ hoa K - GV hướng dẫn HS viết từ: dừng lại, ngã oạch. - GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở: Khi hoẵng ngã, nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. * GV khuyến khích HS về nhà luyện đọc lại bài. + Khi hoẵng ngã, Nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy. - HS tô vào vở tập viết - HS viết vào vở tập viết - HS viết vào vở tập viết: Khi hoẵng ngã, Nai vội dừng lại, đỡ hoẵng đứng dậy. ..................&................................. Hoạt động trải nghiệm: CHỦ ĐỀ 5: EM QUÝ TRỌNG BẢN THÂN BÀI 14: SỬ DỤNG TRANG PHỤC HẰNG NGÀY I. Yêu cầu cần đạt 1.Năng lực chung: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp khi ở nhà, ra đường và đến trường. - Bước đầu rèn luyện, hình thành thói quen tự lập trong việc sử dụng trang phục cho bản thân. - Hứng thú, tự giác thực hiện việc sử dụng trang phục hợp lí để tự chăm sóc bản thân. 2. Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: - Bước đầu rèn luyện, hình thành thói quen tự lập trong việc sử dụng trang phục cho bản thân. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: + Hứng thú, tự giác thực hiện việc sử dụng trang phục hợp lí để tự chăm sóc bản thân. + Tham gia tích cực hoạt động nhóm, chia sẽ, hỗ trợ bạn trong học tập . 3.Phẩm chất: Hình thành phẩm chất trung thực và trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình ảnh quần áo mặc ở nhà, đồng phục/ quần áo đi học/ 1 số trang phục mùa đông. Phần thưởng phát cho cá nhân, nhóm thực hiện tốt. File bài hát “Tự mặc quần áo cùng gấu trúc Ki ki”. Giá treo quần áo. HS: Thẻ ý kiến (hai mặt xanh/ đỏ). III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Cho HS múa hát theo bài “Tự mặc quần áo cùng gấu trúc Ki ki”+ Khi trời lạnh, các bạn nhỏ đã mặc trang phục gì? - Đặt câu hỏi, chốt và dẫn dắt vào bài mới. 2. Khám phá – Kết nối: Xác định những bạn biết sử dụng trang phục phù hợp. - Nêu câu hỏi: + Kể tên những trang phục mà em có? + Theo em, trang phục có tác dụng gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh (HĐ 1 - tr51), thảo luận nhóm 2 với nội dung: Xác định những bạn biết sử dụng trang phục phù hợp. - Cho HS trình bày ý kiến và yêu cầu cả lớp dùng thẻ ý kiến. + Tranh 1: 2 bạn mặc đồng phục mùa hè đi học - đúng + Tranh 2: bạn mặc đồng phục chơi bóng- chưa đúng + Tranh 3: 2 bạn mặc đồ mùa hè – đúng + Tranh 4: 2 bạn mặc đồ mùa đông – đúng + Tranh 5: bạn mặc đồng phục quét nhà – chưa đúng - Liên hệ: Gọi 1 số HS liên hệ bản thân trong việc sử dụng trang phục hàng ngày/ Ai chuẩn bị trang phục hàng ngày cho em? - Nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị/ lựa chọn trang phục của HS, nhắc HS tự chuẩn bị và sử dụng trang phục. Kết luận: Có nhiều loại trang phục khác nhau; Trang phục giúp bảo vệ cơ thể khỏi tác động của thời tiết, làm đẹp cho con người, giúp ta tự tin, thoải mái khi tham gia các hoạt động; Để tự chăm sóc bản thân cần sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết, khí hậu và hoạt động hàng ngày. 3. Thực hành: Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết, hoạt động hàng ngày. - Chia lớp thành 3 đội, nêu yêu cầu: Lựa chọn trang phục trong tranh phù hợp với từng hoạt động sau: + Đi học ngày nắng nóng + Đi học vào mùa đông + Chơi thể thao + Đi ngủ - Phổ biến luật chợi. Phát hình ảnh trang phục cho các nhóm, bảng nhóm để HS gắn các hình ảnh trang phục. - Yêu cầu các nhóm chọn hình ảnh trang phục phù hợp với yêu cầu. - Nhận xét, tuyên bố đội thắng cuộc. Phát phần thưởng cho các đội. - Nêu các điểm cần lưu ý khi chọn trang phục: + Phù hợp với thời tiết (theo dõi dự báo thời tiết) + Trời nắng nóng: cần đội mũ để tránh say nắng, cảm nắng + Trời lạnh: sau khi chơi, nếu thấy người nóng, ra nhiều mồ hôi, có thể cởi tạm áo ngoài + Nếu mặc áo dài tay khi trời nóng có thể xắn tay áo cho mát 4. Vận dụng: Sử dụng trang phục phù hợp với các hoạt động hàng ngày - Yêu cầu HS về nhà thực hiện những việc sau: + Chia sẻ với bố mẹ, người thân về những điều đã trải nghiệm về việc lựa chọn, sử dụng trang phục. + Nhờ người lớn hướng dẫn thêm về cách sử dụng trang phục phù hợp và nhận xét việc sử dụng trang phục hàng ngày của em. + Rèn luyện để hình thành thói quen lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp với các hoạt động hàng ngày. 5. Tổng kết - Yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động - Đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Lựa chọn và sử dụng trang phục hợp lí giúp các em bảo vệ cơ thể và làm đẹp hình ảnh của bản thân, đồng thời rèn luyện thói quen tự lập, cẩn thận. - Nhận xét tiết học. - HS múa hát theo bài hát + Các bạn mặc quần áo ấm. - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân: + Trang phục ở nhà/ đi học/ đi chơi.. + Trang phục giữ ấm/ giữ sạch người/ lịch sự... - HS khác nhận xét, bổ sung - Quan sát, thảo luận nhóm 2. - Lần lượt đại diện 5 nhóm trình bày kết quả thảo luận từng tranh và giải thích ý kiến của mình. - Cả lớp giơ thẻ ý kiến - Liên hệ bản thân - Lắng nghe. - Thảo luận - Nhận đồ dùng để hoạt động nhóm. - Các đội tham gia chơi. Cả lớp quan sát, nhận xét. HS nêu lí do lựa chọn trang phục. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện - Chia sẻ theo kinh nghiệm mình thu được. - Lắng nghe ..................&................................. TIẾNG VIỆT BÀI 4 : GIẢI THƯỞNG TÌNH BẠN (Tiết 3, 4) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. (HĐ1, 2, 3) - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. (HĐ2, HĐ3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các yêu cầu trong bài học. (HĐ2, HĐ3) b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của bài đọc và nội dung được thể hiện trong tranh. (HĐ2) + Phát triển kĩ năng hoàn thiện câu dựa vảo những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn. (HĐ2) 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. (HĐ2, HĐ3) - Nhân ái: sự quan tâm , giúp đỡ bạn bè. (HĐ3) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Ti vi, máy tính, sách Tiếng Việt 1 tập 2. 2. HS: Sách tiếng Việt 1, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 3 Hoạt động 1: Ôn và khởi động - Ôn: GV cho HS đọc lại bài Giải thưởng tình bạn. - Khởi động: Trò chơi: “Đèn xanh đèn đỏ” - HS đọc cá nhân - HS chơi trò chơi Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành a. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở đi lạc, xoạc, đứng dậy Khi học múa, em phải tập ( ) chân. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu. - GV và HS thống nhất câu hoàn thiện. - GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. (Nghỉ giữa tiết) b. Quan sát tranh và kể lại câu chuyện Giải thưởng tình bạn. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nói nội dung tương ứng với mỗi tranh. - GV yêu cầu HS kể từng tranh. Chú ý ngữ điệu, cử chỉ khi kể. - GV hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - HS lắng nghe - HS viết vào vở tập viết: Khi học múa, em phải tập xoạc chân. - HS quan sát nói nội dung từng tranh. - HS kể nối tiếp theo từng tranh. - HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét TIẾT 4 c. Nghe viết - GV đọc hai câu: Nai và hoẵng về đích cuối cùng. Nhưng cả hai đều được tặng giải thưởng. - GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết: + Viết lùi đầu dòng, viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm. + Chữ dễ viết sai chính tả: truyện tranh, biết, toán. + GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - GV đọc câu theo từng cụm từ cho HS viết. - GV đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS soát lỗi. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. d. Chọn vần phù hợp thay cho hình vuông - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm 4 - GV tổ chức cho HS thi đua theo nhóm - GV nhận xét, yêu cầu HS đọc lại các từ đã hoàn thiện. (Nghỉ giữa tiết) - HS chú ý lắng nghe + HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách. - HS viết vào vở tập viết. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi. - HS thảo luận nhóm 4 để tìm những chữ phù hợp. - Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tiếp sức. - HS nhận xét - HS đọc CN, đồng thanh : bước đi, nước suối, rượt đuổi, tin tức, đội hình, vinh dự. Hoạt động 3: Vận dụng Quan sát tranh và dùng từ ngữ để nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý. - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo tranh. - GV nhận xét * GV khuyến khích HS luyện đọc, viết thêm ở nhà. - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày kết quả nói theo tranh. Tranh 1: Các bạn nhỏ cùng học với nhau Tranh 2 : Các bạn nhỏ cùng ăn với nhau Tranh 3 : Các bạn nhỏ cũng vui chơi với nhau . Tranh 4 : Các bạn nhỏ cùng vẽ tranh - HS nhận xét ..................&................................. Thứ 4 ngày 26 tháng 01 năm 2022 TIẾNG VIỆT BÀI 5: SINH NHẬT CỦA VOI CON (Tiết 1, 2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đọc, viết đúng yêu cầu. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời thoại, đọc đúng các vần oam, oăc, oăm, ươ và các tiếng, từ ngữ có các vấn này; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến câu chuyện; quan sát, nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận từ tranh được quan sát . + Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong câu chuyện: hoàn thiện câu và viết lại đúng câu đã hoàn thiện. - Năng lực văn học: + Trả lời được các câu hỏi: Những bạn nào đến mừng sinh nhật voi con? Voi con làm gì để cảm ơn các bạn? Sinh nhật của voi con như thế nào? (HĐ2) 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. (HĐ1, HĐ2) - Nhân ái: Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè, nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân. (HĐ1, HĐ2) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Ti vi, máy tính, sách giáo khoa Tiếng Việt 1. 2. HS: Sách tiếng Việt HS, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 Hoạt động 1. Khởi động - Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà em học được từ bài học đó. - Khởi động : + GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về những gì em thấy trong tranh . + Tranh có những nhân vật nào? + Các con vật có gì đặc biệt? - GV thống nhất câu trả lời . - GV dẫn vào bài đọc Sinh nhật của voi con. - HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó . - HS quan sát tranh và trao đổi nhóm + Tranh có những nhân vật voi, thỏ, sóc, khỉ, gấu, vẹt. + Vẹt có mỏ khoằm, sóc nâu và khỉ vàng cỏ đuôi dài, voi con có vòi dài, gấu có bộ long đen, thỏ trắng thích ăn cà rốt. - HS nhận xét. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới a. Đọc: - GV đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: + Bài tập đọc có mấy câu? + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm từ ngữ có tiếng chứa vần mới trong bài: oam, oăc, oăm, ươ. + GV ghi lên bảng và hướng dẫn HS đọc - Luyện đọc câu: + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu + GV hướng dẫn đọc câu dài: Khỉ vàng và sóc nâu / tặng voi / tiết mục “ngúc ngoắc đuôi”. Vẹt mỏ khoằm / thay mặt các bạn / nói những lời chúc tốt đẹp. * (Nghỉ giữa tiết) - Luyện đọc đoạn: + GV chia đoạn: Đoạn 1: từ đầu đến tốt đẹp. Đoạn 2: phần còn lại. + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 + GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ngữ khó trong bài. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - Luyện đọc toàn bài. + GV hướng dẫn giọng đọc biểu lộ sự vui vẻ, sôi nổi hào hứng. + GV yêu cầu HS đọc toàn bài. - HS theo dõi + Bài tập đọc có 9 câu + HS thảo luận nhóm đôi để tìm từ ngữ và trình bày: ngoạm, ngúc ngoắc, mỏ khoằm, huơ vòi. + HS đọc CN + ĐT - HS đọc nối tiếp từng câu (CN) - HS đọc CN - HS theo dõi - HS đọc CN - HS đọc CN (ngoạm: cắn hoặc gặm lấy bằng cách mở to miệng; tiết mục: từng phần nhỏ, mục nhỏ của một chương trình được đem ra trình diễn; ngúc ngoắc: cử động lắc qua, lắc lại; mỏ khoằm: mỏ hơi cong và quặp; huơ vòi: giơ vòi lên và đưa qua đưa lại liên tiếp. - HS đọc đoạn theo nhóm. - HS lắng nghe - HS đọc CN + ĐT TIẾT 2 b. Trả lời câu hỏi - GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi: + Những bạn nào đến mừng sinh nhật voi con? + Voi con làm gì để cảm ơn các bạn? + Sinh nhật của voi con như thế nào? - GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình. Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. * (Nghỉ giữa tiết) - HS thảo luận nhóm và câu trả lời cho từng câu hỏi. + Thỏ trắng, sóc nâu, gấu, khỉ, vẹt đến mừng sinh nhật voi con. + Voi con huơ vòi mấy vòng để cảm ơn các bạn. + Sinh nhật của voi con vui ơi là vui. - HS trình bày kết quả thảo luận c. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 Voi con ( .) để cảm ơn các bạn. + Voi con làm gì để cảm ơn các bạn? - GV hướng dẫn HS tô chữ hoa V - GV hướng dẫn HS viết từ: ngúc ngoắc, huơ vòi. - GV hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở: Voi con huơ vòi để cảm ơn các bạn. - GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS. + Voi con huơ vòi để cảm ơn các bạn. - HS tô vào vở tập viết - HS viết vào vở tập viết - HS viết vào vở tập viết: Voi con huơ vòi để cảm ơn các bạn. ..................&................................. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ÔN TẬP. ( T1-2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. (HĐ1, 2, 3) - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. (HĐ2, HĐ3) - Giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết giải quyết vấn đề trong học tập. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng văn bản tự sự Tôi là học sinh lớp 1. (HĐ2) + Phát triển kĩ năng viết dựa vào những từ ngữ cho sẵn và nối lại đúng câu đã hoàn thiện. (HĐ3) 2. Phẩm chất : Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. (HĐ2, HĐ3) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Ti vi, máy tính, nội dung ôn tập. 2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Khởi động - GV cho HS chơi trò chơi “Gió thổi” - HS chơi trò chơi Hoạt động 2. Luyện tập a. Luyện đọc: GV cho HS đọc lại Giải thưởng tình bạn. - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc toàn bài - GV nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc nối tiếp từng câu (CN) - HS đọc nối tiếp từng đoạn (CN) - HS đọc CN + ĐT Hoạt động 3. Vận dụng 1. Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu. a. Cường, Kiên, là, và, đôi, bạn thân. b. Cúc, Nhưng, và, cùng, nhảy dây, chơi. - GV gọi HS đọc các từ ở câu a và b. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắp xếp cho thành câu. - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét. - GV cho HS làm vào vở bài tập tiếng Việt. - GV theo dõi hỗ trợ cho HS còn chậm. 2. Điền vào chỗ trống oac, oăng hay oach. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS làm việc cá nhân. - GV cho HS đọc các từ ngữ ở từng tranh - GV nhận xét bài làm của HS 3. Điền vào chỗ trống: a. oac hay oăc? b. oang hay oăng? c. oanh hay oach? - GV thu một số vở nhận xét. * GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên HS. - HS đọc các từ ở câu a và b. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp: a. Cường và Kiên là đôi bạn thân. b. Cúc và Nhung cùng chơi nhảy dây. - HS nhận xét. - HS làm bài vào vở. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập. Con hoẵng áo khoác thu hoạch - HS đọc cá nhân. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. a. oac hay oăc? Hà khoác vai bạn. b. oang hay oăng? Khoảng cuối tháng 11, tôi và các bạn sẽ được đi thăm vườn bách thú. c. oanh hay oach? Lan và Hà lập kế hoạch học nhóm. ..................&................................. Tăng cường Tiếng Việt ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực: a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự thực hiện nhiệm vụ học tập. (HĐ1,2, 3) - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc với các bạn trong nhóm. (HĐ2,3) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết vấn đề trong học tập. (HĐ2,3) b. Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: + Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng câu chuyện Sinh nhật của voi con đọc đúng các tiếng, từ ngữ có các vần oam, oăm, oăc hay oac (HĐ2) + Phát triển kĩ năng viết dựa vào những từ ngữ cho sẵn sắp xếp các từ ngữ thành câu đúng. (HĐ3) 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có hứng thú và ham thích học bài. (HĐ2,3) II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Ti vi, máy tính, sách giáo khoa Tiếng Việt 1. 2. HS: Sách tiếng Việt HS, vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Khởi động - GV cho HS hát bài hát: Cả nhà thương nhau. Hoạt động 2. Luyện tập a. Luyện đọc: GV cho HS đọc lại bài Sinh nhật của voi con - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc toàn bài - GV nhận xét sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS. * Hoạt động 3. Vận dụng 1. Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu a. voi con, sinh nhật, các bạn, chúc mừng. b. các bạn, em, chơi cùng, giờ ra chơi, thường. - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắp xếp các từ ngữ thành câu. - GV yêu cầu HS viết vào vở các câu đã được sắp xếp đúng. - GV nhận xét bài làm của HS 2. Điền vào chỗ trống a. oam hay oăm? Chó vện và chó vàng cùng nhau ng . khúc xương. b. oăc hay oac? Tôi ng . tay với bạn hẹn chiều nay sẽ chơi chọi gà. - GV yêu cầu HS làm vào vở bài tập tiếng Việt. * GV nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên HS. - HS hát tập thể - HS đọc nối tiếp từng câu (CN) - HS đọc nối tiếp từng đoạn (CN) - HS đọc CN + ĐT - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp. a. Các bạn chúc mừng sinh nhật voi con. b. Giờ ra chơi, em thường chơi cùng các bạn. - HS viết vào vở bài tập tiếng Việt. - HS làm bài và đọc câu đã hoàn chỉnh. a. oam hay oăm? Chó vện và chó vàng cùng nhau ngoạm khúc xương. b. oăc hay oac? Tôi ngoắc tay với bạn hẹn chiều nay sẽ chơi chọi gà. ..................&................................. Thứ 5 ngày 27 tháng 01 năm 2022 TOÁN: SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 5 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Phát triển năng lực 1, Năng lực chung: - Bước đầu nắm được cấu tạo số (theo hệ thập phân), từ đó biết do so sánh các số có hai chữ số (trong phạm vi 20, số tròn chục, số đến 100) ( Năng lực giải quyết vấn đề) (GQVĐ) 2. Năng lực đặc thù:- Bước đầu thấy được sự “khái quát hoá” trong việc hình thành các số trong phạm vi 10 đ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_cv2345_tua.docx